Nhân Vật

VỤ HÀNH QUYẾT ÔNG NGÔ ĐÌNH CẨN

Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn

VỤ HÀNH QUYẾT ÔNG NGÔ ĐÌNH CẨN
Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn 
10h trưa ngày 9/5/1964, luật sư Võ Văn Quan vào thăm ông Ngô Đình Cẩn lần cuối cùng

South Viet Nam: Dynasty's End
Friday, May 15, 1964

At sundown they carried the prisoner on a stretcher to a soccer field at Saigon's Chi Hoa prison. A slight man with greying hair and steel-rimmed spectacles, ailing from diabetes and a heart attack, he was lifted to his feet by three guards, hung slackly against them for a few seconds. Then he walked slowly by himself across the sparse grass, murmuring responses to the pith-helmeted Roman Catholic priest who accompanied him.

The prisoner was strapped to a wooden stake and, against his wishes, blindfolded with a black scarf. Then a military police captain barked an order to the black-helmeted, ten-man firing squad lined up 30 ft. from the prisoner, and the soldiers raised their U.S.-made carbines. The captain shouted: "Ban!" (Fire!). There was a ragged volley. Then the prisoner's body slumped against the straps, and blood began to flow over the high-necked black robe and white silk pantaloons. Pistol drawn, the captain strode forward, delivered the coup de gráce behind the left ear.

Thus did Ngo Dinh Can, 53, brother of South Viet Nam's murdered Leaders Ngo Dinh Diem and Ngo Dinh Nhu, himself meet death last week at the hands of his nation's new military rulers. As President Diem's overlord of central Viet Nam, Can, a tough and willful man, kept his region notably free of Communist Viet Cong. After Diem's overthrow, he was arrested and tried for murder, illegal arrests and corruption; he was sentenced to die three weeks ago. Concerned that the execution might tarnish the image of Saigon's U.S.-supported government, Ambassador Henry Cabot Lodge appealed to the regime for clemency, but in vain. The government's only gesture of mercy was to allow Can to face a firing squad rather than die under the guillotine.
____________________________
1\. Đại Tang – Sét Đánh Ngang Tai :

Sáng ngày 02/11/1963, một hồi chuông reo lên tại tư thất của ông Ngô Đình Cẩn. Đại uý Minh đón nhận cú điện thoại từ Đà Nẵng một cách khá miễn cưỡng. Từ phía bên kia, tướng Đỗ Cao Trí ngập ngừng, nói rời rạc: “Anh thông báo ngay cho Cậu biết, Sài Gòn vừa báo tin cho tôi hay là Tổng Thống và ông Cố Vấn chánh trị đã tự tử chết rồi. Tôi không hiểu ra sao nữa!?”.

Đại uý Minh thất thần, run run hỏi đi hỏi lại cái tin sét đánh ngang tai đó. Tướng Trí phải xác nhận một lần nữa: “Sài Gòn vừa báo cho tôi hay như vậy!”. Lúc đó, đại úy Minh (quản gia) mới tin đây là một sự thật khá phũ phàng ngoài sức tưởng tượng, khi nhận được hung tin này, ông Cẩn vẫn không tin và lẩm bẩm: “Làm gì có chuyện động trời như vậy.”, ngay sau đó, ông chỉ thị cho đại uý Minh liên lạc gấp cha Thuận (Nhà dòng Cứu Thế), khoảng 1 giờ 30 trưa thì đại úy Minh được lệnh ông Cẩn gọi lại tướng Trí và mời tướng Trí ra gấp Huế để tường trình sự viêc.

Khoảng 3 giờ chiều ngày 02 tháng 11, quân Cách Mạng do thiếu tá Tuấn đem xe thiết giáp vây nhà ông Ngô Đình Cẩn (Phú Cam / Huế). Tình hình lúc này khá ngột ngạt, ông Cẩn đã mất tinh thần và dao động cực đô. Dù bên cạnh ông vẫn còn một số người thân tín như ông Minh, ông Trọng, ông Độ, và ông Đào Quang Hiển (Giám Đốc Nha Công An Trung Phần), sau đó, ông Cẩn bèn chạy trốn trong một nhà dòng Chúa Cứu Thế, qua ngày hôm sau, tướng Trí gọi điện thoại cho biết ông sẽ ra Huế với tư cách đại diện cho Hội đồng Quân Nhân Cách Mạng, lúc đó, ông Cẩn bắt đầu lâm bệnh, mặt mày hốc hác, và thất thần. Ông luôn xúc động trước cái chết của hai ông anh Diệm/Nhu. Gặp ai, ông cũng thều thào thất thần một cách thểu não “Thôi hết rồi! buồn quá .”.

Tình hình Huế lúc đó bắt đầu sôi động, các cộng sự viên cũ của ông Cẩn lần lượt bỏ chạy qua phe Cách Mạng. Chiều ngày 3/11, tướng Trí đã vào tới Huế để tiếp kiến ông Cẩn, trước khi gặp tướng Trí, ông gọi một cộng sự viên tên T. thân tín dặn dò: “Chiếc bao bố ném ở dưới gầm giường … trong đó có 24 kí lô vàng. Chiếc valise gồm một số gia bảo và quý vật …mày lo liệu giữ gìn không thì tụi nó lấy hết. Số bạc mặt tao vẫn để trong tủ . . . Mày cứ trao cho Trí giữ hộ … Cứ trao cho Trí không sao đâu ..”.

Cuối cùng thì tướng Trí đã đến. Ông Cẩn vẫn nằm vắt chân chữ ngũ, và mắt đỏ hoe vì khóc. Tướng Đổ Cao Trí vẫn niềm nở và trọng vọng ông Cẩn như ngày xưa.

Tướng Trí mở lời:

“Hội đồng Quân Nhân Cách Mạng ủy nhiệm con đến đây để thưa lại với Cậu, Tổng thống và ông Cố Vấn chết là do tai nạn ngoài ý muốn của các tướng lãnh. Chuyện đã xảy ra như vậy bây giờ biết làm thế nào đươ.c. Con cũng xin thưa với cậu, Hội đồng Quân Nhân Cách Mạng kính mời Cậu tham gia và xin mời cậu đứng trong thành phần của Hội Đồng”.

Ông Cẩn yên lặng nhìn mọi người trong phòng. Tướng Trí suy nghĩ một chút rồi lại nói tiếp: “Việc đã xảy ra như vậy thì thế nào, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng cũng sẽ áp dụng một số biện pháp đối với cậu như tịch biên tài sản, con nghĩ Cậu nên tính xem thế nào … Cậu có thể đưa cho con giữ hộ”, trò chuyện một chút, tướng Trí đem ra bao bố vàng và valise để lên xe Jeep, sau đó, đoàn xe của tướng Trí từ từ rời khỏi nhà dòng, ít ai biết rằng, ngày 02/11 chính là ngày sinh nhật của ông Ngô Đình Cẩn! Lịch sử thật trớ trêu. Ngày 02/11 lại chính là ngày đại tang của hai anh trai của ông!

Các Linh Mục Nhà Dòng Cứu Thế đã đến Tòa Lãnh Sự Mỹ ở Huế xin tỵ nạn cho ông Cẩn nhưng không được, vì theo luật quốc tế chỉ có Tòa Đại Sứ mới có quyền cho tỵ nạn mà thôi. Ông Lãnh Sự John Helble xin lệnh Tòa Đại Sứ và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Lúc đầu, toà Tòa Đại Sứ dè dặt chấp thuận, nhưng sau đó ông Cẩn ra điều kiện đem theo thân mẫu (cụ bà Ngô Đình Khả). Sau đó, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ra chỉ thị Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ (ở Huế) không cho ông Cẩn tỵ nạn.

2\. Quốc Trưởng Dương Văn Minh bác đơn ân xá.

Vào Sài Gòn 10 giờ 45 sáng ngày 05/11 Tướng Trí được lệnh của Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng đưa ông Cẩn về Sài Gòn cùng với cụ bà Ngô Đình Khả (thân mẫu ông Cẩn). Ông Lãnh Sự Helble kể lại: “Tôi được cho biết là sẽ đưa ông Cẩn ra khỏi nước.?”. Tướng Trí, một người sĩ quan Mỹ và một số sĩ quan Việt Nam Cộng Hoà tháp tùng ông Cẩn và thân mẫu lên máy bay đi vào Sài Gòn. Hạ cánh Tân Sơn Nhứt, thay vì gặp một viên chức tòa Đại Sứ như đã hứa, nhưng nhân viên CIA Lucein Conein đón bắt ông Cẩn ngay và giao cho quân Cách Mạng giam giữ tại khám đường Chí Hòa.

Trong lúc chiếc máy bay chở ông Cẩn đang bay, thì Đại Sứ Lodge gọi về Hoa Thịnh Đốn báo tin là Tướng Đôn hứa sẽ cho ông Cẩn được xử án một cách phân minh và công bằng, bởi vậy ông quyết định giao ông Cẩn cho phe Cách Mạng. Ông CIA Lucein Conein kể là Đại Sứ Lodge dặn: “Tôi sắp xếp chuyến bay đặc biệt này và ông phải giải giao người trên phi cơ này cho quân Cách Mạng”.

Ông Cẩn được nhốt trong khám Chí Hòa cho đến ngày 20/04/1964 vào ngày này, ông Cẩn phải ra toà án Cách Mạng. Ngồi ghế chánh án là Đại tá Đặng Văn Quang .Luật sư bào chữa cho ông Cẩn là Võ Văn Quang. Đại tá Đặng Văn Quang vốn là con đỡ đầu của thân mẫu đức cha Nguyễn Văn Thuận/chị ruột ông Cẩn). Nhân chứng tố cáo ông Cẩn là bà vợ của ông Nguyễn Đắc Phương. Ông Phương bị người của ông Cẩn xô té từ trên lầu cao trước đây.

Toà tuyên án tử hình ông Cẩn với đủ thứ tội như: thủ tiêu người ở Chín Hầm, tổ chức ám sát, bắt người vô cớ, buôn thuốc phiện, và làm thiệt hại kinh tế quốc gia, Trước toà, ông Cẩn nói: “Tôi quân sự không biết, hành chánh không biết, học tầm thường thì làm sao ra lệnh cho ai được”.

Bốn ngày sau khi tuyên án, ông Cẩn đệ đơn xin ân xá.

Hai ngày sau đó, Quốc Trưởng Dương Văn Minh bác đơn ân xá. Tướng Nguyễn Khánh, đại sứ Cabot Lodge có xin ân xá giùm nhưng không được chấp thuân

3\. Ra Pháp Trường

Ồ Buổi sáng ngày ông Cẩn ra pháp trường, con gái bà Ấm (cháu gọi ông Ẩn bằng cậu) được phép vào tận trong phòng giam thăm với sự hiện diện của nhân viên coi tù, chị giơ năm ngón tay ra hiệu cho ông Cẩn (có nghĩa là 5 giờ chiều sẽ bị xử tử). Ông Cẩn khẽ gật đầu. Còn cô cháu gái thì khóc lóc lu bù, và không tiếc lời nguyền rủa những ai phản phúc với ông Cẩn. Ông Cẩn thì vẫn điềm đạm nói với cô cháu gái: “Không có gì đáng buồn mà phải khóc lóc. Làm chính tri. là phải như thế. Cậu không có gì oán thán hết. Làm chính trị thì phải biết sẽ có ngày như thế này”.

Buổi chiều khoảng 5 giờ, các viên chức đã có mặt đầy đủ gồm có đại tá Trang Văn Chính, Giám Đốc Cảnh Sát Đô Thành, trung tá Nguyễn Văn Đức, Ủy viên Chính Phủ, luật sư Võ Văn Quang, bà Ấm, chị ruột của ông Cẩn và các viên chức cấp thấp cùng một tiểu đội hành quyết, tại trại giam Chí Hòa, người ra bắt đầu đưa ông Cẩn ra pháp trường. Các nhân viên trại giam phải xóc hai vai dẫn ông đi vì ông Cẩn đi đứng không nổi (do bị bệnh sưng khớp, người ông gần như bị tê liệt).

Ông cố gắng bình thản nói với chị ông và các cháu (trong đó có bà Trần Trung Dung: “Không việc gì phải khóc lóc hay chửi rủa ai. Cứ cầu nguyện cho người ta. Cậu làm chính trị thì đã nghĩ đến ngày phải như thế này”.

Đại tá Chính và mấy người khác lên tiếng chào ông.

Ông Cẩn cúi đầu đáp lễ: “Xin chào các ngài”, khi bị trói vào cột giữa sân bóng đá của khám Chí Hòa, ông vẫn thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra. Ông đứng hơi nhón gót, mặc áo dài đen, mặc quần trắng, và đeo kiếng trắng, rồi ông từ chối bị bịt mắt. Nhưng trung tá Đức, ủy viên Chính Phủ, nói: “Đây là luật lệ bắt buộc như vậy”. Ông Cẩn đành chịu, ông cũng không quên lên tiếng xin mọi người tha thứ cho ông. Cha Thính, nhà dòng Cứu Thế đã đọc kinh lạy cha cứu rỗi linh hồn ông Ngô Đình Cẩn “Xin cho chúng tôi hàng ngày dùng đủ. Và tha tội chúng tôi như chúng tôi cũng tha kẻ có nợ chúng tôi”.

Luật sư Võ Văn Quang cũng tiến đến nói vài lời tiễn biệt cuối cùng và xin ông Cẩn cặp kiếng để làm kỷ niêm, không khí thật trầm buồn và căng thẳng trong nỗi thê lương. Tiểu đội hành quyết (đứng cách khoảng 15 mét) được lệnh lên đạn sẵn sàng. Tất cả mọi người đều ngấn lệ, nghẹn ngào giây phút tử biệt sinh ly.

Rồi một loạt súng nổ, ông Cẩn đã trở về cõi thiên cổ!

Đầu ông gục xuống, lắc lư, máu ở ngục tuôn ra xối xa? làm ướt chiếc quần trắng. Một đại uý xạ thủ tới rút súng Colt bắn vào đầu ông Cẩn phát súng ân huệ, sau đó, xác ông Cẩn được tháo dây trói, phủ tấm vải trắng và đặt trên băng ca để khiêng trở lại khám đường. Người chi ông (bà Ấm) khóc rưng rức khi đi theo đoàn nhân viên coi tù khiêng băng ca.

Nhìn tấm vải trắng loang lổ đầy máu, bà lại càng chảy nước mắt giàn giụa trên hai gò má!

Báo chí lúc này thời Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng của tướng Nguyễn Khánh và tướng Dương Văn Minh gọi Ông Ngô Đình Cẩn là Lãnh Chúa Miền Trung hay Bạo Chúa Miền Trung bị xử tử ngày 9 tháng 5 năm 1964, và tức 1 năm sau cũng vào ngày này năm này đã nổi dậy biểu tình của Phật giáo tại Huế và tình hình bất an tại Miền-Nam-Việt-Nam.

Xác ông được gia đình ông bà Trần Trung Dung đem về chôn ở nghĩa trang Bắc Việt Tương Tế (Chùa Phổ Quang cạnh Bộ Tổng Tham Mưu) với sự đồng ý của thượng tọa Thích Trí Dũng, trụ trì chùa này.

Share: www.time.com/time/magazine/article/0,9171,871027,00.html#...
=============
Liên kết Facebook : https://www.facebook.com/oldsaigon75

Sài Gòn Xưa

Bàn ra tán vào (3)

Duong Hai
Phá nhà Ngô xong, cả lũ dắt nhau xuống Địa ngục.

----------------------------------------------------------------------------------

Linhngayxua
Tuy My choi toi can du den vu giet gia dinh tt NDD nhung ho tang vien tro cho chanh phu quan nhan la bang co ho chap thuan viec giet tu hang binh bat duoc. Cac tuong lanh thieu suy nghi khi giet gia dinh NDD, vi neu My de cho NDD chet thi ho cung se chap nhan giet chet Cac tong thong khac. Sau 1963, ca tong thong VNCH deu so ca gia dinh bi My giet, Kissinger cung doa giet Tt Thieu khi ong ta khong chiu ky HD Paris. Giet gia dinh NDD lam mat su ung ho cua TT My Johnson va ong goi cac lanh tu vn la thugs, an cuop, ong khong cho phep quan My chien thang o VN, hay tien ra Bac nhu ho da lam o Han quoc. Dang le khi mat tin nhiem voi TT My thi cac tuong phai tu chuc, nhuong cho chanh phu dan su de lay lai uy tin voi My, nhung ho tham quyen co vi du My khong that long bao ve mien Nam. Ket qua la My chat dau quan doi VNCH, cat het vien tro, di tan tat ca cac cap chi huy bo Tong Tham Muu, Khong Quan ra khoi VN som de cho quan VNCH khong co cap chi huy phai tan ra.

----------------------------------------------------------------------------------

Don Vu
Vet o nhuc trong lich su cua My.Vao luc nay day,hay nhin ban co A chau va tu hoi.TAI SAO cac nuoc A chau khong con tin tuong vao My nua? Mau cua ho,lai do tro lai len dau cua nhung nguoi co lien quan vao cai chet cua ho,mot dong ho noi tieng.va nhung tuong ta tham du,bieu quyet 09 giet 01 tha,bay gio ra sao?mot vali vai chuc ngan dola dang gia bao nhieu tuong ta?va he luy kinh khung cho VNCH va gia mau nao do tro lai cho ho va....

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

VỤ HÀNH QUYẾT ÔNG NGÔ ĐÌNH CẨN

Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn

VỤ HÀNH QUYẾT ÔNG NGÔ ĐÌNH CẨN
Ông Ngô Đình Cẩn được báo tin sắp đến giờ xử bắn 
10h trưa ngày 9/5/1964, luật sư Võ Văn Quan vào thăm ông Ngô Đình Cẩn lần cuối cùng

South Viet Nam: Dynasty's End
Friday, May 15, 1964

At sundown they carried the prisoner on a stretcher to a soccer field at Saigon's Chi Hoa prison. A slight man with greying hair and steel-rimmed spectacles, ailing from diabetes and a heart attack, he was lifted to his feet by three guards, hung slackly against them for a few seconds. Then he walked slowly by himself across the sparse grass, murmuring responses to the pith-helmeted Roman Catholic priest who accompanied him.

The prisoner was strapped to a wooden stake and, against his wishes, blindfolded with a black scarf. Then a military police captain barked an order to the black-helmeted, ten-man firing squad lined up 30 ft. from the prisoner, and the soldiers raised their U.S.-made carbines. The captain shouted: "Ban!" (Fire!). There was a ragged volley. Then the prisoner's body slumped against the straps, and blood began to flow over the high-necked black robe and white silk pantaloons. Pistol drawn, the captain strode forward, delivered the coup de gráce behind the left ear.

Thus did Ngo Dinh Can, 53, brother of South Viet Nam's murdered Leaders Ngo Dinh Diem and Ngo Dinh Nhu, himself meet death last week at the hands of his nation's new military rulers. As President Diem's overlord of central Viet Nam, Can, a tough and willful man, kept his region notably free of Communist Viet Cong. After Diem's overthrow, he was arrested and tried for murder, illegal arrests and corruption; he was sentenced to die three weeks ago. Concerned that the execution might tarnish the image of Saigon's U.S.-supported government, Ambassador Henry Cabot Lodge appealed to the regime for clemency, but in vain. The government's only gesture of mercy was to allow Can to face a firing squad rather than die under the guillotine.
____________________________
1\. Đại Tang – Sét Đánh Ngang Tai :

Sáng ngày 02/11/1963, một hồi chuông reo lên tại tư thất của ông Ngô Đình Cẩn. Đại uý Minh đón nhận cú điện thoại từ Đà Nẵng một cách khá miễn cưỡng. Từ phía bên kia, tướng Đỗ Cao Trí ngập ngừng, nói rời rạc: “Anh thông báo ngay cho Cậu biết, Sài Gòn vừa báo tin cho tôi hay là Tổng Thống và ông Cố Vấn chánh trị đã tự tử chết rồi. Tôi không hiểu ra sao nữa!?”.

Đại uý Minh thất thần, run run hỏi đi hỏi lại cái tin sét đánh ngang tai đó. Tướng Trí phải xác nhận một lần nữa: “Sài Gòn vừa báo cho tôi hay như vậy!”. Lúc đó, đại úy Minh (quản gia) mới tin đây là một sự thật khá phũ phàng ngoài sức tưởng tượng, khi nhận được hung tin này, ông Cẩn vẫn không tin và lẩm bẩm: “Làm gì có chuyện động trời như vậy.”, ngay sau đó, ông chỉ thị cho đại uý Minh liên lạc gấp cha Thuận (Nhà dòng Cứu Thế), khoảng 1 giờ 30 trưa thì đại úy Minh được lệnh ông Cẩn gọi lại tướng Trí và mời tướng Trí ra gấp Huế để tường trình sự viêc.

Khoảng 3 giờ chiều ngày 02 tháng 11, quân Cách Mạng do thiếu tá Tuấn đem xe thiết giáp vây nhà ông Ngô Đình Cẩn (Phú Cam / Huế). Tình hình lúc này khá ngột ngạt, ông Cẩn đã mất tinh thần và dao động cực đô. Dù bên cạnh ông vẫn còn một số người thân tín như ông Minh, ông Trọng, ông Độ, và ông Đào Quang Hiển (Giám Đốc Nha Công An Trung Phần), sau đó, ông Cẩn bèn chạy trốn trong một nhà dòng Chúa Cứu Thế, qua ngày hôm sau, tướng Trí gọi điện thoại cho biết ông sẽ ra Huế với tư cách đại diện cho Hội đồng Quân Nhân Cách Mạng, lúc đó, ông Cẩn bắt đầu lâm bệnh, mặt mày hốc hác, và thất thần. Ông luôn xúc động trước cái chết của hai ông anh Diệm/Nhu. Gặp ai, ông cũng thều thào thất thần một cách thểu não “Thôi hết rồi! buồn quá .”.

Tình hình Huế lúc đó bắt đầu sôi động, các cộng sự viên cũ của ông Cẩn lần lượt bỏ chạy qua phe Cách Mạng. Chiều ngày 3/11, tướng Trí đã vào tới Huế để tiếp kiến ông Cẩn, trước khi gặp tướng Trí, ông gọi một cộng sự viên tên T. thân tín dặn dò: “Chiếc bao bố ném ở dưới gầm giường … trong đó có 24 kí lô vàng. Chiếc valise gồm một số gia bảo và quý vật …mày lo liệu giữ gìn không thì tụi nó lấy hết. Số bạc mặt tao vẫn để trong tủ . . . Mày cứ trao cho Trí giữ hộ … Cứ trao cho Trí không sao đâu ..”.

Cuối cùng thì tướng Trí đã đến. Ông Cẩn vẫn nằm vắt chân chữ ngũ, và mắt đỏ hoe vì khóc. Tướng Đổ Cao Trí vẫn niềm nở và trọng vọng ông Cẩn như ngày xưa.

Tướng Trí mở lời:

“Hội đồng Quân Nhân Cách Mạng ủy nhiệm con đến đây để thưa lại với Cậu, Tổng thống và ông Cố Vấn chết là do tai nạn ngoài ý muốn của các tướng lãnh. Chuyện đã xảy ra như vậy bây giờ biết làm thế nào đươ.c. Con cũng xin thưa với cậu, Hội đồng Quân Nhân Cách Mạng kính mời Cậu tham gia và xin mời cậu đứng trong thành phần của Hội Đồng”.

Ông Cẩn yên lặng nhìn mọi người trong phòng. Tướng Trí suy nghĩ một chút rồi lại nói tiếp: “Việc đã xảy ra như vậy thì thế nào, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng cũng sẽ áp dụng một số biện pháp đối với cậu như tịch biên tài sản, con nghĩ Cậu nên tính xem thế nào … Cậu có thể đưa cho con giữ hộ”, trò chuyện một chút, tướng Trí đem ra bao bố vàng và valise để lên xe Jeep, sau đó, đoàn xe của tướng Trí từ từ rời khỏi nhà dòng, ít ai biết rằng, ngày 02/11 chính là ngày sinh nhật của ông Ngô Đình Cẩn! Lịch sử thật trớ trêu. Ngày 02/11 lại chính là ngày đại tang của hai anh trai của ông!

Các Linh Mục Nhà Dòng Cứu Thế đã đến Tòa Lãnh Sự Mỹ ở Huế xin tỵ nạn cho ông Cẩn nhưng không được, vì theo luật quốc tế chỉ có Tòa Đại Sứ mới có quyền cho tỵ nạn mà thôi. Ông Lãnh Sự John Helble xin lệnh Tòa Đại Sứ và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Lúc đầu, toà Tòa Đại Sứ dè dặt chấp thuận, nhưng sau đó ông Cẩn ra điều kiện đem theo thân mẫu (cụ bà Ngô Đình Khả). Sau đó, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ra chỉ thị Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ (ở Huế) không cho ông Cẩn tỵ nạn.

2\. Quốc Trưởng Dương Văn Minh bác đơn ân xá.

Vào Sài Gòn 10 giờ 45 sáng ngày 05/11 Tướng Trí được lệnh của Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng đưa ông Cẩn về Sài Gòn cùng với cụ bà Ngô Đình Khả (thân mẫu ông Cẩn). Ông Lãnh Sự Helble kể lại: “Tôi được cho biết là sẽ đưa ông Cẩn ra khỏi nước.?”. Tướng Trí, một người sĩ quan Mỹ và một số sĩ quan Việt Nam Cộng Hoà tháp tùng ông Cẩn và thân mẫu lên máy bay đi vào Sài Gòn. Hạ cánh Tân Sơn Nhứt, thay vì gặp một viên chức tòa Đại Sứ như đã hứa, nhưng nhân viên CIA Lucein Conein đón bắt ông Cẩn ngay và giao cho quân Cách Mạng giam giữ tại khám đường Chí Hòa.

Trong lúc chiếc máy bay chở ông Cẩn đang bay, thì Đại Sứ Lodge gọi về Hoa Thịnh Đốn báo tin là Tướng Đôn hứa sẽ cho ông Cẩn được xử án một cách phân minh và công bằng, bởi vậy ông quyết định giao ông Cẩn cho phe Cách Mạng. Ông CIA Lucein Conein kể là Đại Sứ Lodge dặn: “Tôi sắp xếp chuyến bay đặc biệt này và ông phải giải giao người trên phi cơ này cho quân Cách Mạng”.

Ông Cẩn được nhốt trong khám Chí Hòa cho đến ngày 20/04/1964 vào ngày này, ông Cẩn phải ra toà án Cách Mạng. Ngồi ghế chánh án là Đại tá Đặng Văn Quang .Luật sư bào chữa cho ông Cẩn là Võ Văn Quang. Đại tá Đặng Văn Quang vốn là con đỡ đầu của thân mẫu đức cha Nguyễn Văn Thuận/chị ruột ông Cẩn). Nhân chứng tố cáo ông Cẩn là bà vợ của ông Nguyễn Đắc Phương. Ông Phương bị người của ông Cẩn xô té từ trên lầu cao trước đây.

Toà tuyên án tử hình ông Cẩn với đủ thứ tội như: thủ tiêu người ở Chín Hầm, tổ chức ám sát, bắt người vô cớ, buôn thuốc phiện, và làm thiệt hại kinh tế quốc gia, Trước toà, ông Cẩn nói: “Tôi quân sự không biết, hành chánh không biết, học tầm thường thì làm sao ra lệnh cho ai được”.

Bốn ngày sau khi tuyên án, ông Cẩn đệ đơn xin ân xá.

Hai ngày sau đó, Quốc Trưởng Dương Văn Minh bác đơn ân xá. Tướng Nguyễn Khánh, đại sứ Cabot Lodge có xin ân xá giùm nhưng không được chấp thuân

3\. Ra Pháp Trường

Ồ Buổi sáng ngày ông Cẩn ra pháp trường, con gái bà Ấm (cháu gọi ông Ẩn bằng cậu) được phép vào tận trong phòng giam thăm với sự hiện diện của nhân viên coi tù, chị giơ năm ngón tay ra hiệu cho ông Cẩn (có nghĩa là 5 giờ chiều sẽ bị xử tử). Ông Cẩn khẽ gật đầu. Còn cô cháu gái thì khóc lóc lu bù, và không tiếc lời nguyền rủa những ai phản phúc với ông Cẩn. Ông Cẩn thì vẫn điềm đạm nói với cô cháu gái: “Không có gì đáng buồn mà phải khóc lóc. Làm chính tri. là phải như thế. Cậu không có gì oán thán hết. Làm chính trị thì phải biết sẽ có ngày như thế này”.

Buổi chiều khoảng 5 giờ, các viên chức đã có mặt đầy đủ gồm có đại tá Trang Văn Chính, Giám Đốc Cảnh Sát Đô Thành, trung tá Nguyễn Văn Đức, Ủy viên Chính Phủ, luật sư Võ Văn Quang, bà Ấm, chị ruột của ông Cẩn và các viên chức cấp thấp cùng một tiểu đội hành quyết, tại trại giam Chí Hòa, người ra bắt đầu đưa ông Cẩn ra pháp trường. Các nhân viên trại giam phải xóc hai vai dẫn ông đi vì ông Cẩn đi đứng không nổi (do bị bệnh sưng khớp, người ông gần như bị tê liệt).

Ông cố gắng bình thản nói với chị ông và các cháu (trong đó có bà Trần Trung Dung: “Không việc gì phải khóc lóc hay chửi rủa ai. Cứ cầu nguyện cho người ta. Cậu làm chính trị thì đã nghĩ đến ngày phải như thế này”.

Đại tá Chính và mấy người khác lên tiếng chào ông.

Ông Cẩn cúi đầu đáp lễ: “Xin chào các ngài”, khi bị trói vào cột giữa sân bóng đá của khám Chí Hòa, ông vẫn thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra. Ông đứng hơi nhón gót, mặc áo dài đen, mặc quần trắng, và đeo kiếng trắng, rồi ông từ chối bị bịt mắt. Nhưng trung tá Đức, ủy viên Chính Phủ, nói: “Đây là luật lệ bắt buộc như vậy”. Ông Cẩn đành chịu, ông cũng không quên lên tiếng xin mọi người tha thứ cho ông. Cha Thính, nhà dòng Cứu Thế đã đọc kinh lạy cha cứu rỗi linh hồn ông Ngô Đình Cẩn “Xin cho chúng tôi hàng ngày dùng đủ. Và tha tội chúng tôi như chúng tôi cũng tha kẻ có nợ chúng tôi”.

Luật sư Võ Văn Quang cũng tiến đến nói vài lời tiễn biệt cuối cùng và xin ông Cẩn cặp kiếng để làm kỷ niêm, không khí thật trầm buồn và căng thẳng trong nỗi thê lương. Tiểu đội hành quyết (đứng cách khoảng 15 mét) được lệnh lên đạn sẵn sàng. Tất cả mọi người đều ngấn lệ, nghẹn ngào giây phút tử biệt sinh ly.

Rồi một loạt súng nổ, ông Cẩn đã trở về cõi thiên cổ!

Đầu ông gục xuống, lắc lư, máu ở ngục tuôn ra xối xa? làm ướt chiếc quần trắng. Một đại uý xạ thủ tới rút súng Colt bắn vào đầu ông Cẩn phát súng ân huệ, sau đó, xác ông Cẩn được tháo dây trói, phủ tấm vải trắng và đặt trên băng ca để khiêng trở lại khám đường. Người chi ông (bà Ấm) khóc rưng rức khi đi theo đoàn nhân viên coi tù khiêng băng ca.

Nhìn tấm vải trắng loang lổ đầy máu, bà lại càng chảy nước mắt giàn giụa trên hai gò má!

Báo chí lúc này thời Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng của tướng Nguyễn Khánh và tướng Dương Văn Minh gọi Ông Ngô Đình Cẩn là Lãnh Chúa Miền Trung hay Bạo Chúa Miền Trung bị xử tử ngày 9 tháng 5 năm 1964, và tức 1 năm sau cũng vào ngày này năm này đã nổi dậy biểu tình của Phật giáo tại Huế và tình hình bất an tại Miền-Nam-Việt-Nam.

Xác ông được gia đình ông bà Trần Trung Dung đem về chôn ở nghĩa trang Bắc Việt Tương Tế (Chùa Phổ Quang cạnh Bộ Tổng Tham Mưu) với sự đồng ý của thượng tọa Thích Trí Dũng, trụ trì chùa này.

Share: www.time.com/time/magazine/article/0,9171,871027,00.html#...
=============
Liên kết Facebook : https://www.facebook.com/oldsaigon75

Sài Gòn Xưa

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm