Nhân Vật

Về Tên Vô Liêm Sỉ Nick Út Và Vẹm Cái Kim Phúc: Bức hình ám ảnh thế giới “Em bé napalm” tròn 40 tuổi

Trong bức ảnh từng được báo New Stateman (Anh) đánh giá là bức ảnh thời sự chính trị xuất sắc nhất qua mọi thời đại, cô bé Phan Thị Kim Phúc sẽ mãi mãi ở cái tuổi lên 9 vừa la “Nóng quá! Nóng quá” vừa chạy khỏi ngôi làng đang cháy sau lưng!

Bức hình ám ảnh thế giới “Em bé napalm” tròn 40 tuổi

 Trong bức ảnh từng được báo New Stateman (Anh) đánh giá là bức ảnh thời sự chính trị xuất sắc nhất qua mọi thời đại, cô bé Phan Thị Kim Phúc sẽ mãi mãi ở cái tuổi lên 9 vừa la “Nóng quá! Nóng quá” vừa chạy khỏi ngôi làng đang cháy sau lưng!

Ảnh cô bé Kim Phúc bị bỏng bom napalm năm 1972 ở Trảng Bàng (Tây Ninh) - Ảnh: Huỳnh Công "Nick" Út



Hình ảnh thực sự khiến thế giới bừng tỉnh khi cô gái nhỏ bé vì bị bom cháy nóng quá nên phải xé bỏ tất cả quần áo trên người để chạy, trong khi da thịt trên lưng vai cô đang rụng dần vì phỏng độ 3.

Phóng viên chiến trường của hãng thông tấn AP Huỳnh Công "Nick" Út chỉ mất 1 giây bấm máy bức hình đen trắng đầy tính hình tượng này 40 năm trước đây. Với bức ảnh này, Nick Út đoạt giải Pulitzer năm 1973 – một giải thưởng mà Nick Út vốn không mặn mà bởi lẽ “buồn nếu được giải vì chụp nỗi đau đồng loại trong chiến tranh”. Song ông cũng ít nhiều cảm thấy tự hào khi nhờ tấm hình này, tờ The Times của Anh ra ngày 28-6-2000 dành một vị trí trang trọng cho cái tin "Quá khứ của Việt Nam đã trở thành lịch sử".

Quả thật 1 giây xuất thần của Nick Út đã truyền tải sự khủng khiếp của cuộc chiến ở Việt Nam bằng một cách mà không từ ngữ nào có thể lột tả nổi.

“Tôi thực sự muốn thoát khỏi cô bé đó…” - bà Kim Phúc – nhân vật chính trong bức ảnh, nay đã 49 tuổi, chia sẻ.

“Nhưng dường như bức ảnh này đã không cho tôi ra đi” - bà nói thêm.
 
Đó là vào ngày 8-6-1972 khi cô bé Phúc nghe thấy tiếng những người lính cách mạng hô lớn: “Phải chạy khỏi đây ngay! Bọn chúng sẽ đánh bom nơi này!”.
 
Vài giây sau đó, những cột khói vàng, tím do bom bao trùm lên thánh thất Cao Đài Trảng Bàng - nơi gia đình Phúc trú ẩn suốt 3 ngày trước đó để lánh nạn.

Nhưng bom napal ác liệt, đã thiêu cháy rụi hòan tòan khu thánh thất. Gia đình Kim Phúc lúc này gồm 6 anh em, phải chạy về hướng Sài Gòn tìm sự  sống. Lúc này, chị Kim Phúc (tức đứa bé gái trong ảnh) bị bom cháy nóng quá nên phải xé bỏ tất cả quần áo trên người để chạy, trong khi da thịt trên lưng vai cô đang rụng dần vì phỏng độ 3.

Bức ảnh được chụp khi Kim Phúc và một số trẻ em Việt Nam vừa khóc vừa chạy tại ngay Ngã Ba Trảng Bàng sau khi bị dội bom napal. Cô bé bị bỏng nặng và cháy hết quần áo. Sau đó, cô bé bất tỉnh.

Chính Nick Ut, lúc đó là một phóng viên ảnh 21 tuổi đã chụp lại được thời khắc lịch sử đó. Anh chạy tới đưa Phúc tới bệnh viện. Nick Ut kể lại rằng lúc đó anh rất sợ hãi có thể cô bé không sống sót nổi, anh đã dùng thẻ nhà báo và yêu cầu bác sĩ chữa trị cho cô bé.

“Tôi đã khóc khi thấy cô bé chạy. Nếu tôi không giúp cô bé, nếu có chuyện gì đó xảy ra và cô bé chết, tôi nghĩ tôi cũng sẽ tự kết liễu đời mình sau đó” - Út cho biết.

Khi bức ảnh cô bé Kim Phúc được đưa về tòa soạn, mọi người sợ rằng nó sẽ không được dùng vì chính sách rất khắt khe của hãng thông tấn này đối với “hình khỏa thân”. Tuy nhiên, biên tập viên hình ảnh Horst Faas vốn là một cựu chiến binh đã khẳng định đây là bức hình đáng để phá bỏ luật lệ. Ông tranh luận rằng giá trị thông tin của bức hình này vượt xa mọi lo ngại về chuyện luật lệ của AP và ông đã thắng.

Vài ngày sau, bức hình khiến thế giới bị sốc.

Sau 13 tháng điều trị hàng loạt những vết bỏng nặng, bé Phúc được ra viện, cô có thấy bức hình của “Nick” Út nhưng không thể ngờ là bức hình đó được nhận giải Pulitzer năm 1973 lại có giá trị lớn tới vậy. Cô bé chỉ muốn về nhà và lại được là một cô bé.

Năm 1982, một ký giả Tây Đức đã tìm ra tung tích của cô bé gái trong bức hình là Kim Phúc.
 
Ngoài giải Pulitzer, bức ảnh trên của Nick Út chụp còn gặt hái vô số những giải thưởng quốc tế như giải Sigma Delta Chi, George Polk Memorial (1972), Overseas Press Club, National Press Club, The Lucie, Associated Press Managing Editors… Bức ảnh được xếp thứ 41 trong 100 bức ảnh có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 do Đại học Columbia bình chọn.
 
Tại Bảo tàng Khoa học London (Anh) - nơi trưng bày bức ảnh Kim Phúc, ông Andrew Nahum - nhà tổ chức - nói: "Tôi tìm nhiều nhiếp ảnh gia nổi tiếng và các bức ảnh nổi tiếng về con người, nhưng không thấy bức nào xúc động mạnh mẽ như bức ảnh Kim Phúc của Nick Út". Nữ hoàng Anh Elizabeth II cũng đến dự lễ khai trương. Gặp Kim Phúc xinh đẹp đứng bên bức ảnh, Nữ hoàng thăm hỏi: "Có phải cô đấy không?".
 
Gặp Kim Phúc xinh đẹp đứng bên bức ảnh, Nữ hoàng Anh thăm hỏi: "Có phải cô đấy không?".

Kim Phúc được Nhà nước cho đi chữa các di chứng của bom napal tại Cuba. Bà kể lại những ngày tháng đau thương khi cố gắng phục hồi vết bỏng do bom napal, 14 tháng ròng sống trong đau khổ với 17 ca phẫu thuật. “Đau đớn không thể nào tưởng tượng được. Nhiều lúc tôi cứ ngỡ mình sẽ chết đi. Nhưng sức mạnh sâu thẳm bên trong đã giúp tôi vượt qua”.
 
Năm 1986, Kim Phúc sang Cuba học ngành y. Tại đây bà gặp được chồng tương lai của mình. Từ năm 1992, gia đình bà chuyển sang định cư tại Canada.
 
Kim Phúc kết hôn tại Cuba
 
Năm 2006, bà đã 43 tuổi và là đại sứ thiện chí của UNESCO. Bà còn là người sáng lập ra Quỹ Kim – một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Canada để tìm cách giúp đỡ những trẻ em nạn nhân chiến tranh. Ngày 23-9 -2006, bà được tổ chức YWCA (Mỹ) tôn vinh là một trong 6 phụ nữ có những đóng góp tích cực thiết thực nổi bật trong cộng đồng và trao tặng giải thưởng “Thành tựu nổi bật hằng năm” để ghi nhận những việc làm vì cộng đồng của bà, một nạn nhân của chiến tranh và một người mẹ đặc biệt của những nạn nhân chiến tranh nhỏ tuổi khác.
 
Sau bốn thập kỉ, bà Kim Phúc nay đã là mẹ của hai cậu con trai. Cuối cùng, bà đã có thể nhìn vào bức hình khỏa thân của mình và hiểu được tại sao nó vẫn còn sức mạnh tới vậy.

“Phần lớn mọi người biết bức hình đó nhưng biết rất ít về cuộc đời tôi. Tôi rất biết ơn… tôi có thể chấp nhận bức hình đó là hình tượng của một bé gái đầy sức sống. Điều đó đã thúc đẩy tôi làm việc, cống hiến nhiều hơn cho hòa bình” - bà Phúc chia sẻ.
Đỗ Quyên (Tổng hợp)

(NLĐO) –

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Về Tên Vô Liêm Sỉ Nick Út Và Vẹm Cái Kim Phúc: Bức hình ám ảnh thế giới “Em bé napalm” tròn 40 tuổi

Trong bức ảnh từng được báo New Stateman (Anh) đánh giá là bức ảnh thời sự chính trị xuất sắc nhất qua mọi thời đại, cô bé Phan Thị Kim Phúc sẽ mãi mãi ở cái tuổi lên 9 vừa la “Nóng quá! Nóng quá” vừa chạy khỏi ngôi làng đang cháy sau lưng!

Bức hình ám ảnh thế giới “Em bé napalm” tròn 40 tuổi

 Trong bức ảnh từng được báo New Stateman (Anh) đánh giá là bức ảnh thời sự chính trị xuất sắc nhất qua mọi thời đại, cô bé Phan Thị Kim Phúc sẽ mãi mãi ở cái tuổi lên 9 vừa la “Nóng quá! Nóng quá” vừa chạy khỏi ngôi làng đang cháy sau lưng!

Ảnh cô bé Kim Phúc bị bỏng bom napalm năm 1972 ở Trảng Bàng (Tây Ninh) - Ảnh: Huỳnh Công "Nick" Út



Hình ảnh thực sự khiến thế giới bừng tỉnh khi cô gái nhỏ bé vì bị bom cháy nóng quá nên phải xé bỏ tất cả quần áo trên người để chạy, trong khi da thịt trên lưng vai cô đang rụng dần vì phỏng độ 3.

Phóng viên chiến trường của hãng thông tấn AP Huỳnh Công "Nick" Út chỉ mất 1 giây bấm máy bức hình đen trắng đầy tính hình tượng này 40 năm trước đây. Với bức ảnh này, Nick Út đoạt giải Pulitzer năm 1973 – một giải thưởng mà Nick Út vốn không mặn mà bởi lẽ “buồn nếu được giải vì chụp nỗi đau đồng loại trong chiến tranh”. Song ông cũng ít nhiều cảm thấy tự hào khi nhờ tấm hình này, tờ The Times của Anh ra ngày 28-6-2000 dành một vị trí trang trọng cho cái tin "Quá khứ của Việt Nam đã trở thành lịch sử".

Quả thật 1 giây xuất thần của Nick Út đã truyền tải sự khủng khiếp của cuộc chiến ở Việt Nam bằng một cách mà không từ ngữ nào có thể lột tả nổi.

“Tôi thực sự muốn thoát khỏi cô bé đó…” - bà Kim Phúc – nhân vật chính trong bức ảnh, nay đã 49 tuổi, chia sẻ.

“Nhưng dường như bức ảnh này đã không cho tôi ra đi” - bà nói thêm.
 
Đó là vào ngày 8-6-1972 khi cô bé Phúc nghe thấy tiếng những người lính cách mạng hô lớn: “Phải chạy khỏi đây ngay! Bọn chúng sẽ đánh bom nơi này!”.
 
Vài giây sau đó, những cột khói vàng, tím do bom bao trùm lên thánh thất Cao Đài Trảng Bàng - nơi gia đình Phúc trú ẩn suốt 3 ngày trước đó để lánh nạn.

Nhưng bom napal ác liệt, đã thiêu cháy rụi hòan tòan khu thánh thất. Gia đình Kim Phúc lúc này gồm 6 anh em, phải chạy về hướng Sài Gòn tìm sự  sống. Lúc này, chị Kim Phúc (tức đứa bé gái trong ảnh) bị bom cháy nóng quá nên phải xé bỏ tất cả quần áo trên người để chạy, trong khi da thịt trên lưng vai cô đang rụng dần vì phỏng độ 3.

Bức ảnh được chụp khi Kim Phúc và một số trẻ em Việt Nam vừa khóc vừa chạy tại ngay Ngã Ba Trảng Bàng sau khi bị dội bom napal. Cô bé bị bỏng nặng và cháy hết quần áo. Sau đó, cô bé bất tỉnh.

Chính Nick Ut, lúc đó là một phóng viên ảnh 21 tuổi đã chụp lại được thời khắc lịch sử đó. Anh chạy tới đưa Phúc tới bệnh viện. Nick Ut kể lại rằng lúc đó anh rất sợ hãi có thể cô bé không sống sót nổi, anh đã dùng thẻ nhà báo và yêu cầu bác sĩ chữa trị cho cô bé.

“Tôi đã khóc khi thấy cô bé chạy. Nếu tôi không giúp cô bé, nếu có chuyện gì đó xảy ra và cô bé chết, tôi nghĩ tôi cũng sẽ tự kết liễu đời mình sau đó” - Út cho biết.

Khi bức ảnh cô bé Kim Phúc được đưa về tòa soạn, mọi người sợ rằng nó sẽ không được dùng vì chính sách rất khắt khe của hãng thông tấn này đối với “hình khỏa thân”. Tuy nhiên, biên tập viên hình ảnh Horst Faas vốn là một cựu chiến binh đã khẳng định đây là bức hình đáng để phá bỏ luật lệ. Ông tranh luận rằng giá trị thông tin của bức hình này vượt xa mọi lo ngại về chuyện luật lệ của AP và ông đã thắng.

Vài ngày sau, bức hình khiến thế giới bị sốc.

Sau 13 tháng điều trị hàng loạt những vết bỏng nặng, bé Phúc được ra viện, cô có thấy bức hình của “Nick” Út nhưng không thể ngờ là bức hình đó được nhận giải Pulitzer năm 1973 lại có giá trị lớn tới vậy. Cô bé chỉ muốn về nhà và lại được là một cô bé.

Năm 1982, một ký giả Tây Đức đã tìm ra tung tích của cô bé gái trong bức hình là Kim Phúc.
 
Ngoài giải Pulitzer, bức ảnh trên của Nick Út chụp còn gặt hái vô số những giải thưởng quốc tế như giải Sigma Delta Chi, George Polk Memorial (1972), Overseas Press Club, National Press Club, The Lucie, Associated Press Managing Editors… Bức ảnh được xếp thứ 41 trong 100 bức ảnh có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 do Đại học Columbia bình chọn.
 
Tại Bảo tàng Khoa học London (Anh) - nơi trưng bày bức ảnh Kim Phúc, ông Andrew Nahum - nhà tổ chức - nói: "Tôi tìm nhiều nhiếp ảnh gia nổi tiếng và các bức ảnh nổi tiếng về con người, nhưng không thấy bức nào xúc động mạnh mẽ như bức ảnh Kim Phúc của Nick Út". Nữ hoàng Anh Elizabeth II cũng đến dự lễ khai trương. Gặp Kim Phúc xinh đẹp đứng bên bức ảnh, Nữ hoàng thăm hỏi: "Có phải cô đấy không?".
 
Gặp Kim Phúc xinh đẹp đứng bên bức ảnh, Nữ hoàng Anh thăm hỏi: "Có phải cô đấy không?".

Kim Phúc được Nhà nước cho đi chữa các di chứng của bom napal tại Cuba. Bà kể lại những ngày tháng đau thương khi cố gắng phục hồi vết bỏng do bom napal, 14 tháng ròng sống trong đau khổ với 17 ca phẫu thuật. “Đau đớn không thể nào tưởng tượng được. Nhiều lúc tôi cứ ngỡ mình sẽ chết đi. Nhưng sức mạnh sâu thẳm bên trong đã giúp tôi vượt qua”.
 
Năm 1986, Kim Phúc sang Cuba học ngành y. Tại đây bà gặp được chồng tương lai của mình. Từ năm 1992, gia đình bà chuyển sang định cư tại Canada.
 
Kim Phúc kết hôn tại Cuba
 
Năm 2006, bà đã 43 tuổi và là đại sứ thiện chí của UNESCO. Bà còn là người sáng lập ra Quỹ Kim – một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Canada để tìm cách giúp đỡ những trẻ em nạn nhân chiến tranh. Ngày 23-9 -2006, bà được tổ chức YWCA (Mỹ) tôn vinh là một trong 6 phụ nữ có những đóng góp tích cực thiết thực nổi bật trong cộng đồng và trao tặng giải thưởng “Thành tựu nổi bật hằng năm” để ghi nhận những việc làm vì cộng đồng của bà, một nạn nhân của chiến tranh và một người mẹ đặc biệt của những nạn nhân chiến tranh nhỏ tuổi khác.
 
Sau bốn thập kỉ, bà Kim Phúc nay đã là mẹ của hai cậu con trai. Cuối cùng, bà đã có thể nhìn vào bức hình khỏa thân của mình và hiểu được tại sao nó vẫn còn sức mạnh tới vậy.

“Phần lớn mọi người biết bức hình đó nhưng biết rất ít về cuộc đời tôi. Tôi rất biết ơn… tôi có thể chấp nhận bức hình đó là hình tượng của một bé gái đầy sức sống. Điều đó đã thúc đẩy tôi làm việc, cống hiến nhiều hơn cho hòa bình” - bà Phúc chia sẻ.
Đỗ Quyên (Tổng hợp)

(NLĐO) –

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm