Cà Kê Dê Ngỗng
Vì sao Tưởng Giới Thạch lại chọn Đài Loan? ...
Đài Loan có điều kiện độc đáo là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiều mỏ các loại.
Trước những thất bại thảm hại
Đài Loan có điều kiện độc đáo là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiều mỏ các loại.
Trước những thất bại thảm hại trong cuộc nội chiến 1946-1949, Tưởng Giới Thạch đã có nhiều tính toán về nơi có thể sinh tồn cuối cùng. Ít nhất ông ta có 3 lựa chọn: Một là chuyển quân đội Quốc dân đảng tới Tây Khang xây dựng căn cứ địa, lấy Tây Xương làm trung tâm với chỗ dựa là vùng Tây Nam rộng lớn. Hai là lui ra đảo Hải Nam, lấy đảo này làm trung tâm dựa vào vùng ven biển Đông Nam làm trận địa cố thủ cuối cùng. Ba là lấy Đài Loan làm nơi sinh sống cuối cùng.
Trong khi suy tính được mất, lợi hại của ba nơi này, Tưởng Giới Thạch luôn nghĩ tới chuyến thăm Đài Loan tháng 10/1946 cùng với Tống Mỹ Linh.
Trong chuyến thăm đó, hai vợ chồng họ đã đánh giá riêng với nhau về tình hình hòn đảo này: “Chưa bị phần tử cộng sản thẩm thấu, có thể coi như một mảnh đất sạch, từ nay trở đi nên tích cực xây dựng, có Đài Loan sẽ có tất cả”.
Ngoài ra, Đài Loan còn có điều kiện độc đáo là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiều mỏ các loại. Hơn nữa, sau khi bị người Nhật chiếm đóng lâu dài, kinh tế Đài Loan dù tách dời đại lục vẫn tồn tại độc lập, tự thành nền kinh tế riêng.
Ngoài ra, dù chỉ cách đại lục một eo biển rộng hơn 100km, nhưng nếu cộng sản không có hải quân, không quân hiện đại thì rất khó vượt qua.
Ngày 23/4/1949, sau khi quân Giải Phóng Trung Quốc đột phá “phòng tuyến Trường Giang” mà Tưởng Giới Thạch dày công xây dựng, đã chiếm thủ đô Nam Kinh, một nửa giang sơn Giang Nam của Quốc dân đảng đứng trước nguy cơ mất nốt. Tưởng Giới Thạch lập tức triệu tập hội nghị quân sự khẩn cấp tại Triết Giang.
Trong chuyến thăm đó, hai vợ chồng họ đã đánh giá riêng với nhau về tình hình hòn đảo này: “Chưa bị phần tử cộng sản thẩm thấu, có thể coi như một mảnh đất sạch, từ nay trở đi nên tích cực xây dựng, có Đài Loan sẽ có tất cả”.
Ngoài ra, Đài Loan còn có điều kiện độc đáo là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiều mỏ các loại. Hơn nữa, sau khi bị người Nhật chiếm đóng lâu dài, kinh tế Đài Loan dù tách dời đại lục vẫn tồn tại độc lập, tự thành nền kinh tế riêng.
Ngoài ra, dù chỉ cách đại lục một eo biển rộng hơn 100km, nhưng nếu cộng sản không có hải quân, không quân hiện đại thì rất khó vượt qua.
Ngày 23/4/1949, sau khi quân Giải Phóng Trung Quốc đột phá “phòng tuyến Trường Giang” mà Tưởng Giới Thạch dày công xây dựng, đã chiếm thủ đô Nam Kinh, một nửa giang sơn Giang Nam của Quốc dân đảng đứng trước nguy cơ mất nốt. Tưởng Giới Thạch lập tức triệu tập hội nghị quân sự khẩn cấp tại Triết Giang.
Trong hội nghị, Tưởng đã dẫn lời di huấn của Tôn Trung Sơn: “Ngoại chiến không ra khỏi Xuyên (Tứ Xuyên), nội chiến không ra khỏi Loan (Đài Loan)”. Sự linh nghiệm của câu “Ngoại chiến không ra khỏi Xuyên” đã có 8 năm chiến tranh chống Nhật chỉ ẩn náu ở núi Nga My, Tứ Xuyên chứng thực.
Hiện nay, trước tình cảnh nguy cấp này, lời thánh “Nội chiến không ra khỏi Loan” chắc là đáng tin. Trước khi kết thúc hội nghị, Tưởng Giới Thạch quả đoán tuyên bố: “Rút ra giữ Đài Loan, thành lập căn cứ “phản công đại lục, phục hưng quốc đảng”.
Tiếp đó, Tưởng Giới Thạch sử dụng một loạt biện pháp đối phó. Ra lệnh cho chủ lực hải lục, không quân Quốc dân đang chuyển xuống phía nam, lấy Đài Loan làm trung tâm, đặt trọng điểm kinh doanh tạo Thượng Hải vùng ven biển Phúc Kiến và vùng Tây Nam.
Ngày 24/12 cử tâm phúc Trần Thành làm chủ tịch tỉnh Đài Loan, Tưởng Kinh Quốc làm chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ, và ngay sau đó lại cử Trần Thành kiêm chức Tổng tư lệnh đội cảnh bị Đài Loan và Chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ.
Ngày 18/1/1949, Tưởng Giới Thạch lại cử một tâm phúc nữa là Thang Ân Bá làm Tổng Tư lệnh cảnh bị Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu giao cho Thang chỉ huy 40 vạn đại quân để phòng khi “Trung Quốc đại lục phát sinh ý ngoại vẫn có một đạo quân đáng tin cậy cùng theo chính phủ rút ra Đài Loan”, ngoài ra còn ra lệnh mang 320 triệu USD vàng, bạc và đôla tiền mặt ra giữ tại Đài Loan.
Hiện nay, trước tình cảnh nguy cấp này, lời thánh “Nội chiến không ra khỏi Loan” chắc là đáng tin. Trước khi kết thúc hội nghị, Tưởng Giới Thạch quả đoán tuyên bố: “Rút ra giữ Đài Loan, thành lập căn cứ “phản công đại lục, phục hưng quốc đảng”.
Tiếp đó, Tưởng Giới Thạch sử dụng một loạt biện pháp đối phó. Ra lệnh cho chủ lực hải lục, không quân Quốc dân đang chuyển xuống phía nam, lấy Đài Loan làm trung tâm, đặt trọng điểm kinh doanh tạo Thượng Hải vùng ven biển Phúc Kiến và vùng Tây Nam.
Ngày 24/12 cử tâm phúc Trần Thành làm chủ tịch tỉnh Đài Loan, Tưởng Kinh Quốc làm chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ, và ngay sau đó lại cử Trần Thành kiêm chức Tổng tư lệnh đội cảnh bị Đài Loan và Chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ.
Ngày 18/1/1949, Tưởng Giới Thạch lại cử một tâm phúc nữa là Thang Ân Bá làm Tổng Tư lệnh cảnh bị Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu giao cho Thang chỉ huy 40 vạn đại quân để phòng khi “Trung Quốc đại lục phát sinh ý ngoại vẫn có một đạo quân đáng tin cậy cùng theo chính phủ rút ra Đài Loan”, ngoài ra còn ra lệnh mang 320 triệu USD vàng, bạc và đôla tiền mặt ra giữ tại Đài Loan.
Đài Loan hôm nay |
Tháng 11/1948, trước sự phát triển của tình hình Trung Quốc, Thượng nghị viện Mỹ đã yêu cầu Hội nghị Chủ tịch hội đồng Tham mưu trưởng liên quân đưa ra dự đoán: “Một khi đảng Cộng sản Trung Quốc lâm vào cảnh chính quyền chịu sự chỉ huy của Kremlin, tình hình này sẽ sản sinh ra ảnh hưởng chiến lược như thế nào đối với an ninh của Mỹ?”.
Qua thảo luận, hội nghị Tham mưu trưởng liên quân Mỹ ngày 24/11đã hình thành bản Bị vong lục có tên là “Ý nghĩa chiến lược của Đài Loan” nộp lên thượng viện. Bị vong lục này đã đưa ra kết luận sau: Nếu như có thể ngăn chặn sự thống trị của cộng sản đối với Formose (tức Đài Loan) thì có lợi nhất cho lợi ích quốc gia.
Tuy vậy suy tính tới phòng tuyến toàn cầu của Mỹ quá dài, lực bất tòng tâm, kiến nghị tranh thủ thông qua thủ đoạn ngoại giao và kinh tế ngăn chặn cộng sản thống trị Đài Loan. Vì mục tiêu này, pháp bảo thực tế và có thể thực hiện được trước mắt là cách ly những hòn đảo này với đại lục Trung Quốc.
Sau đó Ủy ban An ninh quốc gia Mỹ đã vạch ra phương án “cách ly” bốn mục: thứ nhất, đàm phán với Quốc dân đảng, quân Mỹ trực tiếp chiếm đóng Đài Loan; thứ hai, ký hiệp định với Quốc dân đảng để nước Mỹ có “tô giới và căn cứ”; thứ ba, “ủng hộ chính quyền quốc dân đảng và tàn dư của nó tại Formose, thừa nhận chúng là Chính phủ Trung Quốc; thứ tư, “ủng hộ những người không cộng sản bản địa tiếp tục khống chế Formose”, “không làm cho Formose trở thành đất tị nạn của phần tử tàn dư trong chính quyền Quốc dân đảng”.
Xuất phát từ suy tính chính trị, để bảo vệ lợi ích của tập đoàn mình và điều quan trọng hơn là để bảo đảm chắc chắn an ninh cho mảnh đất dung thân cuối cùng, Tưởng Giới Thạch đã kiên quyết chế tài lập trường nói trên của Mỹ.
Ngoài ra theo ghi chép trong nhật ký của Tưởng Kinh Quốc, thì Tưởng Giới Thạch đã từng chỉ thị: “Anh, Mỹ sợ rằng ta không thể cố thủ Đài Loan, bị cộng sản chiếm đoạt rồi rơi vào phạm vi thế lực của nước Nga, khiến tuyến các đảo trên Thái Bình Dương bị vỡ, nên rất muốn ta giao cho Mỹ quản lý, còn Anh đứng sau tích cực thao túng, nhằm gián tiếp tăng cường thanh thế của họ tại Hồng Kông.
Đối với vấn đề này phải suy tính sao cho chu đáo nhất, với Mỹ cần kiên quyết biểu thị, ta nhất định tử thủ Đài Loan, bảo vệ chắc chắn lãnh thổ, sẽ làm hết thiên chức đối với quốc dân của ta, quyết không thể giao cho đồng minh. Nếu còn muốn giúp lực lượng ta cùng phòng thủ thì không được từ chối”.
Đứng trước Tưởng Giới Thạch vừa cứng rắn vừa ngoan cố, người Mỹ không biết làm thế nào đành phải nghe theo.
Không lâu sau, trước sức tấn công ồ ạt của quân giải phóng Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch phải rút chạy ra Đài Loan. Mặc dù đã trải qua bao nhiêu thăng trầm nhưng rốt cuộc Tưởng Giới Thạch đã thực hiện được điều mong muốn: Đài Loan quả đã là mảnh đất sinh tồn cuối cùng của ông ta.
Qua thảo luận, hội nghị Tham mưu trưởng liên quân Mỹ ngày 24/11đã hình thành bản Bị vong lục có tên là “Ý nghĩa chiến lược của Đài Loan” nộp lên thượng viện. Bị vong lục này đã đưa ra kết luận sau: Nếu như có thể ngăn chặn sự thống trị của cộng sản đối với Formose (tức Đài Loan) thì có lợi nhất cho lợi ích quốc gia.
Tuy vậy suy tính tới phòng tuyến toàn cầu của Mỹ quá dài, lực bất tòng tâm, kiến nghị tranh thủ thông qua thủ đoạn ngoại giao và kinh tế ngăn chặn cộng sản thống trị Đài Loan. Vì mục tiêu này, pháp bảo thực tế và có thể thực hiện được trước mắt là cách ly những hòn đảo này với đại lục Trung Quốc.
Sau đó Ủy ban An ninh quốc gia Mỹ đã vạch ra phương án “cách ly” bốn mục: thứ nhất, đàm phán với Quốc dân đảng, quân Mỹ trực tiếp chiếm đóng Đài Loan; thứ hai, ký hiệp định với Quốc dân đảng để nước Mỹ có “tô giới và căn cứ”; thứ ba, “ủng hộ chính quyền quốc dân đảng và tàn dư của nó tại Formose, thừa nhận chúng là Chính phủ Trung Quốc; thứ tư, “ủng hộ những người không cộng sản bản địa tiếp tục khống chế Formose”, “không làm cho Formose trở thành đất tị nạn của phần tử tàn dư trong chính quyền Quốc dân đảng”.
Xuất phát từ suy tính chính trị, để bảo vệ lợi ích của tập đoàn mình và điều quan trọng hơn là để bảo đảm chắc chắn an ninh cho mảnh đất dung thân cuối cùng, Tưởng Giới Thạch đã kiên quyết chế tài lập trường nói trên của Mỹ.
Ngoài ra theo ghi chép trong nhật ký của Tưởng Kinh Quốc, thì Tưởng Giới Thạch đã từng chỉ thị: “Anh, Mỹ sợ rằng ta không thể cố thủ Đài Loan, bị cộng sản chiếm đoạt rồi rơi vào phạm vi thế lực của nước Nga, khiến tuyến các đảo trên Thái Bình Dương bị vỡ, nên rất muốn ta giao cho Mỹ quản lý, còn Anh đứng sau tích cực thao túng, nhằm gián tiếp tăng cường thanh thế của họ tại Hồng Kông.
Đối với vấn đề này phải suy tính sao cho chu đáo nhất, với Mỹ cần kiên quyết biểu thị, ta nhất định tử thủ Đài Loan, bảo vệ chắc chắn lãnh thổ, sẽ làm hết thiên chức đối với quốc dân của ta, quyết không thể giao cho đồng minh. Nếu còn muốn giúp lực lượng ta cùng phòng thủ thì không được từ chối”.
Đứng trước Tưởng Giới Thạch vừa cứng rắn vừa ngoan cố, người Mỹ không biết làm thế nào đành phải nghe theo.
Không lâu sau, trước sức tấn công ồ ạt của quân giải phóng Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch phải rút chạy ra Đài Loan. Mặc dù đã trải qua bao nhiêu thăng trầm nhưng rốt cuộc Tưởng Giới Thạch đã thực hiện được điều mong muốn: Đài Loan quả đã là mảnh đất sinh tồn cuối cùng của ông ta.
(GDVN)
( Song Phương chuyển )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Vì sao Tưởng Giới Thạch lại chọn Đài Loan? ...
Đài Loan có điều kiện độc đáo là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiều mỏ các loại.
Trước những thất bại thảm hại
Đài Loan có điều kiện độc đáo là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiều mỏ các loại.
Trước những thất bại thảm hại trong cuộc nội chiến 1946-1949, Tưởng Giới Thạch đã có nhiều tính toán về nơi có thể sinh tồn cuối cùng. Ít nhất ông ta có 3 lựa chọn: Một là chuyển quân đội Quốc dân đảng tới Tây Khang xây dựng căn cứ địa, lấy Tây Xương làm trung tâm với chỗ dựa là vùng Tây Nam rộng lớn. Hai là lui ra đảo Hải Nam, lấy đảo này làm trung tâm dựa vào vùng ven biển Đông Nam làm trận địa cố thủ cuối cùng. Ba là lấy Đài Loan làm nơi sinh sống cuối cùng.
Trong khi suy tính được mất, lợi hại của ba nơi này, Tưởng Giới Thạch luôn nghĩ tới chuyến thăm Đài Loan tháng 10/1946 cùng với Tống Mỹ Linh.
Trong chuyến thăm đó, hai vợ chồng họ đã đánh giá riêng với nhau về tình hình hòn đảo này: “Chưa bị phần tử cộng sản thẩm thấu, có thể coi như một mảnh đất sạch, từ nay trở đi nên tích cực xây dựng, có Đài Loan sẽ có tất cả”.
Ngoài ra, Đài Loan còn có điều kiện độc đáo là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiều mỏ các loại. Hơn nữa, sau khi bị người Nhật chiếm đóng lâu dài, kinh tế Đài Loan dù tách dời đại lục vẫn tồn tại độc lập, tự thành nền kinh tế riêng.
Ngoài ra, dù chỉ cách đại lục một eo biển rộng hơn 100km, nhưng nếu cộng sản không có hải quân, không quân hiện đại thì rất khó vượt qua.
Ngày 23/4/1949, sau khi quân Giải Phóng Trung Quốc đột phá “phòng tuyến Trường Giang” mà Tưởng Giới Thạch dày công xây dựng, đã chiếm thủ đô Nam Kinh, một nửa giang sơn Giang Nam của Quốc dân đảng đứng trước nguy cơ mất nốt. Tưởng Giới Thạch lập tức triệu tập hội nghị quân sự khẩn cấp tại Triết Giang.
Trong chuyến thăm đó, hai vợ chồng họ đã đánh giá riêng với nhau về tình hình hòn đảo này: “Chưa bị phần tử cộng sản thẩm thấu, có thể coi như một mảnh đất sạch, từ nay trở đi nên tích cực xây dựng, có Đài Loan sẽ có tất cả”.
Ngoài ra, Đài Loan còn có điều kiện độc đáo là hòn đảo ven biển lớn nhất Trung Quốc, khí hậu rất tốt, sản vật phong phú, lại có nhiều mỏ các loại. Hơn nữa, sau khi bị người Nhật chiếm đóng lâu dài, kinh tế Đài Loan dù tách dời đại lục vẫn tồn tại độc lập, tự thành nền kinh tế riêng.
Ngoài ra, dù chỉ cách đại lục một eo biển rộng hơn 100km, nhưng nếu cộng sản không có hải quân, không quân hiện đại thì rất khó vượt qua.
Ngày 23/4/1949, sau khi quân Giải Phóng Trung Quốc đột phá “phòng tuyến Trường Giang” mà Tưởng Giới Thạch dày công xây dựng, đã chiếm thủ đô Nam Kinh, một nửa giang sơn Giang Nam của Quốc dân đảng đứng trước nguy cơ mất nốt. Tưởng Giới Thạch lập tức triệu tập hội nghị quân sự khẩn cấp tại Triết Giang.
Trong hội nghị, Tưởng đã dẫn lời di huấn của Tôn Trung Sơn: “Ngoại chiến không ra khỏi Xuyên (Tứ Xuyên), nội chiến không ra khỏi Loan (Đài Loan)”. Sự linh nghiệm của câu “Ngoại chiến không ra khỏi Xuyên” đã có 8 năm chiến tranh chống Nhật chỉ ẩn náu ở núi Nga My, Tứ Xuyên chứng thực.
Hiện nay, trước tình cảnh nguy cấp này, lời thánh “Nội chiến không ra khỏi Loan” chắc là đáng tin. Trước khi kết thúc hội nghị, Tưởng Giới Thạch quả đoán tuyên bố: “Rút ra giữ Đài Loan, thành lập căn cứ “phản công đại lục, phục hưng quốc đảng”.
Tiếp đó, Tưởng Giới Thạch sử dụng một loạt biện pháp đối phó. Ra lệnh cho chủ lực hải lục, không quân Quốc dân đang chuyển xuống phía nam, lấy Đài Loan làm trung tâm, đặt trọng điểm kinh doanh tạo Thượng Hải vùng ven biển Phúc Kiến và vùng Tây Nam.
Ngày 24/12 cử tâm phúc Trần Thành làm chủ tịch tỉnh Đài Loan, Tưởng Kinh Quốc làm chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ, và ngay sau đó lại cử Trần Thành kiêm chức Tổng tư lệnh đội cảnh bị Đài Loan và Chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ.
Ngày 18/1/1949, Tưởng Giới Thạch lại cử một tâm phúc nữa là Thang Ân Bá làm Tổng Tư lệnh cảnh bị Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu giao cho Thang chỉ huy 40 vạn đại quân để phòng khi “Trung Quốc đại lục phát sinh ý ngoại vẫn có một đạo quân đáng tin cậy cùng theo chính phủ rút ra Đài Loan”, ngoài ra còn ra lệnh mang 320 triệu USD vàng, bạc và đôla tiền mặt ra giữ tại Đài Loan.
Hiện nay, trước tình cảnh nguy cấp này, lời thánh “Nội chiến không ra khỏi Loan” chắc là đáng tin. Trước khi kết thúc hội nghị, Tưởng Giới Thạch quả đoán tuyên bố: “Rút ra giữ Đài Loan, thành lập căn cứ “phản công đại lục, phục hưng quốc đảng”.
Tiếp đó, Tưởng Giới Thạch sử dụng một loạt biện pháp đối phó. Ra lệnh cho chủ lực hải lục, không quân Quốc dân đang chuyển xuống phía nam, lấy Đài Loan làm trung tâm, đặt trọng điểm kinh doanh tạo Thượng Hải vùng ven biển Phúc Kiến và vùng Tây Nam.
Ngày 24/12 cử tâm phúc Trần Thành làm chủ tịch tỉnh Đài Loan, Tưởng Kinh Quốc làm chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ, và ngay sau đó lại cử Trần Thành kiêm chức Tổng tư lệnh đội cảnh bị Đài Loan và Chủ nhiệm Tỉnh đảng bộ.
Ngày 18/1/1949, Tưởng Giới Thạch lại cử một tâm phúc nữa là Thang Ân Bá làm Tổng Tư lệnh cảnh bị Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu giao cho Thang chỉ huy 40 vạn đại quân để phòng khi “Trung Quốc đại lục phát sinh ý ngoại vẫn có một đạo quân đáng tin cậy cùng theo chính phủ rút ra Đài Loan”, ngoài ra còn ra lệnh mang 320 triệu USD vàng, bạc và đôla tiền mặt ra giữ tại Đài Loan.
Đài Loan hôm nay |
Tháng 11/1948, trước sự phát triển của tình hình Trung Quốc, Thượng nghị viện Mỹ đã yêu cầu Hội nghị Chủ tịch hội đồng Tham mưu trưởng liên quân đưa ra dự đoán: “Một khi đảng Cộng sản Trung Quốc lâm vào cảnh chính quyền chịu sự chỉ huy của Kremlin, tình hình này sẽ sản sinh ra ảnh hưởng chiến lược như thế nào đối với an ninh của Mỹ?”.
Qua thảo luận, hội nghị Tham mưu trưởng liên quân Mỹ ngày 24/11đã hình thành bản Bị vong lục có tên là “Ý nghĩa chiến lược của Đài Loan” nộp lên thượng viện. Bị vong lục này đã đưa ra kết luận sau: Nếu như có thể ngăn chặn sự thống trị của cộng sản đối với Formose (tức Đài Loan) thì có lợi nhất cho lợi ích quốc gia.
Tuy vậy suy tính tới phòng tuyến toàn cầu của Mỹ quá dài, lực bất tòng tâm, kiến nghị tranh thủ thông qua thủ đoạn ngoại giao và kinh tế ngăn chặn cộng sản thống trị Đài Loan. Vì mục tiêu này, pháp bảo thực tế và có thể thực hiện được trước mắt là cách ly những hòn đảo này với đại lục Trung Quốc.
Sau đó Ủy ban An ninh quốc gia Mỹ đã vạch ra phương án “cách ly” bốn mục: thứ nhất, đàm phán với Quốc dân đảng, quân Mỹ trực tiếp chiếm đóng Đài Loan; thứ hai, ký hiệp định với Quốc dân đảng để nước Mỹ có “tô giới và căn cứ”; thứ ba, “ủng hộ chính quyền quốc dân đảng và tàn dư của nó tại Formose, thừa nhận chúng là Chính phủ Trung Quốc; thứ tư, “ủng hộ những người không cộng sản bản địa tiếp tục khống chế Formose”, “không làm cho Formose trở thành đất tị nạn của phần tử tàn dư trong chính quyền Quốc dân đảng”.
Xuất phát từ suy tính chính trị, để bảo vệ lợi ích của tập đoàn mình và điều quan trọng hơn là để bảo đảm chắc chắn an ninh cho mảnh đất dung thân cuối cùng, Tưởng Giới Thạch đã kiên quyết chế tài lập trường nói trên của Mỹ.
Ngoài ra theo ghi chép trong nhật ký của Tưởng Kinh Quốc, thì Tưởng Giới Thạch đã từng chỉ thị: “Anh, Mỹ sợ rằng ta không thể cố thủ Đài Loan, bị cộng sản chiếm đoạt rồi rơi vào phạm vi thế lực của nước Nga, khiến tuyến các đảo trên Thái Bình Dương bị vỡ, nên rất muốn ta giao cho Mỹ quản lý, còn Anh đứng sau tích cực thao túng, nhằm gián tiếp tăng cường thanh thế của họ tại Hồng Kông.
Đối với vấn đề này phải suy tính sao cho chu đáo nhất, với Mỹ cần kiên quyết biểu thị, ta nhất định tử thủ Đài Loan, bảo vệ chắc chắn lãnh thổ, sẽ làm hết thiên chức đối với quốc dân của ta, quyết không thể giao cho đồng minh. Nếu còn muốn giúp lực lượng ta cùng phòng thủ thì không được từ chối”.
Đứng trước Tưởng Giới Thạch vừa cứng rắn vừa ngoan cố, người Mỹ không biết làm thế nào đành phải nghe theo.
Không lâu sau, trước sức tấn công ồ ạt của quân giải phóng Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch phải rút chạy ra Đài Loan. Mặc dù đã trải qua bao nhiêu thăng trầm nhưng rốt cuộc Tưởng Giới Thạch đã thực hiện được điều mong muốn: Đài Loan quả đã là mảnh đất sinh tồn cuối cùng của ông ta.
Qua thảo luận, hội nghị Tham mưu trưởng liên quân Mỹ ngày 24/11đã hình thành bản Bị vong lục có tên là “Ý nghĩa chiến lược của Đài Loan” nộp lên thượng viện. Bị vong lục này đã đưa ra kết luận sau: Nếu như có thể ngăn chặn sự thống trị của cộng sản đối với Formose (tức Đài Loan) thì có lợi nhất cho lợi ích quốc gia.
Tuy vậy suy tính tới phòng tuyến toàn cầu của Mỹ quá dài, lực bất tòng tâm, kiến nghị tranh thủ thông qua thủ đoạn ngoại giao và kinh tế ngăn chặn cộng sản thống trị Đài Loan. Vì mục tiêu này, pháp bảo thực tế và có thể thực hiện được trước mắt là cách ly những hòn đảo này với đại lục Trung Quốc.
Sau đó Ủy ban An ninh quốc gia Mỹ đã vạch ra phương án “cách ly” bốn mục: thứ nhất, đàm phán với Quốc dân đảng, quân Mỹ trực tiếp chiếm đóng Đài Loan; thứ hai, ký hiệp định với Quốc dân đảng để nước Mỹ có “tô giới và căn cứ”; thứ ba, “ủng hộ chính quyền quốc dân đảng và tàn dư của nó tại Formose, thừa nhận chúng là Chính phủ Trung Quốc; thứ tư, “ủng hộ những người không cộng sản bản địa tiếp tục khống chế Formose”, “không làm cho Formose trở thành đất tị nạn của phần tử tàn dư trong chính quyền Quốc dân đảng”.
Xuất phát từ suy tính chính trị, để bảo vệ lợi ích của tập đoàn mình và điều quan trọng hơn là để bảo đảm chắc chắn an ninh cho mảnh đất dung thân cuối cùng, Tưởng Giới Thạch đã kiên quyết chế tài lập trường nói trên của Mỹ.
Ngoài ra theo ghi chép trong nhật ký của Tưởng Kinh Quốc, thì Tưởng Giới Thạch đã từng chỉ thị: “Anh, Mỹ sợ rằng ta không thể cố thủ Đài Loan, bị cộng sản chiếm đoạt rồi rơi vào phạm vi thế lực của nước Nga, khiến tuyến các đảo trên Thái Bình Dương bị vỡ, nên rất muốn ta giao cho Mỹ quản lý, còn Anh đứng sau tích cực thao túng, nhằm gián tiếp tăng cường thanh thế của họ tại Hồng Kông.
Đối với vấn đề này phải suy tính sao cho chu đáo nhất, với Mỹ cần kiên quyết biểu thị, ta nhất định tử thủ Đài Loan, bảo vệ chắc chắn lãnh thổ, sẽ làm hết thiên chức đối với quốc dân của ta, quyết không thể giao cho đồng minh. Nếu còn muốn giúp lực lượng ta cùng phòng thủ thì không được từ chối”.
Đứng trước Tưởng Giới Thạch vừa cứng rắn vừa ngoan cố, người Mỹ không biết làm thế nào đành phải nghe theo.
Không lâu sau, trước sức tấn công ồ ạt của quân giải phóng Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch phải rút chạy ra Đài Loan. Mặc dù đã trải qua bao nhiêu thăng trầm nhưng rốt cuộc Tưởng Giới Thạch đã thực hiện được điều mong muốn: Đài Loan quả đã là mảnh đất sinh tồn cuối cùng của ông ta.
(GDVN)
( Song Phương chuyển )