Nhân Vật
Vì sao blogger Mẹ Nấm tình nguyện đi tù cùng ông Trương Duy Nhất?
Blogger Mẹ Nấm (tức bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) kêu gọi cộng đồng người viết blog ở Việt Nam lên tiếng tranh đấu cho quyền tự do ngôn luận
Blogger Mẹ Nấm (tức bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) kêu gọi cộng đồng người viết blog ở Việt Nam lên tiếng tranh đấu cho quyền tự do ngôn luận, sau khi một blogger khác là ông Trương Duy Nhất bị bắt vì ‘vi phạm pháp luật theo điều 258 Bộ luật Hình sự’.
Ông Nhất là chủ trang blog ‘Một góc nhìn khác’ (hiện không thể truy cập được), và nhiều lần chỉ trích giới chức chính phủ trong nước.
Bà Quỳnh cho rằng điều ông thể hiện ôn hòa trên mạng có thể đụng chạm đến cá nhân và nhà nước, nhưng đó là quyền tự do ngôn luận của blogger 49 tuổi.
Bà còn tuyên bố ‘tình nguyện đi tù’ cùng ông vì cho rằng vụ bắt giữ cựu ký giả đã ‘xâm phạm nặng nề tới quyền tự do’ của bà.
Blogger từ tỉnh Khánh Hòa nói với VOA Việt Ngữ: "Nếu như hôm nay bắt được Trương Duy Nhất thì ngày mai họ cũng sẽ bắt được tôi. Để chống lại điều này, tôi nghĩ rằng tôi tình nguyện đi tù để được nói điều mình muốn nói".
Bà nói tiếp: "Hy vọng rằng với phản ứng của tôi như vậy thì những blogger khác ở Việt Nam sẽ suy nghĩ làm sao lên tiếng để điều 258 không tiếp tục là cái mũ để chụp lên đầu những người sử dụng mạng".
Vụ bắt giữ ông Nhất đã khiến cộng đồng blogger ở Việt Nam rúng động, nhưng bà Quỳnh nói nó không làm bà nhụt chí.
Bà cho rằng nếu giới viết blog ở Việt Nam giữ im lặng thì ngày mai ‘sẽ đến phiên chúng ta chứ không phải một người nào khác’.
Blogger này cho biết bà cũng không quan tâm tới những tranh cãi hiện nay xoay quanh vụ bắt ông Nhất.
Bà nói: ‘Có thể những người khác họ theo dõi thường xuyên hơn họ sẽ nghĩ ông Nhất là người của phe này hay phe kia, và việc bắt ông là động thái của việc đánh nhau trong nội bộ của Bộ Chính trị. Tôi không quan tâm tới điều đó. Tôi chỉ quan tâm tới một điều duy nhất là ông Nhất dùng blog để nói điều mình nghĩ và ông bị bắt vì điều đó’.
Một tuần trước khi ông Nhất bị bắt, bà Quỳnh cũng phải ‘làm việc với cơ quan an ninh điều tra’ vì tham gia phát bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền cho một số công dân ở Khánh Hòa.
Hồi năm 2009, bà cũng từng bị bắt giữ vì điều 258 Bộ luật Hình sự sau khi ‘phản đối dự án khai thác bô xít và tuyên bố Trường Sa – Hoàng Sa là của Việt Nam’.
Liên quan tới không gian ảo ở Việt Nam, bà Quỳnh nhận định rằng có sự bùng nổ, và nhiều người đã sử dụng mạng xã hội để nói lên ý kiến của mình.
Nhưng theo blogger này, rất khó để các công dân mạng tại Việt Nam nói lên quan điểm trái chiều.
Bà nói: "Ý kiến của anh được ghi nhận thư thế nào và quyền được nói của anh nằm ở chỗ nào thì điều đó lại không phụ thuộc vào quyết định của người nói, người viết mà nó phụ thuộc vào quyết định của nhà nước. Với các blog bị coi là đi ngược lại với luồng thông tin chính thống từ báo chí thì dễ bị quy chụp là các trang mạng phản động".
Blogger Mẹ Nấm cho rằng sự bùng nổ thông tin khiến nhà nước không thể kiểm soát nên họ phải ban hành nhiều thông tư, nghị định hơn về luật sử dụng Internet.
Điều 258 Bộ luật Hình sự về tội ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân’ có khung hình phạt từ 2 tới 7 năm tù.
Việt Nam từng dẫn số người dùng Internet lên tới hàng chục triệu người làm bằng chứng cho quyền tự do sử dụng mạng của người dân.
Nhưng bà Quỳnh nói rằng phần đông giới trẻ sử dụng mạng toàn cầu để chơi game hay tìm hiểu các thông tin về thời trang, còn phần thông tin chính trị xã hội không có sự bùng nổ.
Việt Nam nhiều năm qua đã bị tổ chức Phóng viên Không biên giới liệt vào danh sách các nước là kẻ thủ của mạng Internet vì đàn áp người bất đồng trên mạng.
Ông Nhất là chủ trang blog ‘Một góc nhìn khác’ (hiện không thể truy cập được), và nhiều lần chỉ trích giới chức chính phủ trong nước.
Bà Quỳnh cho rằng điều ông thể hiện ôn hòa trên mạng có thể đụng chạm đến cá nhân và nhà nước, nhưng đó là quyền tự do ngôn luận của blogger 49 tuổi.
Bà còn tuyên bố ‘tình nguyện đi tù’ cùng ông vì cho rằng vụ bắt giữ cựu ký giả đã ‘xâm phạm nặng nề tới quyền tự do’ của bà.
Nếu như hôm nay bắt được Trương Duy Nhất thì ngày mai họ cũng sẽ bắt được tôi.
Bà nói tiếp: "Hy vọng rằng với phản ứng của tôi như vậy thì những blogger khác ở Việt Nam sẽ suy nghĩ làm sao lên tiếng để điều 258 không tiếp tục là cái mũ để chụp lên đầu những người sử dụng mạng".
Vụ bắt giữ ông Nhất đã khiến cộng đồng blogger ở Việt Nam rúng động, nhưng bà Quỳnh nói nó không làm bà nhụt chí.
Bà cho rằng nếu giới viết blog ở Việt Nam giữ im lặng thì ngày mai ‘sẽ đến phiên chúng ta chứ không phải một người nào khác’.
Blogger này cho biết bà cũng không quan tâm tới những tranh cãi hiện nay xoay quanh vụ bắt ông Nhất.
Có thể những người khác họ theo dõi thường xuyên hơn họ sẽ nghĩ ông Nhất là người của phe này hay phe kia, và việc bắt ông là động thái của việc đánh nhau trong nội bộ của Bộ Chính trị.
Một tuần trước khi ông Nhất bị bắt, bà Quỳnh cũng phải ‘làm việc với cơ quan an ninh điều tra’ vì tham gia phát bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền cho một số công dân ở Khánh Hòa.
Hồi năm 2009, bà cũng từng bị bắt giữ vì điều 258 Bộ luật Hình sự sau khi ‘phản đối dự án khai thác bô xít và tuyên bố Trường Sa – Hoàng Sa là của Việt Nam’.
Liên quan tới không gian ảo ở Việt Nam, bà Quỳnh nhận định rằng có sự bùng nổ, và nhiều người đã sử dụng mạng xã hội để nói lên ý kiến của mình.
Nhưng theo blogger này, rất khó để các công dân mạng tại Việt Nam nói lên quan điểm trái chiều.
Bà nói: "Ý kiến của anh được ghi nhận thư thế nào và quyền được nói của anh nằm ở chỗ nào thì điều đó lại không phụ thuộc vào quyết định của người nói, người viết mà nó phụ thuộc vào quyết định của nhà nước. Với các blog bị coi là đi ngược lại với luồng thông tin chính thống từ báo chí thì dễ bị quy chụp là các trang mạng phản động".
Với các blog bị coi là đi ngược lại với luồng thông tin chính thống từ báo chí thì dễ bị quy chụp là các trang mạng phản động.
Điều 258 Bộ luật Hình sự về tội ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân’ có khung hình phạt từ 2 tới 7 năm tù.
Việt Nam từng dẫn số người dùng Internet lên tới hàng chục triệu người làm bằng chứng cho quyền tự do sử dụng mạng của người dân.
Nhưng bà Quỳnh nói rằng phần đông giới trẻ sử dụng mạng toàn cầu để chơi game hay tìm hiểu các thông tin về thời trang, còn phần thông tin chính trị xã hội không có sự bùng nổ.
Việt Nam nhiều năm qua đã bị tổ chức Phóng viên Không biên giới liệt vào danh sách các nước là kẻ thủ của mạng Internet vì đàn áp người bất đồng trên mạng.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Vì sao blogger Mẹ Nấm tình nguyện đi tù cùng ông Trương Duy Nhất?
Blogger Mẹ Nấm (tức bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) kêu gọi cộng đồng người viết blog ở Việt Nam lên tiếng tranh đấu cho quyền tự do ngôn luận
Blogger Mẹ Nấm (tức bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh) kêu gọi cộng đồng người viết blog ở Việt Nam lên tiếng tranh đấu cho quyền tự do ngôn luận, sau khi một blogger khác là ông Trương Duy Nhất bị bắt vì ‘vi phạm pháp luật theo điều 258 Bộ luật Hình sự’.
Ông Nhất là chủ trang blog ‘Một góc nhìn khác’ (hiện không thể truy cập được), và nhiều lần chỉ trích giới chức chính phủ trong nước.
Bà Quỳnh cho rằng điều ông thể hiện ôn hòa trên mạng có thể đụng chạm đến cá nhân và nhà nước, nhưng đó là quyền tự do ngôn luận của blogger 49 tuổi.
Bà còn tuyên bố ‘tình nguyện đi tù’ cùng ông vì cho rằng vụ bắt giữ cựu ký giả đã ‘xâm phạm nặng nề tới quyền tự do’ của bà.
Blogger từ tỉnh Khánh Hòa nói với VOA Việt Ngữ: "Nếu như hôm nay bắt được Trương Duy Nhất thì ngày mai họ cũng sẽ bắt được tôi. Để chống lại điều này, tôi nghĩ rằng tôi tình nguyện đi tù để được nói điều mình muốn nói".
Bà nói tiếp: "Hy vọng rằng với phản ứng của tôi như vậy thì những blogger khác ở Việt Nam sẽ suy nghĩ làm sao lên tiếng để điều 258 không tiếp tục là cái mũ để chụp lên đầu những người sử dụng mạng".
Vụ bắt giữ ông Nhất đã khiến cộng đồng blogger ở Việt Nam rúng động, nhưng bà Quỳnh nói nó không làm bà nhụt chí.
Bà cho rằng nếu giới viết blog ở Việt Nam giữ im lặng thì ngày mai ‘sẽ đến phiên chúng ta chứ không phải một người nào khác’.
Blogger này cho biết bà cũng không quan tâm tới những tranh cãi hiện nay xoay quanh vụ bắt ông Nhất.
Bà nói: ‘Có thể những người khác họ theo dõi thường xuyên hơn họ sẽ nghĩ ông Nhất là người của phe này hay phe kia, và việc bắt ông là động thái của việc đánh nhau trong nội bộ của Bộ Chính trị. Tôi không quan tâm tới điều đó. Tôi chỉ quan tâm tới một điều duy nhất là ông Nhất dùng blog để nói điều mình nghĩ và ông bị bắt vì điều đó’.
Một tuần trước khi ông Nhất bị bắt, bà Quỳnh cũng phải ‘làm việc với cơ quan an ninh điều tra’ vì tham gia phát bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền cho một số công dân ở Khánh Hòa.
Hồi năm 2009, bà cũng từng bị bắt giữ vì điều 258 Bộ luật Hình sự sau khi ‘phản đối dự án khai thác bô xít và tuyên bố Trường Sa – Hoàng Sa là của Việt Nam’.
Liên quan tới không gian ảo ở Việt Nam, bà Quỳnh nhận định rằng có sự bùng nổ, và nhiều người đã sử dụng mạng xã hội để nói lên ý kiến của mình.
Nhưng theo blogger này, rất khó để các công dân mạng tại Việt Nam nói lên quan điểm trái chiều.
Bà nói: "Ý kiến của anh được ghi nhận thư thế nào và quyền được nói của anh nằm ở chỗ nào thì điều đó lại không phụ thuộc vào quyết định của người nói, người viết mà nó phụ thuộc vào quyết định của nhà nước. Với các blog bị coi là đi ngược lại với luồng thông tin chính thống từ báo chí thì dễ bị quy chụp là các trang mạng phản động".
Blogger Mẹ Nấm cho rằng sự bùng nổ thông tin khiến nhà nước không thể kiểm soát nên họ phải ban hành nhiều thông tư, nghị định hơn về luật sử dụng Internet.
Điều 258 Bộ luật Hình sự về tội ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân’ có khung hình phạt từ 2 tới 7 năm tù.
Việt Nam từng dẫn số người dùng Internet lên tới hàng chục triệu người làm bằng chứng cho quyền tự do sử dụng mạng của người dân.
Nhưng bà Quỳnh nói rằng phần đông giới trẻ sử dụng mạng toàn cầu để chơi game hay tìm hiểu các thông tin về thời trang, còn phần thông tin chính trị xã hội không có sự bùng nổ.
Việt Nam nhiều năm qua đã bị tổ chức Phóng viên Không biên giới liệt vào danh sách các nước là kẻ thủ của mạng Internet vì đàn áp người bất đồng trên mạng.
Ông Nhất là chủ trang blog ‘Một góc nhìn khác’ (hiện không thể truy cập được), và nhiều lần chỉ trích giới chức chính phủ trong nước.
Bà Quỳnh cho rằng điều ông thể hiện ôn hòa trên mạng có thể đụng chạm đến cá nhân và nhà nước, nhưng đó là quyền tự do ngôn luận của blogger 49 tuổi.
Bà còn tuyên bố ‘tình nguyện đi tù’ cùng ông vì cho rằng vụ bắt giữ cựu ký giả đã ‘xâm phạm nặng nề tới quyền tự do’ của bà.
Nếu như hôm nay bắt được Trương Duy Nhất thì ngày mai họ cũng sẽ bắt được tôi.
Bà nói tiếp: "Hy vọng rằng với phản ứng của tôi như vậy thì những blogger khác ở Việt Nam sẽ suy nghĩ làm sao lên tiếng để điều 258 không tiếp tục là cái mũ để chụp lên đầu những người sử dụng mạng".
Vụ bắt giữ ông Nhất đã khiến cộng đồng blogger ở Việt Nam rúng động, nhưng bà Quỳnh nói nó không làm bà nhụt chí.
Bà cho rằng nếu giới viết blog ở Việt Nam giữ im lặng thì ngày mai ‘sẽ đến phiên chúng ta chứ không phải một người nào khác’.
Blogger này cho biết bà cũng không quan tâm tới những tranh cãi hiện nay xoay quanh vụ bắt ông Nhất.
Có thể những người khác họ theo dõi thường xuyên hơn họ sẽ nghĩ ông Nhất là người của phe này hay phe kia, và việc bắt ông là động thái của việc đánh nhau trong nội bộ của Bộ Chính trị.
Một tuần trước khi ông Nhất bị bắt, bà Quỳnh cũng phải ‘làm việc với cơ quan an ninh điều tra’ vì tham gia phát bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền cho một số công dân ở Khánh Hòa.
Hồi năm 2009, bà cũng từng bị bắt giữ vì điều 258 Bộ luật Hình sự sau khi ‘phản đối dự án khai thác bô xít và tuyên bố Trường Sa – Hoàng Sa là của Việt Nam’.
Liên quan tới không gian ảo ở Việt Nam, bà Quỳnh nhận định rằng có sự bùng nổ, và nhiều người đã sử dụng mạng xã hội để nói lên ý kiến của mình.
Nhưng theo blogger này, rất khó để các công dân mạng tại Việt Nam nói lên quan điểm trái chiều.
Bà nói: "Ý kiến của anh được ghi nhận thư thế nào và quyền được nói của anh nằm ở chỗ nào thì điều đó lại không phụ thuộc vào quyết định của người nói, người viết mà nó phụ thuộc vào quyết định của nhà nước. Với các blog bị coi là đi ngược lại với luồng thông tin chính thống từ báo chí thì dễ bị quy chụp là các trang mạng phản động".
Với các blog bị coi là đi ngược lại với luồng thông tin chính thống từ báo chí thì dễ bị quy chụp là các trang mạng phản động.
Điều 258 Bộ luật Hình sự về tội ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân’ có khung hình phạt từ 2 tới 7 năm tù.
Việt Nam từng dẫn số người dùng Internet lên tới hàng chục triệu người làm bằng chứng cho quyền tự do sử dụng mạng của người dân.
Nhưng bà Quỳnh nói rằng phần đông giới trẻ sử dụng mạng toàn cầu để chơi game hay tìm hiểu các thông tin về thời trang, còn phần thông tin chính trị xã hội không có sự bùng nổ.
Việt Nam nhiều năm qua đã bị tổ chức Phóng viên Không biên giới liệt vào danh sách các nước là kẻ thủ của mạng Internet vì đàn áp người bất đồng trên mạng.
VOA