Nhân Vật
VN Sẽ Bắt Chước, Nhưng Tóm Mấy Cắc Ké: Chu Vĩnh Khang bị bắt về tội tham nhũng
(TNO) Cựu Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Chu Vĩnh Khang đã bị bắt vào hôm 1.12 vì tội tham nhũng, United Daily News, một trong ba
Chu Vĩnh Khang - Ảnh: Reuters |
(TNO) Cựu Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Chu Vĩnh Khang đã bị bắt vào hôm 1.12 vì tội tham nhũng, United Daily News, một trong ba tờ báo lớn nhất của Đài Loan, ngày 2.12 đưa tin.
Trước đó, vào ngày 21.10, tờ South China Morning Post của Hồng Kông dẫn một số nguồn tin cao cấp tiết lộ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa thành lập một đơn vị đặc biệt để điều tra vụ bê bối tham nhũng liên quan đến ông Chu Vĩnh Khang, cựu Chủ nhiệm Ủy ban Chính pháp Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc (vừa mới về hưu vào cuối năm ngoái).
Đứng đầu đơn vị đặc biệt này là ông Phó Chính Hoa, Thứ trưởng Bộ Công an kiêm Giám đốc Sở Công an Bắc Kinh.
South China Morning Post dẫn nguồn tin từ cảnh sát và Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương (CCDI) cho biết ông Phó sẽ báo cáo trực tiếp với ông Tập Cận Bình.
Ông Chu Vĩnh Khang sinh năm 1942, người tỉnh Giang Tô, tốt nghiệp Viện Dầu khí Bắc Kinh (nay là Đại học Dầu khí Trung Quốc) vào năm 1966.
Ông lãnh đạo Công ty dầu khí quốc gia từ năm 1996 - 1998 rồi chuyển sang làm Bộ trưởng Đất đai và Tài nguyên đến năm 1999.
Sau đó, ông trở thành Bí thư Tỉnh ủy Tứ Xuyên trong giai đoạn 1999 - 2002 rồi vào Bộ Chính trị và giữ chức Bộ trưởng Công an đến năm 2007.
Ông trở thành Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, nắm Ủy ban Chính pháp từ năm 2007 - 2012.
Đứng đầu đơn vị đặc biệt này là ông Phó Chính Hoa, Thứ trưởng Bộ Công an kiêm Giám đốc Sở Công an Bắc Kinh.
South China Morning Post dẫn nguồn tin từ cảnh sát và Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương (CCDI) cho biết ông Phó sẽ báo cáo trực tiếp với ông Tập Cận Bình.
Ông Chu Vĩnh Khang sinh năm 1942, người tỉnh Giang Tô, tốt nghiệp Viện Dầu khí Bắc Kinh (nay là Đại học Dầu khí Trung Quốc) vào năm 1966.
Ông lãnh đạo Công ty dầu khí quốc gia từ năm 1996 - 1998 rồi chuyển sang làm Bộ trưởng Đất đai và Tài nguyên đến năm 1999.
Sau đó, ông trở thành Bí thư Tỉnh ủy Tứ Xuyên trong giai đoạn 1999 - 2002 rồi vào Bộ Chính trị và giữ chức Bộ trưởng Công an đến năm 2007.
Ông trở thành Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, nắm Ủy ban Chính pháp từ năm 2007 - 2012.
Những tin tức đồn đoán về số phận của ông Chu đã rộ lên từ khi đồng minh thân cận là cựu Bí thư Thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai "ngã ngựa" hồi năm ngoái. Thông tin điều tra ông Chu rộ lên trên internet sau khi 4 quản lý cấp cao của Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC), nơi ông Chu từng lãnh đạo vào đầu thập niên 1990, bị liệt vào diện điều tra tham nhũng. Theo South China Morning Post, cuộc điều tra sẽ tập trung vào thời gian ông Chu làm việc tại CNPC cũng như giai đoạn ông giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Tứ Xuyên (1999 - 2002). Đặc biệt, giới chức sẽ tìm hiểu nghi vấn ông Chu và gia đình có hưởng lợi bất chính từ các thỏa thuận bất động sản khổng lồ liên quan đến con trai ông là Chu Bân và những người thân cận khác. Theo tờ Kwong Wah Daily của Malaysia, ông Chu Bân bị cho là lợi dụng ảnh hưởng của cha để kiếm lợi thông qua các hợp đồng làm ăn lớn, mua và bán lại đất công, can thiệp vào các dự án dầu khí, hối lộ quan chức, thu tiền bảo kê… Một số nguồn tin nói Chu Bân sở hữu nhiều tài sản ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Giang Tô, Hồng Kông cũng như ở nhiều nước như Pháp, Mỹ và Thụy Sĩ. Ngoài ra, theo thư tín ngoại giao mật của Mỹ do Wikileaks tiết lộ hồi năm 2009, giới chức Washington tin rằng một nhóm cá nhân do ông Chu Vĩnh Khang và con trai ông dẫn đầu đã kiểm soát ngành dầu khí của Trung Quốc trong nhiều năm. Hiện nay chưa rõ ông Chu Bân đang ở đâu. Bên cạnh đó, tờ Oriental Daily (Hồng Kông) chỉ ra rằng từ sau Đại hội toàn quốc đảng Cộng sản Trung Quốc hồi tháng 11 năm ngoái, đã có nhiều quan chức, doanh nhân được cho là thân cận với Chu Vĩnh Khang bị bắt giữ về cáo buộc tham nhũng. Nổi bật trong số này có doanh nhân Ngô Binh ở Tứ Xuyên, bị bắt khi đang lẩn trốn tại Bắc Kinh. Ông Ngô được cho là chịu trách nhiệm trông coi tài sản gia đình ông Chu, ước tính lên tới hàng tỉ USD. Ngoài ra, nhà chức trách đã mở điều tra nhằm vào cựu Phó bí thư Tỉnh ủy Tứ Xuyên Lý Xuân Thành và Chủ tịch Hội Nhà văn Tứ Xuyên Quách Vĩnh Tường, từng là thư ký của ông Chu Vĩnh Khang trong gần 20 năm. Ngoài cáo buộc tham nhũng, ông Chu Vĩnh Khang có thể sẽ bị điều tra về lạm dụng chức quyền trong thời gian nắm Ủy ban Chính Pháp Trung Quốc từ 2007 - 2012. Ủy ban Chính Pháp Trung Quốc là cơ quan chịu trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan đến an ninh - trật tự và luật pháp của Trung Quốc, có quyền giám sát hoạt động của mọi lực lượng thi hành luật, kể cả cảnh sát. Theo South China Morning Post, trong giai đoạn 2007 - 2012, ông Chu được cho là không ngừng mở rộng quyền lực của ủy ban này, tìm cách thống nhất quản lý mọi cơ quan an ninh - công an và nắm trong tay ngân sách an ninh nội địa tới gần 111,7 tỉ USD. Ông Chu cũng bị cho là đã sử dụng các biện pháp bất hợp lý để giữ trật tự xã hội và chỉ đạo phải cứng rắn giải quyết vụ bạo động ở Tân Cương năm 2009. Đáng chú ý, người kế nhiệm ông Chu Vĩnh Khang nắm Ủy ban Chính Pháp hiện nay là ông Mạnh Kiến Trụ không có chân trong Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc. Một số nhà quan sát cho rằng đây là cách các lãnh đạo của nước này giới hạn quyền lực của ủy ban, tránh tình trạng “tung hoành” như thời ông Chu. Bên cạnh đó, Chu Vĩnh Khang được cho là người bảo trợ và từng ra sức bảo vệ Bạc Hy Lai, vừa bị xét xử hồi đầu tuần về tội nhận hối lộ và lạm quyền. Khi ông Bạc vừa bị cách chức và bắt giữ giữa năm ngoái, đã có nhiều tố cáo và kêu gọi cách chức nhằm vào ông Chu, theo BBC. Đến nay, Trung Quốc vẫn không có phản ứng về các thông tin trên. Tuy nhiên, nếu cuộc điều tra thật sự được tiến hành, đây sẽ là sự kiện chấn động gấp nhiều lần so với vụ Bạc Hy Lai và là bằng chứng cho thấy quyết tâm chống tham nhũng, trong sạch hóa hàng ngũ lãnh đạo theo cam kết của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Văn Khoa
|
Hoàng Uy - Phúc Duy
(Thanh niên)
Minh Anh chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
VN Sẽ Bắt Chước, Nhưng Tóm Mấy Cắc Ké: Chu Vĩnh Khang bị bắt về tội tham nhũng
(TNO) Cựu Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Chu Vĩnh Khang đã bị bắt vào hôm 1.12 vì tội tham nhũng, United Daily News, một trong ba
Chu Vĩnh Khang - Ảnh: Reuters |
(TNO) Cựu Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Chu Vĩnh Khang đã bị bắt vào hôm 1.12 vì tội tham nhũng, United Daily News, một trong ba tờ báo lớn nhất của Đài Loan, ngày 2.12 đưa tin.
Trước đó, vào ngày 21.10, tờ South China Morning Post của Hồng Kông dẫn một số nguồn tin cao cấp tiết lộ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa thành lập một đơn vị đặc biệt để điều tra vụ bê bối tham nhũng liên quan đến ông Chu Vĩnh Khang, cựu Chủ nhiệm Ủy ban Chính pháp Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc (vừa mới về hưu vào cuối năm ngoái).
Đứng đầu đơn vị đặc biệt này là ông Phó Chính Hoa, Thứ trưởng Bộ Công an kiêm Giám đốc Sở Công an Bắc Kinh.
South China Morning Post dẫn nguồn tin từ cảnh sát và Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương (CCDI) cho biết ông Phó sẽ báo cáo trực tiếp với ông Tập Cận Bình.
Ông Chu Vĩnh Khang sinh năm 1942, người tỉnh Giang Tô, tốt nghiệp Viện Dầu khí Bắc Kinh (nay là Đại học Dầu khí Trung Quốc) vào năm 1966.
Ông lãnh đạo Công ty dầu khí quốc gia từ năm 1996 - 1998 rồi chuyển sang làm Bộ trưởng Đất đai và Tài nguyên đến năm 1999.
Sau đó, ông trở thành Bí thư Tỉnh ủy Tứ Xuyên trong giai đoạn 1999 - 2002 rồi vào Bộ Chính trị và giữ chức Bộ trưởng Công an đến năm 2007.
Ông trở thành Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, nắm Ủy ban Chính pháp từ năm 2007 - 2012.
Đứng đầu đơn vị đặc biệt này là ông Phó Chính Hoa, Thứ trưởng Bộ Công an kiêm Giám đốc Sở Công an Bắc Kinh.
South China Morning Post dẫn nguồn tin từ cảnh sát và Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương (CCDI) cho biết ông Phó sẽ báo cáo trực tiếp với ông Tập Cận Bình.
Ông Chu Vĩnh Khang sinh năm 1942, người tỉnh Giang Tô, tốt nghiệp Viện Dầu khí Bắc Kinh (nay là Đại học Dầu khí Trung Quốc) vào năm 1966.
Ông lãnh đạo Công ty dầu khí quốc gia từ năm 1996 - 1998 rồi chuyển sang làm Bộ trưởng Đất đai và Tài nguyên đến năm 1999.
Sau đó, ông trở thành Bí thư Tỉnh ủy Tứ Xuyên trong giai đoạn 1999 - 2002 rồi vào Bộ Chính trị và giữ chức Bộ trưởng Công an đến năm 2007.
Ông trở thành Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, nắm Ủy ban Chính pháp từ năm 2007 - 2012.
Những tin tức đồn đoán về số phận của ông Chu đã rộ lên từ khi đồng minh thân cận là cựu Bí thư Thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai "ngã ngựa" hồi năm ngoái. Thông tin điều tra ông Chu rộ lên trên internet sau khi 4 quản lý cấp cao của Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC), nơi ông Chu từng lãnh đạo vào đầu thập niên 1990, bị liệt vào diện điều tra tham nhũng. Theo South China Morning Post, cuộc điều tra sẽ tập trung vào thời gian ông Chu làm việc tại CNPC cũng như giai đoạn ông giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Tứ Xuyên (1999 - 2002). Đặc biệt, giới chức sẽ tìm hiểu nghi vấn ông Chu và gia đình có hưởng lợi bất chính từ các thỏa thuận bất động sản khổng lồ liên quan đến con trai ông là Chu Bân và những người thân cận khác. Theo tờ Kwong Wah Daily của Malaysia, ông Chu Bân bị cho là lợi dụng ảnh hưởng của cha để kiếm lợi thông qua các hợp đồng làm ăn lớn, mua và bán lại đất công, can thiệp vào các dự án dầu khí, hối lộ quan chức, thu tiền bảo kê… Một số nguồn tin nói Chu Bân sở hữu nhiều tài sản ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Giang Tô, Hồng Kông cũng như ở nhiều nước như Pháp, Mỹ và Thụy Sĩ. Ngoài ra, theo thư tín ngoại giao mật của Mỹ do Wikileaks tiết lộ hồi năm 2009, giới chức Washington tin rằng một nhóm cá nhân do ông Chu Vĩnh Khang và con trai ông dẫn đầu đã kiểm soát ngành dầu khí của Trung Quốc trong nhiều năm. Hiện nay chưa rõ ông Chu Bân đang ở đâu. Bên cạnh đó, tờ Oriental Daily (Hồng Kông) chỉ ra rằng từ sau Đại hội toàn quốc đảng Cộng sản Trung Quốc hồi tháng 11 năm ngoái, đã có nhiều quan chức, doanh nhân được cho là thân cận với Chu Vĩnh Khang bị bắt giữ về cáo buộc tham nhũng. Nổi bật trong số này có doanh nhân Ngô Binh ở Tứ Xuyên, bị bắt khi đang lẩn trốn tại Bắc Kinh. Ông Ngô được cho là chịu trách nhiệm trông coi tài sản gia đình ông Chu, ước tính lên tới hàng tỉ USD. Ngoài ra, nhà chức trách đã mở điều tra nhằm vào cựu Phó bí thư Tỉnh ủy Tứ Xuyên Lý Xuân Thành và Chủ tịch Hội Nhà văn Tứ Xuyên Quách Vĩnh Tường, từng là thư ký của ông Chu Vĩnh Khang trong gần 20 năm. Ngoài cáo buộc tham nhũng, ông Chu Vĩnh Khang có thể sẽ bị điều tra về lạm dụng chức quyền trong thời gian nắm Ủy ban Chính Pháp Trung Quốc từ 2007 - 2012. Ủy ban Chính Pháp Trung Quốc là cơ quan chịu trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan đến an ninh - trật tự và luật pháp của Trung Quốc, có quyền giám sát hoạt động của mọi lực lượng thi hành luật, kể cả cảnh sát. Theo South China Morning Post, trong giai đoạn 2007 - 2012, ông Chu được cho là không ngừng mở rộng quyền lực của ủy ban này, tìm cách thống nhất quản lý mọi cơ quan an ninh - công an và nắm trong tay ngân sách an ninh nội địa tới gần 111,7 tỉ USD. Ông Chu cũng bị cho là đã sử dụng các biện pháp bất hợp lý để giữ trật tự xã hội và chỉ đạo phải cứng rắn giải quyết vụ bạo động ở Tân Cương năm 2009. Đáng chú ý, người kế nhiệm ông Chu Vĩnh Khang nắm Ủy ban Chính Pháp hiện nay là ông Mạnh Kiến Trụ không có chân trong Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc. Một số nhà quan sát cho rằng đây là cách các lãnh đạo của nước này giới hạn quyền lực của ủy ban, tránh tình trạng “tung hoành” như thời ông Chu. Bên cạnh đó, Chu Vĩnh Khang được cho là người bảo trợ và từng ra sức bảo vệ Bạc Hy Lai, vừa bị xét xử hồi đầu tuần về tội nhận hối lộ và lạm quyền. Khi ông Bạc vừa bị cách chức và bắt giữ giữa năm ngoái, đã có nhiều tố cáo và kêu gọi cách chức nhằm vào ông Chu, theo BBC. Đến nay, Trung Quốc vẫn không có phản ứng về các thông tin trên. Tuy nhiên, nếu cuộc điều tra thật sự được tiến hành, đây sẽ là sự kiện chấn động gấp nhiều lần so với vụ Bạc Hy Lai và là bằng chứng cho thấy quyết tâm chống tham nhũng, trong sạch hóa hàng ngũ lãnh đạo theo cam kết của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Văn Khoa
|
Hoàng Uy - Phúc Duy
(Thanh niên)
Minh Anh chuyển