Xe cán chó
Ủng hộ Nguyễn Chánh Tín 'ăn mày dĩ vãng'
Nó như lập luận của Nam Cao trong truyện ngắn Lão Hạc: “Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu
Đặc biệt là sau khi anh chàng nào đó, một người cũng đang trong tình cảnh không khá hơn nghệ sĩ bao nhiêu "thêm dầu vào lửa".
Nó như lập luận của Nam Cao trong truyện ngắn Lão Hạc: “Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất”. Đó chính là cái tệ của người phương Đông.
Tôi trở lại với câu chuyện của Nguyễn Chánh Tín. Trước hết, Nguyễn Chánh Tín bị lún nợ do làm ăn thua lỗ bởi một loạt các dự án của anh chứ không riêng gì Dòng máu anh hùng. Với Dòng máu anh hùng, phim này rất tốt về mặt nghệ thuật nhưng là một ca tính toán bất cẩn về mặt kinh doanh. Đặc biệt, anh đã bỏ “quá nhiều trứng vào một rổ”, khiến cho anh lún vào một khoản nợ lớn.
Đến bây giờ thì Nguyễn Chánh Tín đã hoàn toàn chìm xuống với một đống nợ nần. Và cái thời hạn cuối để anh ra khỏi nhà sắp đến, vì thế mới có chuyện anh la làng cách nay mấy tuần.
Chúng ta bình tĩnh nhớ lại rằng, việc xin tiền là do nghệ sĩ Chí Trung đứng ra đề xướng, chứ Nguyễn Chánh Tín ban đầu có thể không có chủ đích. Có thể anh Chí Trung có bàn qua với Nguyễn Chánh Tín một chút rằng: “Ông đừng sĩ diện làm gì, cứ để tui thử coi sao”. Về phần Nguyễn Chánh Tín, một người đang trong hoàn cảnh như thế, việc gật đầu đồng ý cho Chí Trung xin tiền giùm là rất dễ xảy ra.
Nhưng mà việc xin tiền cũng chẳng có gì là xấu xa cả. Nói rằng lợi dụng người hâm mộ thì cũng không đúng. Bởi vì đây là một lời kêu gọi công khai minh bạch, ai có điều kiện và sẵn lòng giúp thì giúp, ai không sẵn lòng thì thôi. Nào có sự lường gạt gì ở đây?
Chẳng hạn, nếu như anh đứng ra tổ chức những đêm biểu diễn này kia, hát thì dở ẹc mà vé bán giá cao ngất để lừa khán giả vào xem lấy tiền thì chúng ta mới trách chứ! Đằng này là một sự xin tiền minh bạch kia mà!
Tôi xin nhắc lại, việc xin tiền là minh bạch vì sự kiện phá sản của Nguyễn Chánh Tín là có thật. Với chúng ta, người nào không muốn cho tiền hoặc không có tiền cho thì thôi, những người khác người ta có lòng thì kệ người ta.
Xin nhớ rằng, phần lớn quần chúng đều sáng suốt, không phải như một số ý kiến của ai kia cho là quần chúng dễ bị lừa. Nếu nói như vậy, ai kia thử đứng ra xin tiền khi làm ăn thua lỗ coi có ai cho hay không?
Người ta cho tiền Nguyễn Chánh Tín bởi vì người ta biết ơn anh tạo ra một Nguyễn Thành Luân mà người ta từng yêu mến. Vậy thôi. Và ai kia cũng đừng nên ngăn cản cái lòng mến mộ tự nguyện của quần chúng dành cho ai đó. Việc ngăn cản cũng là sự vi phạm quyền tự do của công dân. Bởi vậy, trong pháp luật dân sự, sự tự thỏa thuận với nhau trong cuộc sống (tự nguyện cho tặng, tự nguyện mua bán, giao dịch… mà không bị lừa dối, ép buộc) được đặt lên hàng đầu.
Tới đây, tôi xin nói về việc xin tiền nhân danh là một nghệ sĩ từng nổi tiếng của Nguyễn Chánh Tín. Có ý kiến phê phán anh “ăn mày dĩ vãng”. Tôi thấy việc đó chẳng có gì phải phê phán, tuy rằng nó không phải là việc thường xảy ra. Có thể, những nghệ sĩ nổi tiếng khác người ta cắn răng chịu đựng khi bị thất bại như anh.
Còn anh, anh không có được sự mạnh mẽ như những người đó. Anh cam chịu một sự ngửa tay để tự cứu mình trong lúc ngặt nghèo, thì cũng không có sao hết. Bạn có muốn chửi mắng một người ăn mày không? Chẳng có lý do gì để chửi họ. Vậy thì tại sao bạn lại lên án “Nguyễn Chánh Tín ngửa tay”? Nguyễn Chánh Tín chọn cách “ngửa tay” thì đó là do quan niệm sống của anh.
Có cô gái viết thư ngỏ trên mạng bảo rằng cô và gia đình thất vọng khi thần tượng của mình làm như vậy. Lưu ý ở đây có hai loại thần thượng. Một là thần tượng qua sự hóa thân và hai là thần tượng đời thực.
Nhân vật Nguyễn Thành Luân là thần tượng hóa thân. Chúng ta không nên nhầm lẫn chỗ này. Và cũng có người đã nói ở chỗ này, Nguyễn Chánh Tín chỉ là người làm cho Nguyễn Thành Luân tỏa sáng lên mà thôi, chứ anh không phải là Nguyễn Thành Luân để mà thất vọng.
Còn một điều nữa tôi muốn nói, dù sao Nguyễn Chánh Tín cũng đã cống hiến hết mình trong một giai đoạn nhất định khi anh làm nghệ thuật.
Cụ thể là khi anh vào vai Nguyễn Thành Luân trong Ván bài lật ngửa. Bằng sự cống hiến tận tâm của mình, anh đã đem đến cho điện ảnh Việt một cái gì đấy đáng ghi nhận. Hàng triệu người từng say mê xem vai diễn của anh.
Vậy thì nay anh trở thành một nghệ sĩ già xấu xí, nghèo khổ, ốm đau vừa trải qua cú sốc nặng, chúng ta cũng có thể rộng lượng cho anh cái “quyền ngửa tay” như hàng vạn "cái bang" thực thụ ở trên quả đất này chứ! Tại sao không? Dĩ nhiên là với một “cách hành nghề” khác, nhưng bản chất vẫn là như vậy. Không có bất cứ một lý do gì để thóa mạ một “cái bang”, dù là “cái bang cao cấp”. Và cũng chẳng có gì xấu xa khi làm một “cái bang”. Tôi ủng hộ và thông cảm cho anh.
Theo Trần Đình Thu - Thanh niên
Nghệ sĩ Nguyễn Chánh Tín trước đây
(ảnh nhỏ) và hiện tại. Ảnh: Thiên Hương
Mấy
ngày qua, dòng dư luận trở nên nghiệt ngã hơn khi có nhiều ý kiến “xét
lại” với việc cứu giúp nghệ sĩ Nguyễn Chánh Tín, một người sắp “chết
đuối” vì làm ăn thua lỗ, tìm cách “ngoi lên mặt nước” bằng chút hào
quang của quá khứ. Có ý kiến phê phán anh “ăn mày dĩ vãng”. Tôi
thấy việc đó chẳng có gì phải phê phán, tuy rằng nó không phải là việc
thường xảy ra...
Nó như lập luận của Nam Cao trong truyện ngắn Lão Hạc: “Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất”. Đó chính là cái tệ của người phương Đông.
Tôi trở lại với câu chuyện của Nguyễn Chánh Tín. Trước hết, Nguyễn Chánh Tín bị lún nợ do làm ăn thua lỗ bởi một loạt các dự án của anh chứ không riêng gì Dòng máu anh hùng. Với Dòng máu anh hùng, phim này rất tốt về mặt nghệ thuật nhưng là một ca tính toán bất cẩn về mặt kinh doanh. Đặc biệt, anh đã bỏ “quá nhiều trứng vào một rổ”, khiến cho anh lún vào một khoản nợ lớn.
Đến bây giờ thì Nguyễn Chánh Tín đã hoàn toàn chìm xuống với một đống nợ nần. Và cái thời hạn cuối để anh ra khỏi nhà sắp đến, vì thế mới có chuyện anh la làng cách nay mấy tuần.
Chúng ta bình tĩnh nhớ lại rằng, việc xin tiền là do nghệ sĩ Chí Trung đứng ra đề xướng, chứ Nguyễn Chánh Tín ban đầu có thể không có chủ đích. Có thể anh Chí Trung có bàn qua với Nguyễn Chánh Tín một chút rằng: “Ông đừng sĩ diện làm gì, cứ để tui thử coi sao”. Về phần Nguyễn Chánh Tín, một người đang trong hoàn cảnh như thế, việc gật đầu đồng ý cho Chí Trung xin tiền giùm là rất dễ xảy ra.
Nhưng mà việc xin tiền cũng chẳng có gì là xấu xa cả. Nói rằng lợi dụng người hâm mộ thì cũng không đúng. Bởi vì đây là một lời kêu gọi công khai minh bạch, ai có điều kiện và sẵn lòng giúp thì giúp, ai không sẵn lòng thì thôi. Nào có sự lường gạt gì ở đây?
Chẳng hạn, nếu như anh đứng ra tổ chức những đêm biểu diễn này kia, hát thì dở ẹc mà vé bán giá cao ngất để lừa khán giả vào xem lấy tiền thì chúng ta mới trách chứ! Đằng này là một sự xin tiền minh bạch kia mà!
Tôi xin nhắc lại, việc xin tiền là minh bạch vì sự kiện phá sản của Nguyễn Chánh Tín là có thật. Với chúng ta, người nào không muốn cho tiền hoặc không có tiền cho thì thôi, những người khác người ta có lòng thì kệ người ta.
Xin nhớ rằng, phần lớn quần chúng đều sáng suốt, không phải như một số ý kiến của ai kia cho là quần chúng dễ bị lừa. Nếu nói như vậy, ai kia thử đứng ra xin tiền khi làm ăn thua lỗ coi có ai cho hay không?
Người ta cho tiền Nguyễn Chánh Tín bởi vì người ta biết ơn anh tạo ra một Nguyễn Thành Luân mà người ta từng yêu mến. Vậy thôi. Và ai kia cũng đừng nên ngăn cản cái lòng mến mộ tự nguyện của quần chúng dành cho ai đó. Việc ngăn cản cũng là sự vi phạm quyền tự do của công dân. Bởi vậy, trong pháp luật dân sự, sự tự thỏa thuận với nhau trong cuộc sống (tự nguyện cho tặng, tự nguyện mua bán, giao dịch… mà không bị lừa dối, ép buộc) được đặt lên hàng đầu.
Tới đây, tôi xin nói về việc xin tiền nhân danh là một nghệ sĩ từng nổi tiếng của Nguyễn Chánh Tín. Có ý kiến phê phán anh “ăn mày dĩ vãng”. Tôi thấy việc đó chẳng có gì phải phê phán, tuy rằng nó không phải là việc thường xảy ra. Có thể, những nghệ sĩ nổi tiếng khác người ta cắn răng chịu đựng khi bị thất bại như anh.
Còn anh, anh không có được sự mạnh mẽ như những người đó. Anh cam chịu một sự ngửa tay để tự cứu mình trong lúc ngặt nghèo, thì cũng không có sao hết. Bạn có muốn chửi mắng một người ăn mày không? Chẳng có lý do gì để chửi họ. Vậy thì tại sao bạn lại lên án “Nguyễn Chánh Tín ngửa tay”? Nguyễn Chánh Tín chọn cách “ngửa tay” thì đó là do quan niệm sống của anh.
Có cô gái viết thư ngỏ trên mạng bảo rằng cô và gia đình thất vọng khi thần tượng của mình làm như vậy. Lưu ý ở đây có hai loại thần thượng. Một là thần tượng qua sự hóa thân và hai là thần tượng đời thực.
Nhân vật Nguyễn Thành Luân là thần tượng hóa thân. Chúng ta không nên nhầm lẫn chỗ này. Và cũng có người đã nói ở chỗ này, Nguyễn Chánh Tín chỉ là người làm cho Nguyễn Thành Luân tỏa sáng lên mà thôi, chứ anh không phải là Nguyễn Thành Luân để mà thất vọng.
Còn một điều nữa tôi muốn nói, dù sao Nguyễn Chánh Tín cũng đã cống hiến hết mình trong một giai đoạn nhất định khi anh làm nghệ thuật.
Cụ thể là khi anh vào vai Nguyễn Thành Luân trong Ván bài lật ngửa. Bằng sự cống hiến tận tâm của mình, anh đã đem đến cho điện ảnh Việt một cái gì đấy đáng ghi nhận. Hàng triệu người từng say mê xem vai diễn của anh.
Vậy thì nay anh trở thành một nghệ sĩ già xấu xí, nghèo khổ, ốm đau vừa trải qua cú sốc nặng, chúng ta cũng có thể rộng lượng cho anh cái “quyền ngửa tay” như hàng vạn "cái bang" thực thụ ở trên quả đất này chứ! Tại sao không? Dĩ nhiên là với một “cách hành nghề” khác, nhưng bản chất vẫn là như vậy. Không có bất cứ một lý do gì để thóa mạ một “cái bang”, dù là “cái bang cao cấp”. Và cũng chẳng có gì xấu xa khi làm một “cái bang”. Tôi ủng hộ và thông cảm cho anh.
Theo Trần Đình Thu - Thanh niên
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Ủng hộ Nguyễn Chánh Tín 'ăn mày dĩ vãng'
Nó như lập luận của Nam Cao trong truyện ngắn Lão Hạc: “Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu
Nghệ sĩ Nguyễn Chánh Tín trước đây
(ảnh nhỏ) và hiện tại. Ảnh: Thiên Hương
Mấy
ngày qua, dòng dư luận trở nên nghiệt ngã hơn khi có nhiều ý kiến “xét
lại” với việc cứu giúp nghệ sĩ Nguyễn Chánh Tín, một người sắp “chết
đuối” vì làm ăn thua lỗ, tìm cách “ngoi lên mặt nước” bằng chút hào
quang của quá khứ. Có ý kiến phê phán anh “ăn mày dĩ vãng”. Tôi
thấy việc đó chẳng có gì phải phê phán, tuy rằng nó không phải là việc
thường xảy ra...
Nó như lập luận của Nam Cao trong truyện ngắn Lão Hạc: “Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất”. Đó chính là cái tệ của người phương Đông.
Tôi trở lại với câu chuyện của Nguyễn Chánh Tín. Trước hết, Nguyễn Chánh Tín bị lún nợ do làm ăn thua lỗ bởi một loạt các dự án của anh chứ không riêng gì Dòng máu anh hùng. Với Dòng máu anh hùng, phim này rất tốt về mặt nghệ thuật nhưng là một ca tính toán bất cẩn về mặt kinh doanh. Đặc biệt, anh đã bỏ “quá nhiều trứng vào một rổ”, khiến cho anh lún vào một khoản nợ lớn.
Đến bây giờ thì Nguyễn Chánh Tín đã hoàn toàn chìm xuống với một đống nợ nần. Và cái thời hạn cuối để anh ra khỏi nhà sắp đến, vì thế mới có chuyện anh la làng cách nay mấy tuần.
Chúng ta bình tĩnh nhớ lại rằng, việc xin tiền là do nghệ sĩ Chí Trung đứng ra đề xướng, chứ Nguyễn Chánh Tín ban đầu có thể không có chủ đích. Có thể anh Chí Trung có bàn qua với Nguyễn Chánh Tín một chút rằng: “Ông đừng sĩ diện làm gì, cứ để tui thử coi sao”. Về phần Nguyễn Chánh Tín, một người đang trong hoàn cảnh như thế, việc gật đầu đồng ý cho Chí Trung xin tiền giùm là rất dễ xảy ra.
Nhưng mà việc xin tiền cũng chẳng có gì là xấu xa cả. Nói rằng lợi dụng người hâm mộ thì cũng không đúng. Bởi vì đây là một lời kêu gọi công khai minh bạch, ai có điều kiện và sẵn lòng giúp thì giúp, ai không sẵn lòng thì thôi. Nào có sự lường gạt gì ở đây?
Chẳng hạn, nếu như anh đứng ra tổ chức những đêm biểu diễn này kia, hát thì dở ẹc mà vé bán giá cao ngất để lừa khán giả vào xem lấy tiền thì chúng ta mới trách chứ! Đằng này là một sự xin tiền minh bạch kia mà!
Tôi xin nhắc lại, việc xin tiền là minh bạch vì sự kiện phá sản của Nguyễn Chánh Tín là có thật. Với chúng ta, người nào không muốn cho tiền hoặc không có tiền cho thì thôi, những người khác người ta có lòng thì kệ người ta.
Xin nhớ rằng, phần lớn quần chúng đều sáng suốt, không phải như một số ý kiến của ai kia cho là quần chúng dễ bị lừa. Nếu nói như vậy, ai kia thử đứng ra xin tiền khi làm ăn thua lỗ coi có ai cho hay không?
Người ta cho tiền Nguyễn Chánh Tín bởi vì người ta biết ơn anh tạo ra một Nguyễn Thành Luân mà người ta từng yêu mến. Vậy thôi. Và ai kia cũng đừng nên ngăn cản cái lòng mến mộ tự nguyện của quần chúng dành cho ai đó. Việc ngăn cản cũng là sự vi phạm quyền tự do của công dân. Bởi vậy, trong pháp luật dân sự, sự tự thỏa thuận với nhau trong cuộc sống (tự nguyện cho tặng, tự nguyện mua bán, giao dịch… mà không bị lừa dối, ép buộc) được đặt lên hàng đầu.
Tới đây, tôi xin nói về việc xin tiền nhân danh là một nghệ sĩ từng nổi tiếng của Nguyễn Chánh Tín. Có ý kiến phê phán anh “ăn mày dĩ vãng”. Tôi thấy việc đó chẳng có gì phải phê phán, tuy rằng nó không phải là việc thường xảy ra. Có thể, những nghệ sĩ nổi tiếng khác người ta cắn răng chịu đựng khi bị thất bại như anh.
Còn anh, anh không có được sự mạnh mẽ như những người đó. Anh cam chịu một sự ngửa tay để tự cứu mình trong lúc ngặt nghèo, thì cũng không có sao hết. Bạn có muốn chửi mắng một người ăn mày không? Chẳng có lý do gì để chửi họ. Vậy thì tại sao bạn lại lên án “Nguyễn Chánh Tín ngửa tay”? Nguyễn Chánh Tín chọn cách “ngửa tay” thì đó là do quan niệm sống của anh.
Có cô gái viết thư ngỏ trên mạng bảo rằng cô và gia đình thất vọng khi thần tượng của mình làm như vậy. Lưu ý ở đây có hai loại thần thượng. Một là thần tượng qua sự hóa thân và hai là thần tượng đời thực.
Nhân vật Nguyễn Thành Luân là thần tượng hóa thân. Chúng ta không nên nhầm lẫn chỗ này. Và cũng có người đã nói ở chỗ này, Nguyễn Chánh Tín chỉ là người làm cho Nguyễn Thành Luân tỏa sáng lên mà thôi, chứ anh không phải là Nguyễn Thành Luân để mà thất vọng.
Còn một điều nữa tôi muốn nói, dù sao Nguyễn Chánh Tín cũng đã cống hiến hết mình trong một giai đoạn nhất định khi anh làm nghệ thuật.
Cụ thể là khi anh vào vai Nguyễn Thành Luân trong Ván bài lật ngửa. Bằng sự cống hiến tận tâm của mình, anh đã đem đến cho điện ảnh Việt một cái gì đấy đáng ghi nhận. Hàng triệu người từng say mê xem vai diễn của anh.
Vậy thì nay anh trở thành một nghệ sĩ già xấu xí, nghèo khổ, ốm đau vừa trải qua cú sốc nặng, chúng ta cũng có thể rộng lượng cho anh cái “quyền ngửa tay” như hàng vạn "cái bang" thực thụ ở trên quả đất này chứ! Tại sao không? Dĩ nhiên là với một “cách hành nghề” khác, nhưng bản chất vẫn là như vậy. Không có bất cứ một lý do gì để thóa mạ một “cái bang”, dù là “cái bang cao cấp”. Và cũng chẳng có gì xấu xa khi làm một “cái bang”. Tôi ủng hộ và thông cảm cho anh.
Theo Trần Đình Thu - Thanh niên