Tin nóng trong ngày
Vì sao TT Trump muốn phạt Liên Hợp Quốc?
Liên Hiệp Quốc đã bị cáo buộc thiếu tính hiệu năng và lãng phí vì cơ cấu cồng kềnh và quan liêu quá mức của nó.
--
Đây là diễn đàn cuả moị lủ́a tuỗi,mọi giỏ́i tính, vỏ́i mục đích và chủ trủỏng nhủ sau:
-cố gắng đem thoãi mái đến moị ngủỏ̀i
-chấp nhận đăng tãi mọi đề taì: tôn giáo xả hội,thể thao,du lịch,âm nhạc,chính trị,tuy nhiên không đủọ̉c đề cao cs.
Mỹ chi tiền nhiều cho LHQ nhưng bị Nga Tầu dùng quyền phủ quyết để làm lợi cho mình nên phạt bằng cách giãm đóng góp là đúng.Tổ chức LHQ trên căn bản là chống lại các chế độ độc tài,xâm lăng từ phát xít cho tới CS,bảo vệ hoà bình thế giới.Thật là sai lầm khi cho TC và Nga gia nhập vào tổ chức nầy vì Mỹ và các nước Tây phương tưởng rằng Tầu và Nga theo chủ nghĩa CS vì nghèo đói,nếu được gia nhập vào cộng đồng quốc tế thì chúng sẽ từ bỏ CS khi trở nên giàu có?Nhưng sau khi thấy Nga xâm chiếm Crimea và TC có âm mưu chiếm trọn biển Đông,thì mọi người mới sáng mắt ra là Nga Tầu vẫn không từ bỏ mộng bá quyền của chúng?Điều tốt nhất có lẽ là nên loại hai tên Nga-Tầu nầy ra khỏi tổ chức LHQ,cho đến khi nào chúng trả lại nguyên trạng đất nước Ukraine và biển Đông,như TC phải giao trả lại các hòn đảo nhân tạo chúng chiếm trái phép ở biển Đông cho VN?Là thành viên của LHQ mà không tôn trọng phán quyết của trọng tài quốc tế do LHQ chỉ định thì truất quyền thành viên của Nga Tầu cộng là đúng rồi?
benguyen
The history of the United Nations as an international organization has its origins in World War II.
Nếu xưa kia thời nhà Hán bên Trung Quốc có vua là Hiến Đế và thừa tướng Tào Tháo thì ngày nay quan hệ giữa Liên Hợp Quốc và Chính Phủ Mỹ cũng y như vậy. Tào Tháo mượn danh của Hiến Để để danh chính ngôn thuận thảo phạt thiên hạ. Tuy nhiên tới một lúc nào đó Hiến Đế không còn giá trị sử dụng, thậm chí là chướng ngại vật, ông vua này chắc chắn phải chết. Trong trường hợp Liên Hợp Quốc cũng không ngoại lệ. Tổ chức này đã ra đời sau đại chiến thế giới thứ 2. Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên Hiệp Quốc chính thức được thành lập. Mặc dù có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới nhưng Liên Hợp Quốc thực tế hữu danh vô thực.
Liên Hiệp Quốc đã bị cáo buộc thiếu tính hiệu năng và lãng phí vì cơ cấu cồng kềnh và quan liêu quá mức của nó. Hoa Kỳ, nước hiện đóng góp nhiều nhất cho ngân sách tổ chức này, đã coi sự thiếu hiệu quả là một nguyên nhân khiến họ trì hoãn các khoản đóng góp. Việc chi trả những khoản thiếu này chỉ được thực hiện với điều kiện về sáng kiến cho một cuộc cải cách lớn.
Liên Hiệp Quốc cũng bị chỉ trích vì không thể hoạt động một cách rõ ràng và kiên quyết khi đối đầu trước một vụ khủng hoảng. Ví dụ như gần đây tình hình Biển Đông, mặc dù Trung Quốc đã trái phép xâm lăng, cướp biển Đông làm của riêng. Và mặc dù tòa án quốc tế quyết định Phi Luật Tân thắng kiện trong vụ nước này kiện Trung Quốc, nhưng Liên Hợp Quốc hoàn toàn im hơi lặng tiếng. Trong những lần Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố như ở Iraq, Afganistan thì tổ chức này cản trở. Vì mỗi nước trong số năm thành viên thường trực của Hội đồng bảo an đều có quyền phủ quyết, và bởi vì họ thường bất đồng với nhau, đã rất nhiều lần không có bất kỳ một hành động nào được thông qua. Thông thường, nhưng không phải là luôn luôn, sự chia rẽ này xuất hiện giữa Hoa Kỳ ở một phía và Trung Quốc, Nga hay cả hai ở phía kia.
Tổng thống Liên Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, ông Donald Trump chia sẻ những trải nghiệm xấu của mình với Liên Hợp Quốc như sau:"
Hồi trước, tôi gặp gỡ một viên chức cao cấp của Liên Hợp Quốc để đại tu tòa nhà trụ sở của tổ chức này ở New York. Sau khi nghiên cứu chi tiết yêu cầu cải tạo tòa nhà, với điều kiện không di dời chỗ làm việc của các nhân viên trong suốt quá trình thi công, tôi đưa ra giá 400 triệu USD và hoàn tất công việc trong vòng hai năm. Họ tiếp xúc với tôi vì họ không thể tin rằng tôi đã xây tòa tháp Trump World Tower ở United Nation Plaza với giá 300 triệu USD. Nhưng đó là sự thật.
Sau đó tôi được biết họ đã thuê một người khác làm đúng những gì tôi đề nghị với họ. Thế nhưng chi phí bây giờ lên tới 1,5 tỷ USD và công việc kéo dài tới 7 năm. Một khoản chênh lệch quá lớn so với những gì tôi đã đưa ra cho họ. Điều này gây nên nhiều nghi vấn trong tôi. Và có lẽ, đã đến lúc chúng ta phải lo lằng về vấn đề tài chính của Liên Hợp Quốc"
Trích đoạn tin tức từ nhà trắng trong những ngày qua:
Ông Tillerson ngoại trưởng Mỹ cho rằng một mặt nước Mỹ "vẫn tiếp tục đánh giá cao hiệu quả" của Hội đồng, nhưng mặt khác cũng nghi ngờ về việc là một thành viên đứng chung tổ chức với những nước như Trung Quốc, Nga vốn bị đánh giá là không có thực thi nhân quyền. Trong trao đổi với trang Foreign Policy, nhiều quan chức của Bộ ngoại giao Mỹ cho biết, mặc dù việc Mỹ rút ngay khỏi Hội đồng nhân quyền là chuyện chưa xảy ra, tuy nhiên khả năng đó là có thật. Một trợ lý cấp cao của ông Tillerson nói: "Nếu họ không tiến hành những cải cách này, chúng tôi sẽ đặt câu hỏi về giá trị thành viên của chúng tôi". Trong diễn biến liên quan, Nhà Trắng đã thông báo với bên Bộ ngoại giao về việc cắt giảm hơn 50% ngân sách dành cho các chương trình hoạt động của LHQ. Mỗi năm nước Mỹ tài trợ khoảng 10 tỉ USD cho LHQ.
Tổng thống Trump chia sẻ ý kiến mình về Liên Hợp Quốc:
Liên Hợp Quốc có tiềm năng to lớn như vậy nhưng ngay bây giờ nó chỉ là một câu lạc bộ để mọi người có thể cùng nhau nói chuyện và có một khoảng thời gian vui vẻ. Buồn quá! (nguyên văn: The United Nations has such great potential but right now it is just a club for people to get together, talk and have a good time. So sad!)
Việc chính phủ Mỹ cần có biện pháp phạt Liên Hợp Quốc là điều cần thiết, trước mắt giảm tiền đóng góp của Mỹ cho tổ chức này.
Đây là diễn đàn cuả moị lủ́a tuỗi,mọi giỏ́i tính, vỏ́i mục đích và chủ trủỏng nhủ sau:
-cố gắng đem thoãi mái đến moị ngủỏ̀i
-chấp nhận đăng tãi mọi đề taì: tôn giáo xả hội,thể thao,du lịch,âm nhạc,chính trị,tuy nhiên không đủọ̉c đề cao cs.
VS chuyen
Bàn ra tán vào (1)
ngoc
Sai lầm lớn nhất của Mỹ là thời Nixon với con điếm già xảo quyệt Kissinger,đó là đẩy Trung Hoa Quốc Gia ra khỏi LHQ cho Chệt Cộng thế chỗ.Những điều D.Trump nói là hoàn toàn chính xác.
----------------------------------------------------------------------------------
Vì sao TT Trump muốn phạt Liên Hợp Quốc?
Liên Hiệp Quốc đã bị cáo buộc thiếu tính hiệu năng và lãng phí vì cơ cấu cồng kềnh và quan liêu quá mức của nó.
Mỹ chi tiền nhiều cho LHQ nhưng bị Nga Tầu dùng quyền phủ quyết để làm lợi cho mình nên phạt bằng cách giãm đóng góp là đúng.Tổ chức LHQ trên căn bản là chống lại các chế độ độc tài,xâm lăng từ phát xít cho tới CS,bảo vệ hoà bình thế giới.Thật là sai lầm khi cho TC và Nga gia nhập vào tổ chức nầy vì Mỹ và các nước Tây phương tưởng rằng Tầu và Nga theo chủ nghĩa CS vì nghèo đói,nếu được gia nhập vào cộng đồng quốc tế thì chúng sẽ từ bỏ CS khi trở nên giàu có?Nhưng sau khi thấy Nga xâm chiếm Crimea và TC có âm mưu chiếm trọn biển Đông,thì mọi người mới sáng mắt ra là Nga Tầu vẫn không từ bỏ mộng bá quyền của chúng?Điều tốt nhất có lẽ là nên loại hai tên Nga-Tầu nầy ra khỏi tổ chức LHQ,cho đến khi nào chúng trả lại nguyên trạng đất nước Ukraine và biển Đông,như TC phải giao trả lại các hòn đảo nhân tạo chúng chiếm trái phép ở biển Đông cho VN?Là thành viên của LHQ mà không tôn trọng phán quyết của trọng tài quốc tế do LHQ chỉ định thì truất quyền thành viên của Nga Tầu cộng là đúng rồi?
benguyen
The history of the United Nations as an international organization has its origins in World War II.
Nếu xưa kia thời nhà Hán bên Trung Quốc có vua là Hiến Đế và thừa tướng Tào Tháo thì ngày nay quan hệ giữa Liên Hợp Quốc và Chính Phủ Mỹ cũng y như vậy. Tào Tháo mượn danh của Hiến Để để danh chính ngôn thuận thảo phạt thiên hạ. Tuy nhiên tới một lúc nào đó Hiến Đế không còn giá trị sử dụng, thậm chí là chướng ngại vật, ông vua này chắc chắn phải chết. Trong trường hợp Liên Hợp Quốc cũng không ngoại lệ. Tổ chức này đã ra đời sau đại chiến thế giới thứ 2. Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên Hiệp Quốc chính thức được thành lập. Mặc dù có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới nhưng Liên Hợp Quốc thực tế hữu danh vô thực.
Liên Hiệp Quốc đã bị cáo buộc thiếu tính hiệu năng và lãng phí vì cơ cấu cồng kềnh và quan liêu quá mức của nó. Hoa Kỳ, nước hiện đóng góp nhiều nhất cho ngân sách tổ chức này, đã coi sự thiếu hiệu quả là một nguyên nhân khiến họ trì hoãn các khoản đóng góp. Việc chi trả những khoản thiếu này chỉ được thực hiện với điều kiện về sáng kiến cho một cuộc cải cách lớn.
Liên Hiệp Quốc cũng bị chỉ trích vì không thể hoạt động một cách rõ ràng và kiên quyết khi đối đầu trước một vụ khủng hoảng. Ví dụ như gần đây tình hình Biển Đông, mặc dù Trung Quốc đã trái phép xâm lăng, cướp biển Đông làm của riêng. Và mặc dù tòa án quốc tế quyết định Phi Luật Tân thắng kiện trong vụ nước này kiện Trung Quốc, nhưng Liên Hợp Quốc hoàn toàn im hơi lặng tiếng. Trong những lần Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố như ở Iraq, Afganistan thì tổ chức này cản trở. Vì mỗi nước trong số năm thành viên thường trực của Hội đồng bảo an đều có quyền phủ quyết, và bởi vì họ thường bất đồng với nhau, đã rất nhiều lần không có bất kỳ một hành động nào được thông qua. Thông thường, nhưng không phải là luôn luôn, sự chia rẽ này xuất hiện giữa Hoa Kỳ ở một phía và Trung Quốc, Nga hay cả hai ở phía kia.
Tổng thống Liên Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, ông Donald Trump chia sẻ những trải nghiệm xấu của mình với Liên Hợp Quốc như sau:"
Hồi trước, tôi gặp gỡ một viên chức cao cấp của Liên Hợp Quốc để đại tu tòa nhà trụ sở của tổ chức này ở New York. Sau khi nghiên cứu chi tiết yêu cầu cải tạo tòa nhà, với điều kiện không di dời chỗ làm việc của các nhân viên trong suốt quá trình thi công, tôi đưa ra giá 400 triệu USD và hoàn tất công việc trong vòng hai năm. Họ tiếp xúc với tôi vì họ không thể tin rằng tôi đã xây tòa tháp Trump World Tower ở United Nation Plaza với giá 300 triệu USD. Nhưng đó là sự thật.
Sau đó tôi được biết họ đã thuê một người khác làm đúng những gì tôi đề nghị với họ. Thế nhưng chi phí bây giờ lên tới 1,5 tỷ USD và công việc kéo dài tới 7 năm. Một khoản chênh lệch quá lớn so với những gì tôi đã đưa ra cho họ. Điều này gây nên nhiều nghi vấn trong tôi. Và có lẽ, đã đến lúc chúng ta phải lo lằng về vấn đề tài chính của Liên Hợp Quốc"
Trích đoạn tin tức từ nhà trắng trong những ngày qua:
Ông Tillerson ngoại trưởng Mỹ cho rằng một mặt nước Mỹ "vẫn tiếp tục đánh giá cao hiệu quả" của Hội đồng, nhưng mặt khác cũng nghi ngờ về việc là một thành viên đứng chung tổ chức với những nước như Trung Quốc, Nga vốn bị đánh giá là không có thực thi nhân quyền. Trong trao đổi với trang Foreign Policy, nhiều quan chức của Bộ ngoại giao Mỹ cho biết, mặc dù việc Mỹ rút ngay khỏi Hội đồng nhân quyền là chuyện chưa xảy ra, tuy nhiên khả năng đó là có thật. Một trợ lý cấp cao của ông Tillerson nói: "Nếu họ không tiến hành những cải cách này, chúng tôi sẽ đặt câu hỏi về giá trị thành viên của chúng tôi". Trong diễn biến liên quan, Nhà Trắng đã thông báo với bên Bộ ngoại giao về việc cắt giảm hơn 50% ngân sách dành cho các chương trình hoạt động của LHQ. Mỗi năm nước Mỹ tài trợ khoảng 10 tỉ USD cho LHQ.
Tổng thống Trump chia sẻ ý kiến mình về Liên Hợp Quốc:
Liên Hợp Quốc có tiềm năng to lớn như vậy nhưng ngay bây giờ nó chỉ là một câu lạc bộ để mọi người có thể cùng nhau nói chuyện và có một khoảng thời gian vui vẻ. Buồn quá! (nguyên văn: The United Nations has such great potential but right now it is just a club for people to get together, talk and have a good time. So sad!)
Việc chính phủ Mỹ cần có biện pháp phạt Liên Hợp Quốc là điều cần thiết, trước mắt giảm tiền đóng góp của Mỹ cho tổ chức này.
Đây là diễn đàn cuả moị lủ́a tuỗi,mọi giỏ́i tính, vỏ́i mục đích và chủ trủỏng nhủ sau:
-cố gắng đem thoãi mái đến moị ngủỏ̀i
-chấp nhận đăng tãi mọi đề taì: tôn giáo xả hội,thể thao,du lịch,âm nhạc,chính trị,tuy nhiên không đủọ̉c đề cao cs.
VS chuyen