Thân Hữu Tiếp Tay...
Việt Kiều bị cầm nhầm - Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ ) Trong số những từ ngữ người Việt Nam mình đang sử dụng không đúng, có hai chữ/ tiếng “Việt kiều”.
( HNPĐ ) Trong số những từ ngữ người Việt Nam mình đang sử dụng không đúng, có hai chữ/ tiếng “Việt kiều”.
Trước Ngày bị phỏng hai hòn, người Việt Miền Nam không bao giờ nghe đến hai chữ “Việt Kiều”. Người ta chỉ nghe hoặc nói đến, Ấn kiều, Hoa kiều, Pháp Kiều, Mỹ kiều, Nhật Kiều, hàn Kiều, Thái kiều, Miên kiều … để chỉ người dân của các nước ấy đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Và...
Nếu người Việt Nam trong nước muốn dùng từ ngữ Việt để chỉ người Việt sinh sống ở nước ngoài, người ta nói hay viết “Kiều bào”, chứ không thể “ Việt kiều” như nhà nước ta đang “yêu Đô lầm lỡ” từ bấy lâu nay.
Thực ra thì trước kia chẳng ai để ý đến “Việt kiều”, vì hầu đều là “đĩ điếm, phản động, ôm chân đế quốc”, nói chung là “bọn xấu” không nên nhắc đến làm gì. Mà phải đợi cho đến khi ...
Phải đợi cho đến khi Liên bang Xô Viết sụp đổ tức mồ mả tổ sư CS bị đào, Cộng sản Việt Nam phải bỏ Đồng Rúp núp Đồng Đô, “Việt kiều” mới được “nâng lên một tầm cao mới”, là “Khúc ruột ngàn dặm không thể thiếu”. Kể từ đó, “Việt kiều” đâm nổi như cồn .
Như đã trình bày ở phần trên, thì chỉ có người ngoại quốc mới có thể dùng hai tiếng “Việt kiều” để chỉ công dân Việt Nam đang sinh sống trên đất nước họ.
Từ đó suy ra, nếu người Việt nào muốn dùng hai chữ/ tiếng “Việt kiều” cho đúng với ”chính ngữ”, thì người đó phải là người đang sinh sống ở nước ngoài và đang là công dân nước đó.
Tuy nhiên, nói đi rồi cũng xin được nói lại, những suy nghĩ trên đây của người viết chỉ dựa theo sự hiểu biết khiêm nhường của mình. Tác giả rất mong được tiếp thu chỉ giáo của các bậc thầy cao minh, và xin gửi trước nơi đây lời tri ân và cảm tạ
Nguyễn Bá Chổi ( HNPĐ )
( HNPĐ ) Trong số những từ ngữ người Việt Nam mình đang sử dụng không đúng, có hai chữ/ tiếng “Việt kiều”.
Trước Ngày bị phỏng hai hòn, người Việt Miền Nam không bao giờ nghe đến hai chữ “Việt Kiều”. Người ta chỉ nghe hoặc nói đến, Ấn kiều, Hoa kiều, Pháp Kiều, Mỹ kiều, Nhật Kiều, hàn Kiều, Thái kiều, Miên kiều … để chỉ người dân của các nước ấy đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Và...
Nếu người Việt Nam trong nước muốn dùng từ ngữ Việt để chỉ người Việt sinh sống ở nước ngoài, người ta nói hay viết “Kiều bào”, chứ không thể “ Việt kiều” như nhà nước ta đang “yêu Đô lầm lỡ” từ bấy lâu nay.
Thực ra thì trước kia chẳng ai để ý đến “Việt kiều”, vì hầu đều là “đĩ điếm, phản động, ôm chân đế quốc”, nói chung là “bọn xấu” không nên nhắc đến làm gì. Mà phải đợi cho đến khi ...
Phải đợi cho đến khi Liên bang Xô Viết sụp đổ tức mồ mả tổ sư CS bị đào, Cộng sản Việt Nam phải bỏ Đồng Rúp núp Đồng Đô, “Việt kiều” mới được “nâng lên một tầm cao mới”, là “Khúc ruột ngàn dặm không thể thiếu”. Kể từ đó, “Việt kiều” đâm nổi như cồn .
Như đã trình bày ở phần trên, thì chỉ có người ngoại quốc mới có thể dùng hai tiếng “Việt kiều” để chỉ công dân Việt Nam đang sinh sống trên đất nước họ.
Từ đó suy ra, nếu người Việt nào muốn dùng hai chữ/ tiếng “Việt kiều” cho đúng với ”chính ngữ”, thì người đó phải là người đang sinh sống ở nước ngoài và đang là công dân nước đó.
Tuy nhiên, nói đi rồi cũng xin được nói lại, những suy nghĩ trên đây của người viết chỉ dựa theo sự hiểu biết khiêm nhường của mình. Tác giả rất mong được tiếp thu chỉ giáo của các bậc thầy cao minh, và xin gửi trước nơi đây lời tri ân và cảm tạ
Nguyễn Bá Chổi ( HNPĐ )
Bàn ra tán vào (2)
người Saigon trước 1975
Theo í ngu - không có h - của tôi thì là như thế này;
- Trước ngày 30.04.1975 tôi là người Việt Nam sống ở Việt Nam vậy tôi là dân Việt Nam.
- Sau 30.04.1975 tôi 'phản động' chạy theo 'liếm gót giày đế quốc Mĩ và chư hầu' nên tôi 'được' bọn khỉ trường sơn việt cống gọi là thằng phản quốc v.v...
- Sau đó tôi được phép nhập quốc tịch Mĩ thì là người Mĩ và những người khác TRỪ BỌN KHỈ TRƯỜNG SƠN VIỆT CỘNG gọi tôi là người Mĩ gốc Việt xin đừng nhầm với người Việt gốc rau hồi sau năm 1954 ở miền Nam Việt Nam.
- Nếu tôi về Việt Nam thì khi ở Việt Nam người tại xứ đó phải gọi tôi là MĨ KIỀU GỐC VIỆT về thăm 'quê hương'
- Hồi học ở tiều học thầy tôi dạy rằng người có quốc tịch ở nước khác sống trên đất nước nào thì được gọi là ....kiều Thí dụ người Pháp sống ở Việt Nam thì người Việt Nam gọi họ là Pháp kiều cũng vậy mặc dù tôi một triệu phần trăm là NGƯỜI VIỆT, nhưng nay tôi có QUỐC TỊCH MĨ HOẶC Ý HOẶC ANH V.V.. khi tôi về Việt Nam sống thì TRÊN CAN BẢN PHÁP LÍ bọn thống trị phải gọi tôi là MĨ KIỀU HOẶC PHÁP KIỀU HOẶC Ý KIỀU HOẶC ANH KIỀU GỐC VIỆT mới đúng cả về phương diện pháp lị và chữ nghĩa.
Tuy nhiên với nhóm chữ 'khúc ruột ngàn dặm' của khỉ trường sơn việt cộng gán cho ngững người trước đây chúng gọi phản quốc v.v.đối với bọn nghhu - hai chữ h - xuẩn hải ngoại nghe vẫn khoái lỗ nhỉ hơn mặc dù là gian trá.
Lời ngu - không h - góp nhặt lu bù, xin ai chớ có ngật ngù khen chê.
----------------------------------------------------------------------------------
SR
Đó là khúc ruột ở xa......Đảng ta bu bám rất là hung hăng.......Ba mươi sáu chước lăng nhăng........Đảng bày ra để nhập nhằng bám bu
----------------------------------------------------------------------------------
Việt Kiều bị cầm nhầm - Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ ) Trong số những từ ngữ người Việt Nam mình đang sử dụng không đúng, có hai chữ/ tiếng “Việt kiều”.
( HNPĐ ) Trong số những từ ngữ người Việt Nam mình đang sử dụng không đúng, có hai chữ/ tiếng “Việt kiều”.
Trước Ngày bị phỏng hai hòn, người Việt Miền Nam không bao giờ nghe đến hai chữ “Việt Kiều”. Người ta chỉ nghe hoặc nói đến, Ấn kiều, Hoa kiều, Pháp Kiều, Mỹ kiều, Nhật Kiều, hàn Kiều, Thái kiều, Miên kiều … để chỉ người dân của các nước ấy đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Và...
Nếu người Việt Nam trong nước muốn dùng từ ngữ Việt để chỉ người Việt sinh sống ở nước ngoài, người ta nói hay viết “Kiều bào”, chứ không thể “ Việt kiều” như nhà nước ta đang “yêu Đô lầm lỡ” từ bấy lâu nay.
Thực ra thì trước kia chẳng ai để ý đến “Việt kiều”, vì hầu đều là “đĩ điếm, phản động, ôm chân đế quốc”, nói chung là “bọn xấu” không nên nhắc đến làm gì. Mà phải đợi cho đến khi ...
Phải đợi cho đến khi Liên bang Xô Viết sụp đổ tức mồ mả tổ sư CS bị đào, Cộng sản Việt Nam phải bỏ Đồng Rúp núp Đồng Đô, “Việt kiều” mới được “nâng lên một tầm cao mới”, là “Khúc ruột ngàn dặm không thể thiếu”. Kể từ đó, “Việt kiều” đâm nổi như cồn .
Như đã trình bày ở phần trên, thì chỉ có người ngoại quốc mới có thể dùng hai tiếng “Việt kiều” để chỉ công dân Việt Nam đang sinh sống trên đất nước họ.
Từ đó suy ra, nếu người Việt nào muốn dùng hai chữ/ tiếng “Việt kiều” cho đúng với ”chính ngữ”, thì người đó phải là người đang sinh sống ở nước ngoài và đang là công dân nước đó.
Tuy nhiên, nói đi rồi cũng xin được nói lại, những suy nghĩ trên đây của người viết chỉ dựa theo sự hiểu biết khiêm nhường của mình. Tác giả rất mong được tiếp thu chỉ giáo của các bậc thầy cao minh, và xin gửi trước nơi đây lời tri ân và cảm tạ
Nguyễn Bá Chổi ( HNPĐ )