Kinh Đời
VN Lún Sâu Lệ Thuộc
Hãy hình dung rằng, Bắc Kinh bơm ra vài trăm tỷ đôla để mua đứt các cán bộ lãnh đaọ Hà Nội... Chuyện này có thể sẽ xảy ra.Và như thế, sẽ dễ hiểu khi thấy Hà Nội luôn luôn cúi đầu thần phục đàn anh Bắc Triều.
Hãy hình dung rằng, Bắc Kinh bơm ra vài trăm tỷ đôla để mua đứt các cán bộ lãnh đaọ Hà Nội... Chuyện này có thể sẽ xảy ra.
Và như thế, sẽ dễ hiểu khi thấy Hà Nội luôn luôn cúi đầu thần phục đàn anh Bắc Triều.
Nhà báo lão thành Bùi Tín trên blog riêng ở Đài hôm 2-9-2014 qua bài “Quá tồi, quá tệ” đã chỉ ra những lệ thuộc đáng sợ từ Hà Nội:
“...Gần đây, trong một buổi gặp mặt cử tri Sài Gòn, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiết lộ rằng «ta khỏi lo gì về kinh tế khó khăn, nợ công chồng chất, các đồng chí Trung Quốc vừa mới hứa khi cần sẽ cho ta một khoản cho vay ưu đãi ODA lên đến 20 tỷ đô la, và còn có thể giúp một gói đầu tư cực lớn FDI lên đến 100 tỷ đô la». Đây là theo lời kể của Phó Đô đốc Lê Kế Lâm, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu của Hải quân VN, hiện về hưu sống tại Sài Gòn và có mặt trong buổi gặp đó (xin đọc bài “Người dân VN sẽ ra sao khi Nhà nước vỡ nợ?” trên báo Thông Luận ngày 25/8/2014).
Dưới ánh sáng của những diễn biến thời sự nóng hổi, câu hỏi liệu cuộc họp trưởng đoàn của Khối kinh tế Xuyên Thái Bình Dương 12 nước sẽ diễn ra ở Hà Nội từ 1 đên 10/9 này có thể chấp nhận VN tham gia khối này như dự kiến hay không, sẽ được giải đáp. Và câu hỏi liệu việc nâng cấp trong quan hệ toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ có sẽ thành hiện thực trước mắt với việc Hoa Kỳ hủy bỏ cấm vận bán vũ khí sát thương cho VN hay không, cũng sẽ được giải đáp.
Có thật chăng trong Bộ Chính trị có một nhóm đã lựa chọn dứt tình với kẻ bành trướng để đi với nhân dân, với dân tộc, để kết bạn với các nước dân chủ ở châu Á như , Ấn Độ, Nhật Bản, với Liên Âu và Hoa Kỳ, trong khi vẫn giữ quan hệ láng giềng bình thường, bình đẳng với Trung Quốc?
Nhân dân đang nóng lòng chờ xem thực hư ra sao. Hay là họ chỉ diễn tuồng thôi. Tất cả đều thuộc bản chất giáo điều, bản chất tư lợi, chỉ ở mức độ khác nhau. Chẳng có nhóm nào có thể gọi là cấp tiến, là đổi mới, là cải cách trong Bộ Chính trị cổ lỗ, bảo thủ, kiên định học thuyết Mác-Lênin, kiên định chủ nghĩa xã hội ảo tưởng và chủ nghĩa CS viễn vong.
Thái độ đàn áp, hãm hại những người yêu nước, thương dân, tàn ác với phụ nữ tay không gan góc là thái độ quá ư tồi tệ. Thái độ quỵ lụy hàng phục kẻ nuôi dã tâm bành trướng gặm nhấm đất nước cũng là thái độ quá ư tồi tệ của kẻ đương quyền.”(hết trích)
Nếu như thế, ngay cả việc mua vũ khí quốc tế, nhà nước Hà Nội cũng chỉ muốn trình diễn như để có thể cò cưa trả giá với Mỹ, với Tàu, với ...
Như thế, Biển Đông chỉ là vở kịch lớn giữa Bắc Kinh và Hà Nội, trong khi khán giả là toàn dân VN đang hồi hộp xem?
Báo WantChinaTimes.com hôm 3-9-2014 có bài viết hăm dọa VN thấy rõ, khi bảo rằng VN phải nghiên cứu bài học từ cuộc chiến ở đảo ở Biển Đông.
Cuộc chiến có tên là năm 1982 bùng nổ là giữa Anh quốc và , cho thấy cuộc tranh giành quần đảo ngoài khơi Argentina này có kết cuộc là Anh quốc chiếm gọn đảo này, bất kể Anh quốc ở xa nửa vòng trái đất.
Bài báo dựa trên phân tích từ báo Kanwa Defense Review, nói rằng Trung Quốc không đươc quốc tế ủng hộ khi xử ép VN. Nhưng các nước lớn Tây Phương đã ủng hộ Anh Quốc chiếm đảo truyền thống là của Argentina.
Bài học nào? Phải chăng mấy ông Tàu hăm dọa sẽ đánh bứt luôn các đảo Trường Sa mà VN còn đang giữ?
Trong khi đó, bản tin BBC cho biết VN xin mua phi đạn từ Ấn Độ:
“Ấn Độ đang cân nhắc bán trang thiết bị quốc phòng, trước mắt là tên lửa BrahMos, cho một số quốc gia 'bạn bè' trong đó có Việt Nam.
Trong chuyến thăm Việt Nam sắp tới từ ngày 14/9-17/9 của Tổng thống Ấn Độ , hai nước dự tính sẽ ký một hiệp định về cung cấp trang thiết bị quốc phòng.
Báo cho hay các nước Việt Nam, Indonesia và Venezuela đã bày tỏ nguyện vọng mua hỏa tiễn siêu âm do Ấn Độ và Nga hợp tác sản xuất.
Thực ra mong muốn mua khí tài của Ấn Độ đã được Việt Nam chuyển tải tới từ nhiều năm trước nhưng tiến trình này chưa được triển khai dưới thời chính phủ cũ.”(ngưng trích)
Đáng ngại vậy. Đáng ngại nhất là các lãnh đạo VN không toàn tâm toàn lực để giữ biển, giữ đảo.
Và nguy hiểm cũng là, như nhà báo Bùi Tín nêu lên:
“Nhân dân đang nóng lòng chờ xem thực hư ra sao. Hay là họ chỉ diễn tuồng thôi. Tất cả đều thuộc bản chất giáo điều, bản chất tư lợi, chỉ ở mức độ khác nhau. Chẳng có nhóm nào có thể gọi là cấp tiến, là đổi mới...”
Như thế, trước sau gì VN cũng sẽ trở thành một Tây Tạng mới.
http://vietbao.com/a226408/vn-lun-sau-le-thuoc
Hãy hình dung rằng, Bắc Kinh bơm ra vài trăm tỷ đôla để mua đứt các cán bộ lãnh đaọ Hà Nội... Chuyện này có thể sẽ xảy ra.
Và như thế, sẽ dễ hiểu khi thấy Hà Nội luôn luôn cúi đầu thần phục đàn anh Bắc Triều.
Nhà báo lão thành Bùi Tín trên blog riêng ở Đài hôm 2-9-2014 qua bài “Quá tồi, quá tệ” đã chỉ ra những lệ thuộc đáng sợ từ Hà Nội:
“...Gần đây, trong một buổi gặp mặt cử tri Sài Gòn, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiết lộ rằng «ta khỏi lo gì về kinh tế khó khăn, nợ công chồng chất, các đồng chí Trung Quốc vừa mới hứa khi cần sẽ cho ta một khoản cho vay ưu đãi ODA lên đến 20 tỷ đô la, và còn có thể giúp một gói đầu tư cực lớn FDI lên đến 100 tỷ đô la». Đây là theo lời kể của Phó Đô đốc Lê Kế Lâm, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu của Hải quân VN, hiện về hưu sống tại Sài Gòn và có mặt trong buổi gặp đó (xin đọc bài “Người dân VN sẽ ra sao khi Nhà nước vỡ nợ?” trên báo Thông Luận ngày 25/8/2014).
Dưới ánh sáng của những diễn biến thời sự nóng hổi, câu hỏi liệu cuộc họp trưởng đoàn của Khối kinh tế Xuyên Thái Bình Dương 12 nước sẽ diễn ra ở Hà Nội từ 1 đên 10/9 này có thể chấp nhận VN tham gia khối này như dự kiến hay không, sẽ được giải đáp. Và câu hỏi liệu việc nâng cấp trong quan hệ toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ có sẽ thành hiện thực trước mắt với việc Hoa Kỳ hủy bỏ cấm vận bán vũ khí sát thương cho VN hay không, cũng sẽ được giải đáp.
Có thật chăng trong Bộ Chính trị có một nhóm đã lựa chọn dứt tình với kẻ bành trướng để đi với nhân dân, với dân tộc, để kết bạn với các nước dân chủ ở châu Á như , Ấn Độ, Nhật Bản, với Liên Âu và Hoa Kỳ, trong khi vẫn giữ quan hệ láng giềng bình thường, bình đẳng với Trung Quốc?
Nhân dân đang nóng lòng chờ xem thực hư ra sao. Hay là họ chỉ diễn tuồng thôi. Tất cả đều thuộc bản chất giáo điều, bản chất tư lợi, chỉ ở mức độ khác nhau. Chẳng có nhóm nào có thể gọi là cấp tiến, là đổi mới, là cải cách trong Bộ Chính trị cổ lỗ, bảo thủ, kiên định học thuyết Mác-Lênin, kiên định chủ nghĩa xã hội ảo tưởng và chủ nghĩa CS viễn vong.
Thái độ đàn áp, hãm hại những người yêu nước, thương dân, tàn ác với phụ nữ tay không gan góc là thái độ quá ư tồi tệ. Thái độ quỵ lụy hàng phục kẻ nuôi dã tâm bành trướng gặm nhấm đất nước cũng là thái độ quá ư tồi tệ của kẻ đương quyền.”(hết trích)
Nếu như thế, ngay cả việc mua vũ khí quốc tế, nhà nước Hà Nội cũng chỉ muốn trình diễn như để có thể cò cưa trả giá với Mỹ, với Tàu, với ...
Như thế, Biển Đông chỉ là vở kịch lớn giữa Bắc Kinh và Hà Nội, trong khi khán giả là toàn dân VN đang hồi hộp xem?
Báo WantChinaTimes.com hôm 3-9-2014 có bài viết hăm dọa VN thấy rõ, khi bảo rằng VN phải nghiên cứu bài học từ cuộc chiến ở đảo ở Biển Đông.
Cuộc chiến có tên là năm 1982 bùng nổ là giữa Anh quốc và , cho thấy cuộc tranh giành quần đảo ngoài khơi Argentina này có kết cuộc là Anh quốc chiếm gọn đảo này, bất kể Anh quốc ở xa nửa vòng trái đất.
Bài báo dựa trên phân tích từ báo Kanwa Defense Review, nói rằng Trung Quốc không đươc quốc tế ủng hộ khi xử ép VN. Nhưng các nước lớn Tây Phương đã ủng hộ Anh Quốc chiếm đảo truyền thống là của Argentina.
Bài học nào? Phải chăng mấy ông Tàu hăm dọa sẽ đánh bứt luôn các đảo Trường Sa mà VN còn đang giữ?
Trong khi đó, bản tin BBC cho biết VN xin mua phi đạn từ Ấn Độ:
“Ấn Độ đang cân nhắc bán trang thiết bị quốc phòng, trước mắt là tên lửa BrahMos, cho một số quốc gia 'bạn bè' trong đó có Việt Nam.
Trong chuyến thăm Việt Nam sắp tới từ ngày 14/9-17/9 của Tổng thống Ấn Độ , hai nước dự tính sẽ ký một hiệp định về cung cấp trang thiết bị quốc phòng.
Báo cho hay các nước Việt Nam, Indonesia và Venezuela đã bày tỏ nguyện vọng mua hỏa tiễn siêu âm do Ấn Độ và Nga hợp tác sản xuất.
Thực ra mong muốn mua khí tài của Ấn Độ đã được Việt Nam chuyển tải tới từ nhiều năm trước nhưng tiến trình này chưa được triển khai dưới thời chính phủ cũ.”(ngưng trích)
Đáng ngại vậy. Đáng ngại nhất là các lãnh đạo VN không toàn tâm toàn lực để giữ biển, giữ đảo.
Và nguy hiểm cũng là, như nhà báo Bùi Tín nêu lên:
“Nhân dân đang nóng lòng chờ xem thực hư ra sao. Hay là họ chỉ diễn tuồng thôi. Tất cả đều thuộc bản chất giáo điều, bản chất tư lợi, chỉ ở mức độ khác nhau. Chẳng có nhóm nào có thể gọi là cấp tiến, là đổi mới...”
Như thế, trước sau gì VN cũng sẽ trở thành một Tây Tạng mới.
http://vietbao.com/a226408/vn-lun-sau-le-thuoc
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
VN Lún Sâu Lệ Thuộc
Hãy hình dung rằng, Bắc Kinh bơm ra vài trăm tỷ đôla để mua đứt các cán bộ lãnh đaọ Hà Nội... Chuyện này có thể sẽ xảy ra.Và như thế, sẽ dễ hiểu khi thấy Hà Nội luôn luôn cúi đầu thần phục đàn anh Bắc Triều.
Hãy hình dung rằng, Bắc Kinh bơm ra vài trăm tỷ đôla để mua đứt các cán bộ lãnh đaọ Hà Nội... Chuyện này có thể sẽ xảy ra.
Và như thế, sẽ dễ hiểu khi thấy Hà Nội luôn luôn cúi đầu thần phục đàn anh Bắc Triều.
Nhà báo lão thành Bùi Tín trên blog riêng ở Đài hôm 2-9-2014 qua bài “Quá tồi, quá tệ” đã chỉ ra những lệ thuộc đáng sợ từ Hà Nội:
“...Gần đây, trong một buổi gặp mặt cử tri Sài Gòn, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiết lộ rằng «ta khỏi lo gì về kinh tế khó khăn, nợ công chồng chất, các đồng chí Trung Quốc vừa mới hứa khi cần sẽ cho ta một khoản cho vay ưu đãi ODA lên đến 20 tỷ đô la, và còn có thể giúp một gói đầu tư cực lớn FDI lên đến 100 tỷ đô la». Đây là theo lời kể của Phó Đô đốc Lê Kế Lâm, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu của Hải quân VN, hiện về hưu sống tại Sài Gòn và có mặt trong buổi gặp đó (xin đọc bài “Người dân VN sẽ ra sao khi Nhà nước vỡ nợ?” trên báo Thông Luận ngày 25/8/2014).
Dưới ánh sáng của những diễn biến thời sự nóng hổi, câu hỏi liệu cuộc họp trưởng đoàn của Khối kinh tế Xuyên Thái Bình Dương 12 nước sẽ diễn ra ở Hà Nội từ 1 đên 10/9 này có thể chấp nhận VN tham gia khối này như dự kiến hay không, sẽ được giải đáp. Và câu hỏi liệu việc nâng cấp trong quan hệ toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ có sẽ thành hiện thực trước mắt với việc Hoa Kỳ hủy bỏ cấm vận bán vũ khí sát thương cho VN hay không, cũng sẽ được giải đáp.
Có thật chăng trong Bộ Chính trị có một nhóm đã lựa chọn dứt tình với kẻ bành trướng để đi với nhân dân, với dân tộc, để kết bạn với các nước dân chủ ở châu Á như , Ấn Độ, Nhật Bản, với Liên Âu và Hoa Kỳ, trong khi vẫn giữ quan hệ láng giềng bình thường, bình đẳng với Trung Quốc?
Nhân dân đang nóng lòng chờ xem thực hư ra sao. Hay là họ chỉ diễn tuồng thôi. Tất cả đều thuộc bản chất giáo điều, bản chất tư lợi, chỉ ở mức độ khác nhau. Chẳng có nhóm nào có thể gọi là cấp tiến, là đổi mới, là cải cách trong Bộ Chính trị cổ lỗ, bảo thủ, kiên định học thuyết Mác-Lênin, kiên định chủ nghĩa xã hội ảo tưởng và chủ nghĩa CS viễn vong.
Thái độ đàn áp, hãm hại những người yêu nước, thương dân, tàn ác với phụ nữ tay không gan góc là thái độ quá ư tồi tệ. Thái độ quỵ lụy hàng phục kẻ nuôi dã tâm bành trướng gặm nhấm đất nước cũng là thái độ quá ư tồi tệ của kẻ đương quyền.”(hết trích)
Nếu như thế, ngay cả việc mua vũ khí quốc tế, nhà nước Hà Nội cũng chỉ muốn trình diễn như để có thể cò cưa trả giá với Mỹ, với Tàu, với ...
Như thế, Biển Đông chỉ là vở kịch lớn giữa Bắc Kinh và Hà Nội, trong khi khán giả là toàn dân VN đang hồi hộp xem?
Báo WantChinaTimes.com hôm 3-9-2014 có bài viết hăm dọa VN thấy rõ, khi bảo rằng VN phải nghiên cứu bài học từ cuộc chiến ở đảo ở Biển Đông.
Cuộc chiến có tên là năm 1982 bùng nổ là giữa Anh quốc và , cho thấy cuộc tranh giành quần đảo ngoài khơi Argentina này có kết cuộc là Anh quốc chiếm gọn đảo này, bất kể Anh quốc ở xa nửa vòng trái đất.
Bài báo dựa trên phân tích từ báo Kanwa Defense Review, nói rằng Trung Quốc không đươc quốc tế ủng hộ khi xử ép VN. Nhưng các nước lớn Tây Phương đã ủng hộ Anh Quốc chiếm đảo truyền thống là của Argentina.
Bài học nào? Phải chăng mấy ông Tàu hăm dọa sẽ đánh bứt luôn các đảo Trường Sa mà VN còn đang giữ?
Trong khi đó, bản tin BBC cho biết VN xin mua phi đạn từ Ấn Độ:
“Ấn Độ đang cân nhắc bán trang thiết bị quốc phòng, trước mắt là tên lửa BrahMos, cho một số quốc gia 'bạn bè' trong đó có Việt Nam.
Trong chuyến thăm Việt Nam sắp tới từ ngày 14/9-17/9 của Tổng thống Ấn Độ , hai nước dự tính sẽ ký một hiệp định về cung cấp trang thiết bị quốc phòng.
Báo cho hay các nước Việt Nam, Indonesia và Venezuela đã bày tỏ nguyện vọng mua hỏa tiễn siêu âm do Ấn Độ và Nga hợp tác sản xuất.
Thực ra mong muốn mua khí tài của Ấn Độ đã được Việt Nam chuyển tải tới từ nhiều năm trước nhưng tiến trình này chưa được triển khai dưới thời chính phủ cũ.”(ngưng trích)
Đáng ngại vậy. Đáng ngại nhất là các lãnh đạo VN không toàn tâm toàn lực để giữ biển, giữ đảo.
Và nguy hiểm cũng là, như nhà báo Bùi Tín nêu lên:
“Nhân dân đang nóng lòng chờ xem thực hư ra sao. Hay là họ chỉ diễn tuồng thôi. Tất cả đều thuộc bản chất giáo điều, bản chất tư lợi, chỉ ở mức độ khác nhau. Chẳng có nhóm nào có thể gọi là cấp tiến, là đổi mới...”
Như thế, trước sau gì VN cũng sẽ trở thành một Tây Tạng mới.
http://vietbao.com/a226408/vn-lun-sau-le-thuoc
Và như thế, sẽ dễ hiểu khi thấy Hà Nội luôn luôn cúi đầu thần phục đàn anh Bắc Triều.
Nhà báo lão thành Bùi Tín trên blog riêng ở Đài hôm 2-9-2014 qua bài “Quá tồi, quá tệ” đã chỉ ra những lệ thuộc đáng sợ từ Hà Nội:
“...Gần đây, trong một buổi gặp mặt cử tri Sài Gòn, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiết lộ rằng «ta khỏi lo gì về kinh tế khó khăn, nợ công chồng chất, các đồng chí Trung Quốc vừa mới hứa khi cần sẽ cho ta một khoản cho vay ưu đãi ODA lên đến 20 tỷ đô la, và còn có thể giúp một gói đầu tư cực lớn FDI lên đến 100 tỷ đô la». Đây là theo lời kể của Phó Đô đốc Lê Kế Lâm, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu của Hải quân VN, hiện về hưu sống tại Sài Gòn và có mặt trong buổi gặp đó (xin đọc bài “Người dân VN sẽ ra sao khi Nhà nước vỡ nợ?” trên báo Thông Luận ngày 25/8/2014).
Dưới ánh sáng của những diễn biến thời sự nóng hổi, câu hỏi liệu cuộc họp trưởng đoàn của Khối kinh tế Xuyên Thái Bình Dương 12 nước sẽ diễn ra ở Hà Nội từ 1 đên 10/9 này có thể chấp nhận VN tham gia khối này như dự kiến hay không, sẽ được giải đáp. Và câu hỏi liệu việc nâng cấp trong quan hệ toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ có sẽ thành hiện thực trước mắt với việc Hoa Kỳ hủy bỏ cấm vận bán vũ khí sát thương cho VN hay không, cũng sẽ được giải đáp.
Có thật chăng trong Bộ Chính trị có một nhóm đã lựa chọn dứt tình với kẻ bành trướng để đi với nhân dân, với dân tộc, để kết bạn với các nước dân chủ ở châu Á như , Ấn Độ, Nhật Bản, với Liên Âu và Hoa Kỳ, trong khi vẫn giữ quan hệ láng giềng bình thường, bình đẳng với Trung Quốc?
Nhân dân đang nóng lòng chờ xem thực hư ra sao. Hay là họ chỉ diễn tuồng thôi. Tất cả đều thuộc bản chất giáo điều, bản chất tư lợi, chỉ ở mức độ khác nhau. Chẳng có nhóm nào có thể gọi là cấp tiến, là đổi mới, là cải cách trong Bộ Chính trị cổ lỗ, bảo thủ, kiên định học thuyết Mác-Lênin, kiên định chủ nghĩa xã hội ảo tưởng và chủ nghĩa CS viễn vong.
Thái độ đàn áp, hãm hại những người yêu nước, thương dân, tàn ác với phụ nữ tay không gan góc là thái độ quá ư tồi tệ. Thái độ quỵ lụy hàng phục kẻ nuôi dã tâm bành trướng gặm nhấm đất nước cũng là thái độ quá ư tồi tệ của kẻ đương quyền.”(hết trích)
Nếu như thế, ngay cả việc mua vũ khí quốc tế, nhà nước Hà Nội cũng chỉ muốn trình diễn như để có thể cò cưa trả giá với Mỹ, với Tàu, với ...
Như thế, Biển Đông chỉ là vở kịch lớn giữa Bắc Kinh và Hà Nội, trong khi khán giả là toàn dân VN đang hồi hộp xem?
Báo WantChinaTimes.com hôm 3-9-2014 có bài viết hăm dọa VN thấy rõ, khi bảo rằng VN phải nghiên cứu bài học từ cuộc chiến ở đảo ở Biển Đông.
Cuộc chiến có tên là năm 1982 bùng nổ là giữa Anh quốc và , cho thấy cuộc tranh giành quần đảo ngoài khơi Argentina này có kết cuộc là Anh quốc chiếm gọn đảo này, bất kể Anh quốc ở xa nửa vòng trái đất.
Bài báo dựa trên phân tích từ báo Kanwa Defense Review, nói rằng Trung Quốc không đươc quốc tế ủng hộ khi xử ép VN. Nhưng các nước lớn Tây Phương đã ủng hộ Anh Quốc chiếm đảo truyền thống là của Argentina.
Bài học nào? Phải chăng mấy ông Tàu hăm dọa sẽ đánh bứt luôn các đảo Trường Sa mà VN còn đang giữ?
Trong khi đó, bản tin BBC cho biết VN xin mua phi đạn từ Ấn Độ:
“Ấn Độ đang cân nhắc bán trang thiết bị quốc phòng, trước mắt là tên lửa BrahMos, cho một số quốc gia 'bạn bè' trong đó có Việt Nam.
Trong chuyến thăm Việt Nam sắp tới từ ngày 14/9-17/9 của Tổng thống Ấn Độ , hai nước dự tính sẽ ký một hiệp định về cung cấp trang thiết bị quốc phòng.
Báo cho hay các nước Việt Nam, Indonesia và Venezuela đã bày tỏ nguyện vọng mua hỏa tiễn siêu âm do Ấn Độ và Nga hợp tác sản xuất.
Thực ra mong muốn mua khí tài của Ấn Độ đã được Việt Nam chuyển tải tới từ nhiều năm trước nhưng tiến trình này chưa được triển khai dưới thời chính phủ cũ.”(ngưng trích)
Đáng ngại vậy. Đáng ngại nhất là các lãnh đạo VN không toàn tâm toàn lực để giữ biển, giữ đảo.
Và nguy hiểm cũng là, như nhà báo Bùi Tín nêu lên:
“Nhân dân đang nóng lòng chờ xem thực hư ra sao. Hay là họ chỉ diễn tuồng thôi. Tất cả đều thuộc bản chất giáo điều, bản chất tư lợi, chỉ ở mức độ khác nhau. Chẳng có nhóm nào có thể gọi là cấp tiến, là đổi mới...”
Như thế, trước sau gì VN cũng sẽ trở thành một Tây Tạng mới.
http://vietbao.com/a226408/vn-lun-sau-le-thuoc