Sức khỏe và đời sống
WHO: “Nốc bia rượu” gây hại nhất cho sức khỏe
Tổ chức Y tế Thế giới, WHO, báo cáo việc sử dụng chất cồn có hại gây nên 6% tất cả những trường hợp tử vong trên toàn thế giới – tức là mỗi 10 giây lại có 1 người chết
12.05.2014
GENEVE — Tổ chức Y tế Thế giới đang kêu
gọi các nước hành động để giảm thiểu tác hại của chất cồn mà theo họ,
giết chết 3,3 triệu người mỗi năm.
Tổ chức Y tế Thế giới, WHO, báo cáo việc sử dụng chất cồn có hại gây nên 6% tất cả những trường hợp tử vong trên toàn thế giới – tức là mỗi 10 giây lại có 1 người chết.
Ngoài việc dễ gây nghiện, báo cáo cho biết tiêu thụ chất cồn làm tăng nguy cơ phát triển hơn 200 loại bệnh, bao gồm bệnh xơ gan và một số bệnh ung thư. Lần đầu tiên, WHO cho hay việc sử dụng chất cồn có hại khiến người ta dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh lao, viêm phổi và HIV.
Ông Shekhar Saxena, Giám đốc phụ trách Sức khỏe Tâm thần và Lạm dụng chất gây nghiện của WHO, nói rằng tổ chức này lo ngại về tình trạng uống rượu bia của thiếu niên trong độ tuổi từ 15 và 19, và đặc biệt là hiện tượng "nốc bia rượu." Ông nói:
"Báo cáo kết luận rằng trên toàn thế giới, 16% những người uống bia rượu trên 15 tuổi uống theo kiểu nốc, gây hại nhiều hơn những kiểu uống khác... nhiều nhất là ở những vụ tai nạn, tự hại mình và hại những người khác ... Những nước có thu nhập cao có mức tiêu thụ bia rượu bình quân đầu người cao nhất và cũng có tỉ lệ nốc bia rượu phổ biến nhất. "
Báo cáo lưu ý trung bình mỗi người từ 15 tuổi trở lên uống 6,2 lít bia rượu mỗi năm, nhưng vì chưa tới 50% dân số thế giới uống chất cồn, cho nên những người có uống tiêu thụ trung bình 17 lít cồn nguyên chất mỗi năm.
Báo cáo cảnh báo việc uống rượu bia đang gia tăng ở phụ nữ và điều này đáng lo ngại vì họ dễ mắc những bệnh liên quan đến rượu bia hơn là nam giới. Tỉ lệ tử vong cao nhất là ở châu Âu, tiếp theo là Tây Thái Bình Dương và sau đó khu vực châu Mỹ.
Khắp toàn cầu, báo cáo nhận thấy châu Âu là khu vực có mức tiêu thụ rượu bia cao nhất, đặc biệt là ở những vùng Trung và Đông Âu, kế tiếp là châu Mỹ và châu Phi. Báo cáo nói Nga, Ukraine, Belarus, Moldova, và một số nước lân cận có mức độ tiêu thụ và mức độ nốc bia rượu rất cao.
Mặc dù châu Phi tiêu thụ ít chất cồn hơn so với châu Âu, ông Vladimir Poznyak, Điều phối viên Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện của WHO, nói rằng tác động về sức khỏe ở châu Phi xấu hơn ở châu Âu. Ông nói:
"Sự khác biệt là ở khu vực châu Phi cũng như ở các nước khác với nguồn tài nguyên ít hơn, tiêu thụ rượu bia mang tới nhiều tác hại cho sức khỏe và mối quan hệ xã hội vì sự thiếu vắng những yếu tố đệm đỡ, thường là hỗ trợ xã hội, tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế. Đó là những thứ còn thiếu."
Tổ chức Y tế Thế giới đang kêu gọi các nước tăng cường các biện pháp bảo vệ người dân khỏi những tác hại của lạm dụng bia rượu. Những biện pháp này bao gồm tăng thuế đánh vào rượu bia, nâng giới hạn độ tuổi uống, và quản lý thị hoạt động tiếp thị thức uống chứa cồn.
Tổ chức Y tế Thế giới, WHO, báo cáo việc sử dụng chất cồn có hại gây nên 6% tất cả những trường hợp tử vong trên toàn thế giới – tức là mỗi 10 giây lại có 1 người chết.
Ngoài việc dễ gây nghiện, báo cáo cho biết tiêu thụ chất cồn làm tăng nguy cơ phát triển hơn 200 loại bệnh, bao gồm bệnh xơ gan và một số bệnh ung thư. Lần đầu tiên, WHO cho hay việc sử dụng chất cồn có hại khiến người ta dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh lao, viêm phổi và HIV.
Ông Shekhar Saxena, Giám đốc phụ trách Sức khỏe Tâm thần và Lạm dụng chất gây nghiện của WHO, nói rằng tổ chức này lo ngại về tình trạng uống rượu bia của thiếu niên trong độ tuổi từ 15 và 19, và đặc biệt là hiện tượng "nốc bia rượu." Ông nói:
"Báo cáo kết luận rằng trên toàn thế giới, 16% những người uống bia rượu trên 15 tuổi uống theo kiểu nốc, gây hại nhiều hơn những kiểu uống khác... nhiều nhất là ở những vụ tai nạn, tự hại mình và hại những người khác ... Những nước có thu nhập cao có mức tiêu thụ bia rượu bình quân đầu người cao nhất và cũng có tỉ lệ nốc bia rượu phổ biến nhất. "
Báo cáo lưu ý trung bình mỗi người từ 15 tuổi trở lên uống 6,2 lít bia rượu mỗi năm, nhưng vì chưa tới 50% dân số thế giới uống chất cồn, cho nên những người có uống tiêu thụ trung bình 17 lít cồn nguyên chất mỗi năm.
Báo cáo cảnh báo việc uống rượu bia đang gia tăng ở phụ nữ và điều này đáng lo ngại vì họ dễ mắc những bệnh liên quan đến rượu bia hơn là nam giới. Tỉ lệ tử vong cao nhất là ở châu Âu, tiếp theo là Tây Thái Bình Dương và sau đó khu vực châu Mỹ.
Khắp toàn cầu, báo cáo nhận thấy châu Âu là khu vực có mức tiêu thụ rượu bia cao nhất, đặc biệt là ở những vùng Trung và Đông Âu, kế tiếp là châu Mỹ và châu Phi. Báo cáo nói Nga, Ukraine, Belarus, Moldova, và một số nước lân cận có mức độ tiêu thụ và mức độ nốc bia rượu rất cao.
Mặc dù châu Phi tiêu thụ ít chất cồn hơn so với châu Âu, ông Vladimir Poznyak, Điều phối viên Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện của WHO, nói rằng tác động về sức khỏe ở châu Phi xấu hơn ở châu Âu. Ông nói:
"Sự khác biệt là ở khu vực châu Phi cũng như ở các nước khác với nguồn tài nguyên ít hơn, tiêu thụ rượu bia mang tới nhiều tác hại cho sức khỏe và mối quan hệ xã hội vì sự thiếu vắng những yếu tố đệm đỡ, thường là hỗ trợ xã hội, tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế. Đó là những thứ còn thiếu."
Tổ chức Y tế Thế giới đang kêu gọi các nước tăng cường các biện pháp bảo vệ người dân khỏi những tác hại của lạm dụng bia rượu. Những biện pháp này bao gồm tăng thuế đánh vào rượu bia, nâng giới hạn độ tuổi uống, và quản lý thị hoạt động tiếp thị thức uống chứa cồn.
WHO: “Nốc bia rượu” gây hại nhất cho sức khỏe
Tổ chức Y tế Thế giới, WHO, báo cáo việc sử dụng chất cồn có hại gây nên 6% tất cả những trường hợp tử vong trên toàn thế giới – tức là mỗi 10 giây lại có 1 người chết
12.05.2014
GENEVE — Tổ chức Y tế Thế giới đang kêu
gọi các nước hành động để giảm thiểu tác hại của chất cồn mà theo họ,
giết chết 3,3 triệu người mỗi năm.
Tổ chức Y tế Thế giới, WHO, báo cáo việc sử dụng chất cồn có hại gây nên 6% tất cả những trường hợp tử vong trên toàn thế giới – tức là mỗi 10 giây lại có 1 người chết.
Ngoài việc dễ gây nghiện, báo cáo cho biết tiêu thụ chất cồn làm tăng nguy cơ phát triển hơn 200 loại bệnh, bao gồm bệnh xơ gan và một số bệnh ung thư. Lần đầu tiên, WHO cho hay việc sử dụng chất cồn có hại khiến người ta dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh lao, viêm phổi và HIV.
Ông Shekhar Saxena, Giám đốc phụ trách Sức khỏe Tâm thần và Lạm dụng chất gây nghiện của WHO, nói rằng tổ chức này lo ngại về tình trạng uống rượu bia của thiếu niên trong độ tuổi từ 15 và 19, và đặc biệt là hiện tượng "nốc bia rượu." Ông nói:
"Báo cáo kết luận rằng trên toàn thế giới, 16% những người uống bia rượu trên 15 tuổi uống theo kiểu nốc, gây hại nhiều hơn những kiểu uống khác... nhiều nhất là ở những vụ tai nạn, tự hại mình và hại những người khác ... Những nước có thu nhập cao có mức tiêu thụ bia rượu bình quân đầu người cao nhất và cũng có tỉ lệ nốc bia rượu phổ biến nhất. "
Báo cáo lưu ý trung bình mỗi người từ 15 tuổi trở lên uống 6,2 lít bia rượu mỗi năm, nhưng vì chưa tới 50% dân số thế giới uống chất cồn, cho nên những người có uống tiêu thụ trung bình 17 lít cồn nguyên chất mỗi năm.
Báo cáo cảnh báo việc uống rượu bia đang gia tăng ở phụ nữ và điều này đáng lo ngại vì họ dễ mắc những bệnh liên quan đến rượu bia hơn là nam giới. Tỉ lệ tử vong cao nhất là ở châu Âu, tiếp theo là Tây Thái Bình Dương và sau đó khu vực châu Mỹ.
Khắp toàn cầu, báo cáo nhận thấy châu Âu là khu vực có mức tiêu thụ rượu bia cao nhất, đặc biệt là ở những vùng Trung và Đông Âu, kế tiếp là châu Mỹ và châu Phi. Báo cáo nói Nga, Ukraine, Belarus, Moldova, và một số nước lân cận có mức độ tiêu thụ và mức độ nốc bia rượu rất cao.
Mặc dù châu Phi tiêu thụ ít chất cồn hơn so với châu Âu, ông Vladimir Poznyak, Điều phối viên Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện của WHO, nói rằng tác động về sức khỏe ở châu Phi xấu hơn ở châu Âu. Ông nói:
"Sự khác biệt là ở khu vực châu Phi cũng như ở các nước khác với nguồn tài nguyên ít hơn, tiêu thụ rượu bia mang tới nhiều tác hại cho sức khỏe và mối quan hệ xã hội vì sự thiếu vắng những yếu tố đệm đỡ, thường là hỗ trợ xã hội, tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế. Đó là những thứ còn thiếu."
Tổ chức Y tế Thế giới đang kêu gọi các nước tăng cường các biện pháp bảo vệ người dân khỏi những tác hại của lạm dụng bia rượu. Những biện pháp này bao gồm tăng thuế đánh vào rượu bia, nâng giới hạn độ tuổi uống, và quản lý thị hoạt động tiếp thị thức uống chứa cồn.
Tổ chức Y tế Thế giới, WHO, báo cáo việc sử dụng chất cồn có hại gây nên 6% tất cả những trường hợp tử vong trên toàn thế giới – tức là mỗi 10 giây lại có 1 người chết.
Ngoài việc dễ gây nghiện, báo cáo cho biết tiêu thụ chất cồn làm tăng nguy cơ phát triển hơn 200 loại bệnh, bao gồm bệnh xơ gan và một số bệnh ung thư. Lần đầu tiên, WHO cho hay việc sử dụng chất cồn có hại khiến người ta dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh lao, viêm phổi và HIV.
Ông Shekhar Saxena, Giám đốc phụ trách Sức khỏe Tâm thần và Lạm dụng chất gây nghiện của WHO, nói rằng tổ chức này lo ngại về tình trạng uống rượu bia của thiếu niên trong độ tuổi từ 15 và 19, và đặc biệt là hiện tượng "nốc bia rượu." Ông nói:
"Báo cáo kết luận rằng trên toàn thế giới, 16% những người uống bia rượu trên 15 tuổi uống theo kiểu nốc, gây hại nhiều hơn những kiểu uống khác... nhiều nhất là ở những vụ tai nạn, tự hại mình và hại những người khác ... Những nước có thu nhập cao có mức tiêu thụ bia rượu bình quân đầu người cao nhất và cũng có tỉ lệ nốc bia rượu phổ biến nhất. "
Báo cáo lưu ý trung bình mỗi người từ 15 tuổi trở lên uống 6,2 lít bia rượu mỗi năm, nhưng vì chưa tới 50% dân số thế giới uống chất cồn, cho nên những người có uống tiêu thụ trung bình 17 lít cồn nguyên chất mỗi năm.
Báo cáo cảnh báo việc uống rượu bia đang gia tăng ở phụ nữ và điều này đáng lo ngại vì họ dễ mắc những bệnh liên quan đến rượu bia hơn là nam giới. Tỉ lệ tử vong cao nhất là ở châu Âu, tiếp theo là Tây Thái Bình Dương và sau đó khu vực châu Mỹ.
Khắp toàn cầu, báo cáo nhận thấy châu Âu là khu vực có mức tiêu thụ rượu bia cao nhất, đặc biệt là ở những vùng Trung và Đông Âu, kế tiếp là châu Mỹ và châu Phi. Báo cáo nói Nga, Ukraine, Belarus, Moldova, và một số nước lân cận có mức độ tiêu thụ và mức độ nốc bia rượu rất cao.
Mặc dù châu Phi tiêu thụ ít chất cồn hơn so với châu Âu, ông Vladimir Poznyak, Điều phối viên Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện của WHO, nói rằng tác động về sức khỏe ở châu Phi xấu hơn ở châu Âu. Ông nói:
"Sự khác biệt là ở khu vực châu Phi cũng như ở các nước khác với nguồn tài nguyên ít hơn, tiêu thụ rượu bia mang tới nhiều tác hại cho sức khỏe và mối quan hệ xã hội vì sự thiếu vắng những yếu tố đệm đỡ, thường là hỗ trợ xã hội, tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế. Đó là những thứ còn thiếu."
Tổ chức Y tế Thế giới đang kêu gọi các nước tăng cường các biện pháp bảo vệ người dân khỏi những tác hại của lạm dụng bia rượu. Những biện pháp này bao gồm tăng thuế đánh vào rượu bia, nâng giới hạn độ tuổi uống, và quản lý thị hoạt động tiếp thị thức uống chứa cồn.