Kinh Đời

Vắt kiệt sức dân.

Loạt phóng sự “Gánh nặng quê nghèo” của nhóm PV báo NNVN Thiện Nhân - Hoàng Anh vừa được đăng trên báo NNVN, đã khiến dư luận bàng hoàng trước những chiêu trò “vắt kiệt sức dân” của lãnh đạo một vùng quê nghèo.
Vắt kiệt sức dân
Theo anh Nguyễn Sỹ Lộc, thôn Tây Bắc, người dân lo ngại nhiều mặt nên đành nuốt ức, ôm nghẹn mà nộp cho xong.

Dân mà bị vắt kiệt, không còn sức nữa, thì đương nhiên sức nước cũng bị hao tổn./ Sức tàn lực kiệt.

Loạt phóng sự “Gánh nặng quê nghèo” của nhóm PV báo NNVN Thiện Nhân - Hoàng Anh vừa được đăng trên báo NNVN, đã khiến dư luận bàng hoàng trước những chiêu trò “vắt kiệt sức dân” của lãnh đạo một vùng quê nghèo. 

Đối tượng điều tra của nhóm PV trên là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Bằng cách điều tra rất tỷ mỷ, thâm nhập sâu, họ đã phát hiện ra, rằng từ cả chục năm nay, những người nông dân nghèo ở một huyện nghèo này đã phải gò lưng “cõng” rất nhiều khoản phí, khoản thu cực kỳ vô lý.

 Đầu tiên là khoản tiền đóng theo hạng đất. Mặc dù nông dân trên cả nước đã được miễn thuế nông nghiệp từ lâu. Nhưng tại nhiều xã của huyện Can Lộc, người sử dụng đất nông nghiệp vẫn bị thu theo từng hạng đất: Hạng 3 thu 15 kg thóc/sào, hạng 4 thu 13,5 kg thóc/sào, đất hạng 5 và khó giao thu 11 kg thóc/sào. 

Đó đích thực là thuế nông nghiệp chứ còn gì nữa. Đó là khoản thu lớn nhất, là nỗi khiếp đảm của người dân sau mỗi vụ gặt, không hiểu sao hàng chục năm nay nó vẫn tồn tại.

 Ngoài khoản thu trên, mỗi khẩu làm ruộng từ mới đẻ đến 60 tuổi còn phải gánh hàng chục loại quỹ, loại phí sau mỗi vụ gặt, do 3 cơ quan thu là xã, thôn và HTXNN. 

Kỳ quặc nhất là khoản thu mới đây do UBND một số xã của huyện Can Lộc đặt ra, đó là “Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất”, một loại quỹ mà đến trưởng thôn là người trực tiếp đi thu, cũng không giải thích nổi với dân đó là loại quỹ gì.

 Càng kỳ lạ hơn nữa là khi đặt ra loại quỹ này, UBND xã không có tờ trình với HĐND xã. Đặc biệt, rất nhiều hộ dân không có đất nông nghiệp nhưng vẫn phải nộp đủ các loại quỹ và phí, không thiếu khoản nào. Cứ sau mỗi vụ gặt, xã lại mở chiến dịch “tận thu”, những chiến dịch ấy thường chỉ kéo dài trong 3 ngày. 

Nhóm phóng viên đã cùng với các cán bộ một xã làm một con tính về thu nhập của một gia đình thuần nông có 7,5 sào ruộng (có lập biên bản). Kết quả cho thấy tổng chi phí cho 7,5 sào ruộng đó từ khi cày ruộng cho đến khi thóc về nhà hết 8,4 triệu đồng. Bán thóc đi, số tiền cũng chỉ được chừng đó.

 Thế mà tổng các loại quỹ và phí đóng cho xã vẫn hết trên 2 triệu đồng, chưa kể các loại quỹ và phí đóng cho thôn và cho HTXNN. Tức là sau mỗi vụ, hộ nông dân đó không những không có thóc ăn, mà còn “âm” số tiền đóng góp.

 Kết quả là ở những xã đó, sức dân bị vắt kiệt, có người thậm chí chỉ nợ 14 ngàn đồng trong một khoản đóng cho thôn cũng không sao trả nổi. Người dân bỏ ruộng, dắt díu cả nhà vào Nam, đi Tây Nguyên làm thuê khá nhiều.

 Sử ghi, khi rà soát lại danh sách các quan chức đương nhiệm của triều đình, vua Trần Nhân Tông đã cau mặt, thốt lên “Một đất nước nhỏ tý, mà nhiều quan đến thế, thì dân sống làm sao”.

 Trước khi mất, Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn đã căn dặn vua Trần “Hãy khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”. Khoan thư sức dân, nghĩa là bớt sưu cao thuế nặng, bớt những khoản đóng góp của dân, để dân được nhàn hạ và có tích lũy. Sức nước nằm ở sức dân.

 Dân mà bị vắt kiệt, không còn sức nữa, thì đương nhiên sức nước cũng bị hao tổn.

Vũ Hữu Sự

(Nông Nghiệp)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Vắt kiệt sức dân.

Loạt phóng sự “Gánh nặng quê nghèo” của nhóm PV báo NNVN Thiện Nhân - Hoàng Anh vừa được đăng trên báo NNVN, đã khiến dư luận bàng hoàng trước những chiêu trò “vắt kiệt sức dân” của lãnh đạo một vùng quê nghèo.
Vắt kiệt sức dân
Theo anh Nguyễn Sỹ Lộc, thôn Tây Bắc, người dân lo ngại nhiều mặt nên đành nuốt ức, ôm nghẹn mà nộp cho xong.

Dân mà bị vắt kiệt, không còn sức nữa, thì đương nhiên sức nước cũng bị hao tổn./ Sức tàn lực kiệt.

Loạt phóng sự “Gánh nặng quê nghèo” của nhóm PV báo NNVN Thiện Nhân - Hoàng Anh vừa được đăng trên báo NNVN, đã khiến dư luận bàng hoàng trước những chiêu trò “vắt kiệt sức dân” của lãnh đạo một vùng quê nghèo. 

Đối tượng điều tra của nhóm PV trên là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Bằng cách điều tra rất tỷ mỷ, thâm nhập sâu, họ đã phát hiện ra, rằng từ cả chục năm nay, những người nông dân nghèo ở một huyện nghèo này đã phải gò lưng “cõng” rất nhiều khoản phí, khoản thu cực kỳ vô lý.

 Đầu tiên là khoản tiền đóng theo hạng đất. Mặc dù nông dân trên cả nước đã được miễn thuế nông nghiệp từ lâu. Nhưng tại nhiều xã của huyện Can Lộc, người sử dụng đất nông nghiệp vẫn bị thu theo từng hạng đất: Hạng 3 thu 15 kg thóc/sào, hạng 4 thu 13,5 kg thóc/sào, đất hạng 5 và khó giao thu 11 kg thóc/sào. 

Đó đích thực là thuế nông nghiệp chứ còn gì nữa. Đó là khoản thu lớn nhất, là nỗi khiếp đảm của người dân sau mỗi vụ gặt, không hiểu sao hàng chục năm nay nó vẫn tồn tại.

 Ngoài khoản thu trên, mỗi khẩu làm ruộng từ mới đẻ đến 60 tuổi còn phải gánh hàng chục loại quỹ, loại phí sau mỗi vụ gặt, do 3 cơ quan thu là xã, thôn và HTXNN. 

Kỳ quặc nhất là khoản thu mới đây do UBND một số xã của huyện Can Lộc đặt ra, đó là “Quỹ giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất”, một loại quỹ mà đến trưởng thôn là người trực tiếp đi thu, cũng không giải thích nổi với dân đó là loại quỹ gì.

 Càng kỳ lạ hơn nữa là khi đặt ra loại quỹ này, UBND xã không có tờ trình với HĐND xã. Đặc biệt, rất nhiều hộ dân không có đất nông nghiệp nhưng vẫn phải nộp đủ các loại quỹ và phí, không thiếu khoản nào. Cứ sau mỗi vụ gặt, xã lại mở chiến dịch “tận thu”, những chiến dịch ấy thường chỉ kéo dài trong 3 ngày. 

Nhóm phóng viên đã cùng với các cán bộ một xã làm một con tính về thu nhập của một gia đình thuần nông có 7,5 sào ruộng (có lập biên bản). Kết quả cho thấy tổng chi phí cho 7,5 sào ruộng đó từ khi cày ruộng cho đến khi thóc về nhà hết 8,4 triệu đồng. Bán thóc đi, số tiền cũng chỉ được chừng đó.

 Thế mà tổng các loại quỹ và phí đóng cho xã vẫn hết trên 2 triệu đồng, chưa kể các loại quỹ và phí đóng cho thôn và cho HTXNN. Tức là sau mỗi vụ, hộ nông dân đó không những không có thóc ăn, mà còn “âm” số tiền đóng góp.

 Kết quả là ở những xã đó, sức dân bị vắt kiệt, có người thậm chí chỉ nợ 14 ngàn đồng trong một khoản đóng cho thôn cũng không sao trả nổi. Người dân bỏ ruộng, dắt díu cả nhà vào Nam, đi Tây Nguyên làm thuê khá nhiều.

 Sử ghi, khi rà soát lại danh sách các quan chức đương nhiệm của triều đình, vua Trần Nhân Tông đã cau mặt, thốt lên “Một đất nước nhỏ tý, mà nhiều quan đến thế, thì dân sống làm sao”.

 Trước khi mất, Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn đã căn dặn vua Trần “Hãy khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”. Khoan thư sức dân, nghĩa là bớt sưu cao thuế nặng, bớt những khoản đóng góp của dân, để dân được nhàn hạ và có tích lũy. Sức nước nằm ở sức dân.

 Dân mà bị vắt kiệt, không còn sức nữa, thì đương nhiên sức nước cũng bị hao tổn.

Vũ Hữu Sự

(Nông Nghiệp)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm