Xe cán chó
Việt Nam đứng thứ 6 về du học sinh tại Mỹ ( Đa số qua chơi bời, ăn cắp vặt, tìm vợ tìm chồng để ở lại )
Báo cáo Open Doors 2016 về Trao đổi Giáo dục Quốc tế, do Viện Giáo dục Quốc tế hợp tác với Vụ Giáo dục và Văn hóa, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, công bố hàng năm cho thấy có 21.403 sinh viên Việt Nam
Báo cáo Open Doors 2016 về Trao đổi Giáo dục Quốc tế, do Viện Giáo dục Quốc tế hợp tác với Vụ Giáo dục và Văn hóa, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, công bố hàng năm cho thấy có 21.403 sinh viên Việt Nam đang theo học tại Hoa Kỳ và rằng Việt Nam đứng thứ 6 trong số các nước dẫn đầu về du học sinh theo học tại Mỹ.
Theo báo cáo, sinh viên Việt Nam tại Hoa Kỳ chủ yếu theo học ở bậc đại học. Năm học 2015 – 2016, có 67,2% sinh viên Việt Nam theo học đại học; 15,1% theo học cao học; 7,8% tham gia chương trình đào tạo thực hành không bắt buộc OPT; và 9,9% theo học các chương trình không cấp bằng như chương trình tiếng Anh, hoặc học tập ngắn hạn.
Anh Tùng Phạm, cựu Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam tại Washington D.C, cho biết sinh viên Việt sang Mỹ có hai dạng chính, đó là có học bổng và du học tự túc. Anh nói: “Mình thấy người có học bổng thì học rất là chăm chỉ và học giỏi, còn những người học tự túc không phải là mình nói họ không giỏi mà về độ chăm chỉ nó khác. Nó ít hơn và cũng không giỏi bằng người ta. Cũng có thể khi mà phần lớn những người sang đây mà du học tự túc thì người ta phải đi làm thêm để giúp đỡ gia đình hoặc để giúp đỡ bản thân mình như tiền ăn tiền ở, cho nên người ta không có nhiều thời gian bằng những bạn khi mà sang đây du học của trường bởi vì người ta được trường chu cấp cho toàn bộ cho nên người ta có nhiều thời gian đầu tư hơn.”
Sau khi học xong, bản thân anh Tùng cũng muốn về Việt Nam để làm việc nhưng do có nhiều thay đổi trong cuộc sống nên anh quyết định ở lại Mỹ lập nghiệp. Anh nói: “Cái mục tiêu chính nhất của mình là mình muốn về Việt Nam, một phần là cống hiến cho đất nước còn quan trọng là gần gia đình. Bởi vì mình cũng muốn ở gần bố mẹ hơn bởi vì dù gì bố mẹ cũng dành thời gian cho mình nhiều nên mình muốn đền đáp.”
Khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống, nhiều bạn du học sinh Việt Nam đã bày tỏ lo ngại về sự thay đổi trong các chính sách sẽ khiến du học sinh gặp khó hơn trong cuộc sống cũng như cơ hội tìm việc làm để ở lại định cư sẽ bị siết chặt hơn. Cựu Phó chủ tịch Tùng Phạm cho VOA Việt ngữ biết, các sinh viên chuẩn bị ra trường rất lo lắng nhưng điều đó không gây ảnh hưởng nhiều tới việc lựa chọn Mỹ là điểm đến du học của phần lớn học sinh Việt Nam bởi vì Mỹ vẫn là quốc gia có chất lượng giáo dục tốt trên thế giới.
Nhận định về vấn đề này, Giáo sư Cường Nguyễn, trường Đại học Công giáo Hoa Kỳ, nói: “Theo tôi biết thì sinh viên Việt Nam không nên lo lắng gì cả. Theo chúng tôi biết thì theo đường lối của Tổng thống tương lai Trump là ông ta chỉ muốn những người qua đây theo cách đàng hoàng, nghĩa là không đi trốn như những người ở Mexico. Sinh viên Việt Nam đi du học mà có visa thì đâu có lo lắng gì đâu. Người ta qua đây học xong thì muốn ở cũng được, muốn về cũng được. Vấn đề chính sách của tổng thống Trump trong tương lai tôi nghĩ không có ảnh hưởng đến sinh viên Việt Nam nhiều.”
Giáo sư Cường nhấn mạnh, chính sách của ông Trump chỉ chú ý đến những người nhập cư bất hợp pháp, còn sinh viên Việt Nam thường ra trường với bằng cấp cao và Hoa Kỳ rất cần nhân tài nên họ sẽ được chào đón tại đây. Nhưng theo ông, vấn đề nảy sinh là điều đó sẽ gây ‘thiệt hại’ không nhỏ cho Việt Nam vì người giỏi không muốn về và nên cân bằng số lượng sinh viên về nước và ở lại làm việc bởi cũng có nhiều người quyết định đi học là để về giúp đỡ đất nước.
( VOA )
Báo cáo Open Doors 2016 về Trao đổi Giáo dục Quốc tế, do Viện Giáo dục Quốc tế hợp tác với Vụ Giáo dục và Văn hóa, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, công bố hàng năm cho thấy có 21.403 sinh viên Việt Nam đang theo học tại Hoa Kỳ và rằng Việt Nam đứng thứ 6 trong số các nước dẫn đầu về du học sinh theo học tại Mỹ.
Theo báo cáo, sinh viên Việt Nam tại Hoa Kỳ chủ yếu theo học ở bậc đại học. Năm học 2015 – 2016, có 67,2% sinh viên Việt Nam theo học đại học; 15,1% theo học cao học; 7,8% tham gia chương trình đào tạo thực hành không bắt buộc OPT; và 9,9% theo học các chương trình không cấp bằng như chương trình tiếng Anh, hoặc học tập ngắn hạn.
Anh Tùng Phạm, cựu Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam tại Washington D.C, cho biết sinh viên Việt sang Mỹ có hai dạng chính, đó là có học bổng và du học tự túc. Anh nói: “Mình thấy người có học bổng thì học rất là chăm chỉ và học giỏi, còn những người học tự túc không phải là mình nói họ không giỏi mà về độ chăm chỉ nó khác. Nó ít hơn và cũng không giỏi bằng người ta. Cũng có thể khi mà phần lớn những người sang đây mà du học tự túc thì người ta phải đi làm thêm để giúp đỡ gia đình hoặc để giúp đỡ bản thân mình như tiền ăn tiền ở, cho nên người ta không có nhiều thời gian bằng những bạn khi mà sang đây du học của trường bởi vì người ta được trường chu cấp cho toàn bộ cho nên người ta có nhiều thời gian đầu tư hơn.”
Sau khi học xong, bản thân anh Tùng cũng muốn về Việt Nam để làm việc nhưng do có nhiều thay đổi trong cuộc sống nên anh quyết định ở lại Mỹ lập nghiệp. Anh nói: “Cái mục tiêu chính nhất của mình là mình muốn về Việt Nam, một phần là cống hiến cho đất nước còn quan trọng là gần gia đình. Bởi vì mình cũng muốn ở gần bố mẹ hơn bởi vì dù gì bố mẹ cũng dành thời gian cho mình nhiều nên mình muốn đền đáp.”
Khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống, nhiều bạn du học sinh Việt Nam đã bày tỏ lo ngại về sự thay đổi trong các chính sách sẽ khiến du học sinh gặp khó hơn trong cuộc sống cũng như cơ hội tìm việc làm để ở lại định cư sẽ bị siết chặt hơn. Cựu Phó chủ tịch Tùng Phạm cho VOA Việt ngữ biết, các sinh viên chuẩn bị ra trường rất lo lắng nhưng điều đó không gây ảnh hưởng nhiều tới việc lựa chọn Mỹ là điểm đến du học của phần lớn học sinh Việt Nam bởi vì Mỹ vẫn là quốc gia có chất lượng giáo dục tốt trên thế giới.
Nhận định về vấn đề này, Giáo sư Cường Nguyễn, trường Đại học Công giáo Hoa Kỳ, nói: “Theo tôi biết thì sinh viên Việt Nam không nên lo lắng gì cả. Theo chúng tôi biết thì theo đường lối của Tổng thống tương lai Trump là ông ta chỉ muốn những người qua đây theo cách đàng hoàng, nghĩa là không đi trốn như những người ở Mexico. Sinh viên Việt Nam đi du học mà có visa thì đâu có lo lắng gì đâu. Người ta qua đây học xong thì muốn ở cũng được, muốn về cũng được. Vấn đề chính sách của tổng thống Trump trong tương lai tôi nghĩ không có ảnh hưởng đến sinh viên Việt Nam nhiều.”
Giáo sư Cường nhấn mạnh, chính sách của ông Trump chỉ chú ý đến những người nhập cư bất hợp pháp, còn sinh viên Việt Nam thường ra trường với bằng cấp cao và Hoa Kỳ rất cần nhân tài nên họ sẽ được chào đón tại đây. Nhưng theo ông, vấn đề nảy sinh là điều đó sẽ gây ‘thiệt hại’ không nhỏ cho Việt Nam vì người giỏi không muốn về và nên cân bằng số lượng sinh viên về nước và ở lại làm việc bởi cũng có nhiều người quyết định đi học là để về giúp đỡ đất nước.
( VOA )
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
TIẾNG CƯỜI HỒ CHÍNH MO
*
Hòa hợp hòa giải thương mãi Việt Nam Cộng Hòa
Huy Đức cống tam toa El nino tứ xuất
Hùng Cửu Long chẳng có gì để mất
Không hận thù chất ngất sống lưu vong
*
Thân nhân không đặt thần vòng dúi cui lòi tói song còng bó tay chân
Tây du Mỹ phượt cù lần
Khỉ con không biết Mậu Thân Kinh kông đòn
Miền nam phỏng giái Sài Gòn viễn đông ớn óc một hòn ngọc Á châu
*
Dân quân cán chính Ngụy bã trầu
Bốn mươi năm sống kiếp bò trâu
Dã nhân man rợ hang Pắc Pó
Đười ươi đặc cỏ ngặc ca Tầu
*
Hậu sanh sản quái ruồi bâu dái dê pín ngựa hồng lâu mộng Ba Đình
Hồ Chí Minh Đặng Tiểu Bình
Buôn dân bán nước Trường Chinh trận biển người
Đi B bộ đội như rươi trong bưng ngoài vác tiếng cười Hồ chính mo
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Việt Nam đứng thứ 6 về du học sinh tại Mỹ ( Đa số qua chơi bời, ăn cắp vặt, tìm vợ tìm chồng để ở lại )
Báo cáo Open Doors 2016 về Trao đổi Giáo dục Quốc tế, do Viện Giáo dục Quốc tế hợp tác với Vụ Giáo dục và Văn hóa, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, công bố hàng năm cho thấy có 21.403 sinh viên Việt Nam
Báo cáo Open Doors 2016 về Trao đổi Giáo dục Quốc tế, do Viện Giáo dục Quốc tế hợp tác với Vụ Giáo dục và Văn hóa, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, công bố hàng năm cho thấy có 21.403 sinh viên Việt Nam đang theo học tại Hoa Kỳ và rằng Việt Nam đứng thứ 6 trong số các nước dẫn đầu về du học sinh theo học tại Mỹ.
Theo báo cáo, sinh viên Việt Nam tại Hoa Kỳ chủ yếu theo học ở bậc đại học. Năm học 2015 – 2016, có 67,2% sinh viên Việt Nam theo học đại học; 15,1% theo học cao học; 7,8% tham gia chương trình đào tạo thực hành không bắt buộc OPT; và 9,9% theo học các chương trình không cấp bằng như chương trình tiếng Anh, hoặc học tập ngắn hạn.
Anh Tùng Phạm, cựu Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam tại Washington D.C, cho biết sinh viên Việt sang Mỹ có hai dạng chính, đó là có học bổng và du học tự túc. Anh nói: “Mình thấy người có học bổng thì học rất là chăm chỉ và học giỏi, còn những người học tự túc không phải là mình nói họ không giỏi mà về độ chăm chỉ nó khác. Nó ít hơn và cũng không giỏi bằng người ta. Cũng có thể khi mà phần lớn những người sang đây mà du học tự túc thì người ta phải đi làm thêm để giúp đỡ gia đình hoặc để giúp đỡ bản thân mình như tiền ăn tiền ở, cho nên người ta không có nhiều thời gian bằng những bạn khi mà sang đây du học của trường bởi vì người ta được trường chu cấp cho toàn bộ cho nên người ta có nhiều thời gian đầu tư hơn.”
Sau khi học xong, bản thân anh Tùng cũng muốn về Việt Nam để làm việc nhưng do có nhiều thay đổi trong cuộc sống nên anh quyết định ở lại Mỹ lập nghiệp. Anh nói: “Cái mục tiêu chính nhất của mình là mình muốn về Việt Nam, một phần là cống hiến cho đất nước còn quan trọng là gần gia đình. Bởi vì mình cũng muốn ở gần bố mẹ hơn bởi vì dù gì bố mẹ cũng dành thời gian cho mình nhiều nên mình muốn đền đáp.”
Khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống, nhiều bạn du học sinh Việt Nam đã bày tỏ lo ngại về sự thay đổi trong các chính sách sẽ khiến du học sinh gặp khó hơn trong cuộc sống cũng như cơ hội tìm việc làm để ở lại định cư sẽ bị siết chặt hơn. Cựu Phó chủ tịch Tùng Phạm cho VOA Việt ngữ biết, các sinh viên chuẩn bị ra trường rất lo lắng nhưng điều đó không gây ảnh hưởng nhiều tới việc lựa chọn Mỹ là điểm đến du học của phần lớn học sinh Việt Nam bởi vì Mỹ vẫn là quốc gia có chất lượng giáo dục tốt trên thế giới.
Nhận định về vấn đề này, Giáo sư Cường Nguyễn, trường Đại học Công giáo Hoa Kỳ, nói: “Theo tôi biết thì sinh viên Việt Nam không nên lo lắng gì cả. Theo chúng tôi biết thì theo đường lối của Tổng thống tương lai Trump là ông ta chỉ muốn những người qua đây theo cách đàng hoàng, nghĩa là không đi trốn như những người ở Mexico. Sinh viên Việt Nam đi du học mà có visa thì đâu có lo lắng gì đâu. Người ta qua đây học xong thì muốn ở cũng được, muốn về cũng được. Vấn đề chính sách của tổng thống Trump trong tương lai tôi nghĩ không có ảnh hưởng đến sinh viên Việt Nam nhiều.”
Giáo sư Cường nhấn mạnh, chính sách của ông Trump chỉ chú ý đến những người nhập cư bất hợp pháp, còn sinh viên Việt Nam thường ra trường với bằng cấp cao và Hoa Kỳ rất cần nhân tài nên họ sẽ được chào đón tại đây. Nhưng theo ông, vấn đề nảy sinh là điều đó sẽ gây ‘thiệt hại’ không nhỏ cho Việt Nam vì người giỏi không muốn về và nên cân bằng số lượng sinh viên về nước và ở lại làm việc bởi cũng có nhiều người quyết định đi học là để về giúp đỡ đất nước.
( VOA )