Kinh Đời
‘Cạp đất mà ăn!’ *
Một cô gái thuộc loại mất nết ở Việt Nam, từng được báo chí tâng bốc là “Nữ Hoàng Nội Y,” có lần tự nhận mình là búp bê trong tủ kính, không giấu diếm chuyện hoàn toàn
Một cô gái thuộc loại mất nết ở Việt Nam, từng được báo chí tâng bốc là
“Nữ Hoàng Nội Y,” có lần tự nhận mình là búp bê trong tủ kính, không
giấu diếm chuyện hoàn toàn phụ thuộc tài chính vào bạn trai và thẳng
thắn nói với nhà báo: “Yêu mà không có tiền thì cạp đất mà ăn à?”
Trong một xã hội chạy theo đồng tiền, không cần đạo lý và nhiễu nhương như ở Việt Nam hiện nay, câu nói này đã trở nên nổi tiếng. Bằng chứng là vừa qua, trường Đại Học Kinh Tế Sài Gòn trong cuộc thi “Duyên dáng sinh viên kinh tế” (Miss UEH 2015) giám khảo dùng câu nói này để hỏi thí sinh trong phần thi ứng xử: “Thời gian gần đây, có một ‘nghệ sĩ’ từng nói câu ‘không tiền cạp đất mà ăn,’ theo em, câu nói này đúng hay sai? Nó có giống với quan điểm của em không?”
Câu trả lời của cô thí sinh “duyên dáng” này là: “Nếu như ngẫm nghĩ lại một cách kỹ càng hơn thì câu ‘không có tiền cạp đất mà ăn’ lại không đúng. Bởi vì bây giờ, đất cũng không có rẻ đâu thưa quý vị ạ!”
Đúng là đất thời nay không rẻ, và tất cả cán bộ lớn nhỏ của chính quyền Cộng Sản, từ loại “quần rách áo ôm,” sau khi chiếm miền Nam, có thời cơ, đã “cạp đất” mà giàu lên như thổi!
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh thì nhiều người Việt Nam giàu lên nhờ đất.
Trên thế giới, người ta muốn giàu lên, người ta phải giỏi về quản trị hay người ta phải làm chủ về khoa học công nghệ, người ta phải đóng góp rất lớn về tiến bộ của cộng đồng. Nhưng trong trường hợp của Việt Nam, những người giàu lên ở Việt Nam là những người giàu lên vì đất. Cũng theo ông Doanh, những người siêu giàu ở Việt Nam hiện có vai trò rất quan trọng vì họ “nắm rất nhiều dự án.”
Còn ai “trồng khoai đất này” nữa!
Đó là chuyện đất bây giờ, chúng ta thử trở lại những ngày “bên thắng cuộc” làm chủ Sài Gòn để biết họ hàng nhà chúng “cạp đất” như thế nào?
Đất trong hàng rào Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH, từ cổng số 2 đến cổng số 4, trước là đường đi trong nôi bộ, nay được cắt rời hẳn ra ngoài vòng rào, và được giới “bộ đội” chia chác cho các các sĩ quan và quân nhân Cộng Sản chiếm và xây nhà riêng, xây lên 2, 3 tầng rất đẹp, chỉ vài năm sau đất và nhà này trở thành vàng.
Ở vùng Lăng Cha Cả, lối vào Bộ Tư Lệnh Không Quân và Bộ Tư Lệnh Nhẩy Dù cũ, con đường rất dài hơn 1 cây số, dọc hai bên đường bị các sĩ quan Cộng Sản chiếm để cất nhà riêng xây nhiều tầng rất lớn. Nhiều cán bộ miền Bắc vào đã chiếm đất dưới chân đài radar Không Quân để xây nhà.
Ở trên đường Tô Hiến Thành, gần Trung Tâm Quản Trị Trung Ương cũ là một khu đất rộng lớn đều bị chiếm và bộ đội chia nhau làm nhà riêng. Ở mặt tiền, cấp chỉ huy Cộng Sản chia cho sĩ quan, cán bộ mỗi người 4 mét chiều rộng và 30 mét chiều sâu, sau đó, nhà nào cũng mở cửa bán hàng, chỗ bán than, củi, gỗ xẻ, gạch ngói, hay quán ăn.
Bên trong khu vực của Trung Tâm Quản Trị Trung Ương, các văn phòng làm việc hay hội trường cũ cũng được chia cho mỗi gia đình quân nhân ở ngoài Bắc vào, mỗi gia đình một, hai căn tùy theo số người, chúng ta có thể đếm số gia đình ngày đó, bằng cách, nhìn vào số antenna TV trên nóc nhà.
Dọc đường Tô Hiến Thành, Trung Tâm Quản Trị Trung Ương đến đường Nguyễn Văn Thoại cũ, hai bên đường là những trụ sở của QLVNCH như Quân Tiếp Vụ, Quân Cụ, Chẩn Y Viện Trung Ương và Trung Tâm Miễn Dịch, cư xá sĩ quan và binh sĩ trong Biệt Khu Thủ Đô, đường Lê Văn Duyệt, cũng chịu chung số phận. Những gia đình cư ngụ ở đây đều bị đuổi đi vùng kinh tế mới vì lý do đây là khu quân sự.
Khoảng năm 1990, khi Đại Tướng Đoàn Khuê, thứ trưởng Quốc Phòng, tổng tham mưu trưởng quân đội, vào thăm Sài Gòn, trong một cuộc họp, các sĩ quan Công Sản chiếm đất của Sài Gòn để làm nhà riêng đã thỉnh cầu với ông, lấy lý do là nhiều nhà họ không có tên đường, không có số nhà, có khi không có cả điện nước. Sau một thời gian, các ngôi nhà làm bất hợp pháp này đều được chỉ thị của trưng ương cho đặt tên đường phố, cho số nhà, cho cấp điện nước đầy đủ.
Những kẻ tham nhũng cấu kết với nhau, được chính quyền giúp đỡ, hợp pháp hóa tài sản chiếm công vi tư, có quyền sở hữu và được quyền bán nhà kiếm lời tiền hàng triệu đô la, rồi sau đó lại đi kiếm miếng đất công khác làm nhà, lại vận động với phe đảng để xin hợp thức hóa.
Ở ngoài nhìn vào, ai cũng lầm tưởng đất đai này được các giới chức trách nhiệm của thành phố phân phối, nhưng tất cả đều do thủ trưởng của đơn vị quân khu, sư trưởng, thậm chí là những cấp chỉ huy đơn vị đồn trú nhỏ tự tiện xẻ đất chia cho nhau không qua một lệnh lạc nào. Đó là thái độ của một nhóm người cướp bóc, kiêu binh dùng luật rừng mà không cần qua một quy luật nào cả.
Trong thời gian 10 năm sau ngày Sài Gòn sụp đổ, nghề xây dựng rất phát đạt, và giá đất quá cao, nên những chủ thầu được cán bộ Cộng Sản chia cho một nửa diện tích đất và họ sẽ xây lại cho chủ đất một căn nhà. Dân miền Nam bỏ nước ra đi khá nhiều, một phần bị đuổi nhà, chiếm đất, đất nhà này để lại cho dân miền Bắc vào chiếm cứ dần dần như tằm ăn dâu.
Đất đai trong vòng rào của phi trường Tân Sơn Nhất, dọc theo con đường đi Bà Quẹo, trước kia là những đồng cỏ mênh mông, giữ độ an toàn ở hai đầu phi đạo, được bộ đội Cộng Sản “tiến chiếm,” phần chia đất cho các quan chức làm nhà, phần mở sân golf dẫn đến tình trạng phi trường Tân Sơn Nhất nghẹt thở, khiến phi cơ không có chỗ đậu, phải bay về ngủ nhờ ở sân bay Cần Thơ.
Mới đây, có lễ ký kết biên bản giữa Bộ Quốc Phòng bàn giao 21 hecta đất cho Bộ Giao Thông Vận Tải để mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất nhưng có báo lại ghi là: “Quân đội cho mượn 21 hecta đất để giảm tắc nghẽn Tân Sơn Nhất” (Zing.vn) Nguồn tin từ trong nước cho biết nhóm lợi ích cấu kết với tướng tá quân đội xóa sổ sân bay Tân Sơn Nhất. Sau khi sân bay Long Thành xây dựng xong, thì 21 ha đất đó phải trả lại cho Bộ Quốc Phòng. Bộ Quốc Phòng là ai, và ai có quyền chia chác để chiếm hữu khu đất phi trường màu mỡ này?
Đảng Cộng Sản đã từng huy động cảnh sát, bộ đội và xã hội đen đến đàn áp dã man những người nông dân nghèo khổ ở ở Phước Long, Thủ Thiêm, Văn Giang, Vụ Bản, Dương Nội& hay đất tu viện, nhà chùa đã có sở hữu từ cả nghìn năm nay, để cướp đất công khai mà họ gọi là “thu hồi,” để trao bán lại cho tư bản nước ngoài cũng như trong nước sử dụng với danh nghĩa “Nhà nước đại diện chủ sở hữu.” Đảng kiếm hàng tỷ đô la trên những mảnh đất mà cha ông chúng ta đã đổ mồ hôi, sôi nước mắt để khai khẩn, gầy dựng.
Ở Việt Nam bây giờ ai là người giàu có nếu không là cường quyền, có thế lực vì có đảng, có đất trong tay. Nghĩ cho cùng “cạp đất” mà ăn, hay “cạp đất” mà làm giàu cũng có lý, vì đất là vàng. Mà cũng không phải ai cũng có quyền “cạp” như những người “còn đảng, còn mình” hiện nay nhởn nhơ trên đất nước khốn khổ của chúng ta!
Huy Phương
(Người Việt)
Trong một xã hội chạy theo đồng tiền, không cần đạo lý và nhiễu nhương như ở Việt Nam hiện nay, câu nói này đã trở nên nổi tiếng. Bằng chứng là vừa qua, trường Đại Học Kinh Tế Sài Gòn trong cuộc thi “Duyên dáng sinh viên kinh tế” (Miss UEH 2015) giám khảo dùng câu nói này để hỏi thí sinh trong phần thi ứng xử: “Thời gian gần đây, có một ‘nghệ sĩ’ từng nói câu ‘không tiền cạp đất mà ăn,’ theo em, câu nói này đúng hay sai? Nó có giống với quan điểm của em không?”
Câu trả lời của cô thí sinh “duyên dáng” này là: “Nếu như ngẫm nghĩ lại một cách kỹ càng hơn thì câu ‘không có tiền cạp đất mà ăn’ lại không đúng. Bởi vì bây giờ, đất cũng không có rẻ đâu thưa quý vị ạ!”
Đúng là đất thời nay không rẻ, và tất cả cán bộ lớn nhỏ của chính quyền Cộng Sản, từ loại “quần rách áo ôm,” sau khi chiếm miền Nam, có thời cơ, đã “cạp đất” mà giàu lên như thổi!
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh thì nhiều người Việt Nam giàu lên nhờ đất.
Trên thế giới, người ta muốn giàu lên, người ta phải giỏi về quản trị hay người ta phải làm chủ về khoa học công nghệ, người ta phải đóng góp rất lớn về tiến bộ của cộng đồng. Nhưng trong trường hợp của Việt Nam, những người giàu lên ở Việt Nam là những người giàu lên vì đất. Cũng theo ông Doanh, những người siêu giàu ở Việt Nam hiện có vai trò rất quan trọng vì họ “nắm rất nhiều dự án.”
Còn ai “trồng khoai đất này” nữa!
Đó là chuyện đất bây giờ, chúng ta thử trở lại những ngày “bên thắng cuộc” làm chủ Sài Gòn để biết họ hàng nhà chúng “cạp đất” như thế nào?
Đất trong hàng rào Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH, từ cổng số 2 đến cổng số 4, trước là đường đi trong nôi bộ, nay được cắt rời hẳn ra ngoài vòng rào, và được giới “bộ đội” chia chác cho các các sĩ quan và quân nhân Cộng Sản chiếm và xây nhà riêng, xây lên 2, 3 tầng rất đẹp, chỉ vài năm sau đất và nhà này trở thành vàng.
Ở vùng Lăng Cha Cả, lối vào Bộ Tư Lệnh Không Quân và Bộ Tư Lệnh Nhẩy Dù cũ, con đường rất dài hơn 1 cây số, dọc hai bên đường bị các sĩ quan Cộng Sản chiếm để cất nhà riêng xây nhiều tầng rất lớn. Nhiều cán bộ miền Bắc vào đã chiếm đất dưới chân đài radar Không Quân để xây nhà.
Ở trên đường Tô Hiến Thành, gần Trung Tâm Quản Trị Trung Ương cũ là một khu đất rộng lớn đều bị chiếm và bộ đội chia nhau làm nhà riêng. Ở mặt tiền, cấp chỉ huy Cộng Sản chia cho sĩ quan, cán bộ mỗi người 4 mét chiều rộng và 30 mét chiều sâu, sau đó, nhà nào cũng mở cửa bán hàng, chỗ bán than, củi, gỗ xẻ, gạch ngói, hay quán ăn.
Bên trong khu vực của Trung Tâm Quản Trị Trung Ương, các văn phòng làm việc hay hội trường cũ cũng được chia cho mỗi gia đình quân nhân ở ngoài Bắc vào, mỗi gia đình một, hai căn tùy theo số người, chúng ta có thể đếm số gia đình ngày đó, bằng cách, nhìn vào số antenna TV trên nóc nhà.
Dọc đường Tô Hiến Thành, Trung Tâm Quản Trị Trung Ương đến đường Nguyễn Văn Thoại cũ, hai bên đường là những trụ sở của QLVNCH như Quân Tiếp Vụ, Quân Cụ, Chẩn Y Viện Trung Ương và Trung Tâm Miễn Dịch, cư xá sĩ quan và binh sĩ trong Biệt Khu Thủ Đô, đường Lê Văn Duyệt, cũng chịu chung số phận. Những gia đình cư ngụ ở đây đều bị đuổi đi vùng kinh tế mới vì lý do đây là khu quân sự.
Khoảng năm 1990, khi Đại Tướng Đoàn Khuê, thứ trưởng Quốc Phòng, tổng tham mưu trưởng quân đội, vào thăm Sài Gòn, trong một cuộc họp, các sĩ quan Công Sản chiếm đất của Sài Gòn để làm nhà riêng đã thỉnh cầu với ông, lấy lý do là nhiều nhà họ không có tên đường, không có số nhà, có khi không có cả điện nước. Sau một thời gian, các ngôi nhà làm bất hợp pháp này đều được chỉ thị của trưng ương cho đặt tên đường phố, cho số nhà, cho cấp điện nước đầy đủ.
Những kẻ tham nhũng cấu kết với nhau, được chính quyền giúp đỡ, hợp pháp hóa tài sản chiếm công vi tư, có quyền sở hữu và được quyền bán nhà kiếm lời tiền hàng triệu đô la, rồi sau đó lại đi kiếm miếng đất công khác làm nhà, lại vận động với phe đảng để xin hợp thức hóa.
Ở ngoài nhìn vào, ai cũng lầm tưởng đất đai này được các giới chức trách nhiệm của thành phố phân phối, nhưng tất cả đều do thủ trưởng của đơn vị quân khu, sư trưởng, thậm chí là những cấp chỉ huy đơn vị đồn trú nhỏ tự tiện xẻ đất chia cho nhau không qua một lệnh lạc nào. Đó là thái độ của một nhóm người cướp bóc, kiêu binh dùng luật rừng mà không cần qua một quy luật nào cả.
Trong thời gian 10 năm sau ngày Sài Gòn sụp đổ, nghề xây dựng rất phát đạt, và giá đất quá cao, nên những chủ thầu được cán bộ Cộng Sản chia cho một nửa diện tích đất và họ sẽ xây lại cho chủ đất một căn nhà. Dân miền Nam bỏ nước ra đi khá nhiều, một phần bị đuổi nhà, chiếm đất, đất nhà này để lại cho dân miền Bắc vào chiếm cứ dần dần như tằm ăn dâu.
Đất đai trong vòng rào của phi trường Tân Sơn Nhất, dọc theo con đường đi Bà Quẹo, trước kia là những đồng cỏ mênh mông, giữ độ an toàn ở hai đầu phi đạo, được bộ đội Cộng Sản “tiến chiếm,” phần chia đất cho các quan chức làm nhà, phần mở sân golf dẫn đến tình trạng phi trường Tân Sơn Nhất nghẹt thở, khiến phi cơ không có chỗ đậu, phải bay về ngủ nhờ ở sân bay Cần Thơ.
Mới đây, có lễ ký kết biên bản giữa Bộ Quốc Phòng bàn giao 21 hecta đất cho Bộ Giao Thông Vận Tải để mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất nhưng có báo lại ghi là: “Quân đội cho mượn 21 hecta đất để giảm tắc nghẽn Tân Sơn Nhất” (Zing.vn) Nguồn tin từ trong nước cho biết nhóm lợi ích cấu kết với tướng tá quân đội xóa sổ sân bay Tân Sơn Nhất. Sau khi sân bay Long Thành xây dựng xong, thì 21 ha đất đó phải trả lại cho Bộ Quốc Phòng. Bộ Quốc Phòng là ai, và ai có quyền chia chác để chiếm hữu khu đất phi trường màu mỡ này?
Đảng Cộng Sản đã từng huy động cảnh sát, bộ đội và xã hội đen đến đàn áp dã man những người nông dân nghèo khổ ở ở Phước Long, Thủ Thiêm, Văn Giang, Vụ Bản, Dương Nội& hay đất tu viện, nhà chùa đã có sở hữu từ cả nghìn năm nay, để cướp đất công khai mà họ gọi là “thu hồi,” để trao bán lại cho tư bản nước ngoài cũng như trong nước sử dụng với danh nghĩa “Nhà nước đại diện chủ sở hữu.” Đảng kiếm hàng tỷ đô la trên những mảnh đất mà cha ông chúng ta đã đổ mồ hôi, sôi nước mắt để khai khẩn, gầy dựng.
Ở Việt Nam bây giờ ai là người giàu có nếu không là cường quyền, có thế lực vì có đảng, có đất trong tay. Nghĩ cho cùng “cạp đất” mà ăn, hay “cạp đất” mà làm giàu cũng có lý, vì đất là vàng. Mà cũng không phải ai cũng có quyền “cạp” như những người “còn đảng, còn mình” hiện nay nhởn nhơ trên đất nước khốn khổ của chúng ta!
Huy Phương
(Người Việt)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
‘Cạp đất mà ăn!’ *
Một cô gái thuộc loại mất nết ở Việt Nam, từng được báo chí tâng bốc là “Nữ Hoàng Nội Y,” có lần tự nhận mình là búp bê trong tủ kính, không giấu diếm chuyện hoàn toàn
Một cô gái thuộc loại mất nết ở Việt Nam, từng được báo chí tâng bốc là
“Nữ Hoàng Nội Y,” có lần tự nhận mình là búp bê trong tủ kính, không
giấu diếm chuyện hoàn toàn phụ thuộc tài chính vào bạn trai và thẳng
thắn nói với nhà báo: “Yêu mà không có tiền thì cạp đất mà ăn à?”
Trong một xã hội chạy theo đồng tiền, không cần đạo lý và nhiễu nhương như ở Việt Nam hiện nay, câu nói này đã trở nên nổi tiếng. Bằng chứng là vừa qua, trường Đại Học Kinh Tế Sài Gòn trong cuộc thi “Duyên dáng sinh viên kinh tế” (Miss UEH 2015) giám khảo dùng câu nói này để hỏi thí sinh trong phần thi ứng xử: “Thời gian gần đây, có một ‘nghệ sĩ’ từng nói câu ‘không tiền cạp đất mà ăn,’ theo em, câu nói này đúng hay sai? Nó có giống với quan điểm của em không?”
Câu trả lời của cô thí sinh “duyên dáng” này là: “Nếu như ngẫm nghĩ lại một cách kỹ càng hơn thì câu ‘không có tiền cạp đất mà ăn’ lại không đúng. Bởi vì bây giờ, đất cũng không có rẻ đâu thưa quý vị ạ!”
Đúng là đất thời nay không rẻ, và tất cả cán bộ lớn nhỏ của chính quyền Cộng Sản, từ loại “quần rách áo ôm,” sau khi chiếm miền Nam, có thời cơ, đã “cạp đất” mà giàu lên như thổi!
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh thì nhiều người Việt Nam giàu lên nhờ đất.
Trên thế giới, người ta muốn giàu lên, người ta phải giỏi về quản trị hay người ta phải làm chủ về khoa học công nghệ, người ta phải đóng góp rất lớn về tiến bộ của cộng đồng. Nhưng trong trường hợp của Việt Nam, những người giàu lên ở Việt Nam là những người giàu lên vì đất. Cũng theo ông Doanh, những người siêu giàu ở Việt Nam hiện có vai trò rất quan trọng vì họ “nắm rất nhiều dự án.”
Còn ai “trồng khoai đất này” nữa!
Đó là chuyện đất bây giờ, chúng ta thử trở lại những ngày “bên thắng cuộc” làm chủ Sài Gòn để biết họ hàng nhà chúng “cạp đất” như thế nào?
Đất trong hàng rào Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH, từ cổng số 2 đến cổng số 4, trước là đường đi trong nôi bộ, nay được cắt rời hẳn ra ngoài vòng rào, và được giới “bộ đội” chia chác cho các các sĩ quan và quân nhân Cộng Sản chiếm và xây nhà riêng, xây lên 2, 3 tầng rất đẹp, chỉ vài năm sau đất và nhà này trở thành vàng.
Ở vùng Lăng Cha Cả, lối vào Bộ Tư Lệnh Không Quân và Bộ Tư Lệnh Nhẩy Dù cũ, con đường rất dài hơn 1 cây số, dọc hai bên đường bị các sĩ quan Cộng Sản chiếm để cất nhà riêng xây nhiều tầng rất lớn. Nhiều cán bộ miền Bắc vào đã chiếm đất dưới chân đài radar Không Quân để xây nhà.
Ở trên đường Tô Hiến Thành, gần Trung Tâm Quản Trị Trung Ương cũ là một khu đất rộng lớn đều bị chiếm và bộ đội chia nhau làm nhà riêng. Ở mặt tiền, cấp chỉ huy Cộng Sản chia cho sĩ quan, cán bộ mỗi người 4 mét chiều rộng và 30 mét chiều sâu, sau đó, nhà nào cũng mở cửa bán hàng, chỗ bán than, củi, gỗ xẻ, gạch ngói, hay quán ăn.
Bên trong khu vực của Trung Tâm Quản Trị Trung Ương, các văn phòng làm việc hay hội trường cũ cũng được chia cho mỗi gia đình quân nhân ở ngoài Bắc vào, mỗi gia đình một, hai căn tùy theo số người, chúng ta có thể đếm số gia đình ngày đó, bằng cách, nhìn vào số antenna TV trên nóc nhà.
Dọc đường Tô Hiến Thành, Trung Tâm Quản Trị Trung Ương đến đường Nguyễn Văn Thoại cũ, hai bên đường là những trụ sở của QLVNCH như Quân Tiếp Vụ, Quân Cụ, Chẩn Y Viện Trung Ương và Trung Tâm Miễn Dịch, cư xá sĩ quan và binh sĩ trong Biệt Khu Thủ Đô, đường Lê Văn Duyệt, cũng chịu chung số phận. Những gia đình cư ngụ ở đây đều bị đuổi đi vùng kinh tế mới vì lý do đây là khu quân sự.
Khoảng năm 1990, khi Đại Tướng Đoàn Khuê, thứ trưởng Quốc Phòng, tổng tham mưu trưởng quân đội, vào thăm Sài Gòn, trong một cuộc họp, các sĩ quan Công Sản chiếm đất của Sài Gòn để làm nhà riêng đã thỉnh cầu với ông, lấy lý do là nhiều nhà họ không có tên đường, không có số nhà, có khi không có cả điện nước. Sau một thời gian, các ngôi nhà làm bất hợp pháp này đều được chỉ thị của trưng ương cho đặt tên đường phố, cho số nhà, cho cấp điện nước đầy đủ.
Những kẻ tham nhũng cấu kết với nhau, được chính quyền giúp đỡ, hợp pháp hóa tài sản chiếm công vi tư, có quyền sở hữu và được quyền bán nhà kiếm lời tiền hàng triệu đô la, rồi sau đó lại đi kiếm miếng đất công khác làm nhà, lại vận động với phe đảng để xin hợp thức hóa.
Ở ngoài nhìn vào, ai cũng lầm tưởng đất đai này được các giới chức trách nhiệm của thành phố phân phối, nhưng tất cả đều do thủ trưởng của đơn vị quân khu, sư trưởng, thậm chí là những cấp chỉ huy đơn vị đồn trú nhỏ tự tiện xẻ đất chia cho nhau không qua một lệnh lạc nào. Đó là thái độ của một nhóm người cướp bóc, kiêu binh dùng luật rừng mà không cần qua một quy luật nào cả.
Trong thời gian 10 năm sau ngày Sài Gòn sụp đổ, nghề xây dựng rất phát đạt, và giá đất quá cao, nên những chủ thầu được cán bộ Cộng Sản chia cho một nửa diện tích đất và họ sẽ xây lại cho chủ đất một căn nhà. Dân miền Nam bỏ nước ra đi khá nhiều, một phần bị đuổi nhà, chiếm đất, đất nhà này để lại cho dân miền Bắc vào chiếm cứ dần dần như tằm ăn dâu.
Đất đai trong vòng rào của phi trường Tân Sơn Nhất, dọc theo con đường đi Bà Quẹo, trước kia là những đồng cỏ mênh mông, giữ độ an toàn ở hai đầu phi đạo, được bộ đội Cộng Sản “tiến chiếm,” phần chia đất cho các quan chức làm nhà, phần mở sân golf dẫn đến tình trạng phi trường Tân Sơn Nhất nghẹt thở, khiến phi cơ không có chỗ đậu, phải bay về ngủ nhờ ở sân bay Cần Thơ.
Mới đây, có lễ ký kết biên bản giữa Bộ Quốc Phòng bàn giao 21 hecta đất cho Bộ Giao Thông Vận Tải để mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất nhưng có báo lại ghi là: “Quân đội cho mượn 21 hecta đất để giảm tắc nghẽn Tân Sơn Nhất” (Zing.vn) Nguồn tin từ trong nước cho biết nhóm lợi ích cấu kết với tướng tá quân đội xóa sổ sân bay Tân Sơn Nhất. Sau khi sân bay Long Thành xây dựng xong, thì 21 ha đất đó phải trả lại cho Bộ Quốc Phòng. Bộ Quốc Phòng là ai, và ai có quyền chia chác để chiếm hữu khu đất phi trường màu mỡ này?
Đảng Cộng Sản đã từng huy động cảnh sát, bộ đội và xã hội đen đến đàn áp dã man những người nông dân nghèo khổ ở ở Phước Long, Thủ Thiêm, Văn Giang, Vụ Bản, Dương Nội& hay đất tu viện, nhà chùa đã có sở hữu từ cả nghìn năm nay, để cướp đất công khai mà họ gọi là “thu hồi,” để trao bán lại cho tư bản nước ngoài cũng như trong nước sử dụng với danh nghĩa “Nhà nước đại diện chủ sở hữu.” Đảng kiếm hàng tỷ đô la trên những mảnh đất mà cha ông chúng ta đã đổ mồ hôi, sôi nước mắt để khai khẩn, gầy dựng.
Ở Việt Nam bây giờ ai là người giàu có nếu không là cường quyền, có thế lực vì có đảng, có đất trong tay. Nghĩ cho cùng “cạp đất” mà ăn, hay “cạp đất” mà làm giàu cũng có lý, vì đất là vàng. Mà cũng không phải ai cũng có quyền “cạp” như những người “còn đảng, còn mình” hiện nay nhởn nhơ trên đất nước khốn khổ của chúng ta!
Huy Phương
(Người Việt)
Trong một xã hội chạy theo đồng tiền, không cần đạo lý và nhiễu nhương như ở Việt Nam hiện nay, câu nói này đã trở nên nổi tiếng. Bằng chứng là vừa qua, trường Đại Học Kinh Tế Sài Gòn trong cuộc thi “Duyên dáng sinh viên kinh tế” (Miss UEH 2015) giám khảo dùng câu nói này để hỏi thí sinh trong phần thi ứng xử: “Thời gian gần đây, có một ‘nghệ sĩ’ từng nói câu ‘không tiền cạp đất mà ăn,’ theo em, câu nói này đúng hay sai? Nó có giống với quan điểm của em không?”
Câu trả lời của cô thí sinh “duyên dáng” này là: “Nếu như ngẫm nghĩ lại một cách kỹ càng hơn thì câu ‘không có tiền cạp đất mà ăn’ lại không đúng. Bởi vì bây giờ, đất cũng không có rẻ đâu thưa quý vị ạ!”
Đúng là đất thời nay không rẻ, và tất cả cán bộ lớn nhỏ của chính quyền Cộng Sản, từ loại “quần rách áo ôm,” sau khi chiếm miền Nam, có thời cơ, đã “cạp đất” mà giàu lên như thổi!
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh thì nhiều người Việt Nam giàu lên nhờ đất.
Trên thế giới, người ta muốn giàu lên, người ta phải giỏi về quản trị hay người ta phải làm chủ về khoa học công nghệ, người ta phải đóng góp rất lớn về tiến bộ của cộng đồng. Nhưng trong trường hợp của Việt Nam, những người giàu lên ở Việt Nam là những người giàu lên vì đất. Cũng theo ông Doanh, những người siêu giàu ở Việt Nam hiện có vai trò rất quan trọng vì họ “nắm rất nhiều dự án.”
Còn ai “trồng khoai đất này” nữa!
Đó là chuyện đất bây giờ, chúng ta thử trở lại những ngày “bên thắng cuộc” làm chủ Sài Gòn để biết họ hàng nhà chúng “cạp đất” như thế nào?
Đất trong hàng rào Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH, từ cổng số 2 đến cổng số 4, trước là đường đi trong nôi bộ, nay được cắt rời hẳn ra ngoài vòng rào, và được giới “bộ đội” chia chác cho các các sĩ quan và quân nhân Cộng Sản chiếm và xây nhà riêng, xây lên 2, 3 tầng rất đẹp, chỉ vài năm sau đất và nhà này trở thành vàng.
Ở vùng Lăng Cha Cả, lối vào Bộ Tư Lệnh Không Quân và Bộ Tư Lệnh Nhẩy Dù cũ, con đường rất dài hơn 1 cây số, dọc hai bên đường bị các sĩ quan Cộng Sản chiếm để cất nhà riêng xây nhiều tầng rất lớn. Nhiều cán bộ miền Bắc vào đã chiếm đất dưới chân đài radar Không Quân để xây nhà.
Ở trên đường Tô Hiến Thành, gần Trung Tâm Quản Trị Trung Ương cũ là một khu đất rộng lớn đều bị chiếm và bộ đội chia nhau làm nhà riêng. Ở mặt tiền, cấp chỉ huy Cộng Sản chia cho sĩ quan, cán bộ mỗi người 4 mét chiều rộng và 30 mét chiều sâu, sau đó, nhà nào cũng mở cửa bán hàng, chỗ bán than, củi, gỗ xẻ, gạch ngói, hay quán ăn.
Bên trong khu vực của Trung Tâm Quản Trị Trung Ương, các văn phòng làm việc hay hội trường cũ cũng được chia cho mỗi gia đình quân nhân ở ngoài Bắc vào, mỗi gia đình một, hai căn tùy theo số người, chúng ta có thể đếm số gia đình ngày đó, bằng cách, nhìn vào số antenna TV trên nóc nhà.
Dọc đường Tô Hiến Thành, Trung Tâm Quản Trị Trung Ương đến đường Nguyễn Văn Thoại cũ, hai bên đường là những trụ sở của QLVNCH như Quân Tiếp Vụ, Quân Cụ, Chẩn Y Viện Trung Ương và Trung Tâm Miễn Dịch, cư xá sĩ quan và binh sĩ trong Biệt Khu Thủ Đô, đường Lê Văn Duyệt, cũng chịu chung số phận. Những gia đình cư ngụ ở đây đều bị đuổi đi vùng kinh tế mới vì lý do đây là khu quân sự.
Khoảng năm 1990, khi Đại Tướng Đoàn Khuê, thứ trưởng Quốc Phòng, tổng tham mưu trưởng quân đội, vào thăm Sài Gòn, trong một cuộc họp, các sĩ quan Công Sản chiếm đất của Sài Gòn để làm nhà riêng đã thỉnh cầu với ông, lấy lý do là nhiều nhà họ không có tên đường, không có số nhà, có khi không có cả điện nước. Sau một thời gian, các ngôi nhà làm bất hợp pháp này đều được chỉ thị của trưng ương cho đặt tên đường phố, cho số nhà, cho cấp điện nước đầy đủ.
Những kẻ tham nhũng cấu kết với nhau, được chính quyền giúp đỡ, hợp pháp hóa tài sản chiếm công vi tư, có quyền sở hữu và được quyền bán nhà kiếm lời tiền hàng triệu đô la, rồi sau đó lại đi kiếm miếng đất công khác làm nhà, lại vận động với phe đảng để xin hợp thức hóa.
Ở ngoài nhìn vào, ai cũng lầm tưởng đất đai này được các giới chức trách nhiệm của thành phố phân phối, nhưng tất cả đều do thủ trưởng của đơn vị quân khu, sư trưởng, thậm chí là những cấp chỉ huy đơn vị đồn trú nhỏ tự tiện xẻ đất chia cho nhau không qua một lệnh lạc nào. Đó là thái độ của một nhóm người cướp bóc, kiêu binh dùng luật rừng mà không cần qua một quy luật nào cả.
Trong thời gian 10 năm sau ngày Sài Gòn sụp đổ, nghề xây dựng rất phát đạt, và giá đất quá cao, nên những chủ thầu được cán bộ Cộng Sản chia cho một nửa diện tích đất và họ sẽ xây lại cho chủ đất một căn nhà. Dân miền Nam bỏ nước ra đi khá nhiều, một phần bị đuổi nhà, chiếm đất, đất nhà này để lại cho dân miền Bắc vào chiếm cứ dần dần như tằm ăn dâu.
Đất đai trong vòng rào của phi trường Tân Sơn Nhất, dọc theo con đường đi Bà Quẹo, trước kia là những đồng cỏ mênh mông, giữ độ an toàn ở hai đầu phi đạo, được bộ đội Cộng Sản “tiến chiếm,” phần chia đất cho các quan chức làm nhà, phần mở sân golf dẫn đến tình trạng phi trường Tân Sơn Nhất nghẹt thở, khiến phi cơ không có chỗ đậu, phải bay về ngủ nhờ ở sân bay Cần Thơ.
Mới đây, có lễ ký kết biên bản giữa Bộ Quốc Phòng bàn giao 21 hecta đất cho Bộ Giao Thông Vận Tải để mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất nhưng có báo lại ghi là: “Quân đội cho mượn 21 hecta đất để giảm tắc nghẽn Tân Sơn Nhất” (Zing.vn) Nguồn tin từ trong nước cho biết nhóm lợi ích cấu kết với tướng tá quân đội xóa sổ sân bay Tân Sơn Nhất. Sau khi sân bay Long Thành xây dựng xong, thì 21 ha đất đó phải trả lại cho Bộ Quốc Phòng. Bộ Quốc Phòng là ai, và ai có quyền chia chác để chiếm hữu khu đất phi trường màu mỡ này?
Đảng Cộng Sản đã từng huy động cảnh sát, bộ đội và xã hội đen đến đàn áp dã man những người nông dân nghèo khổ ở ở Phước Long, Thủ Thiêm, Văn Giang, Vụ Bản, Dương Nội& hay đất tu viện, nhà chùa đã có sở hữu từ cả nghìn năm nay, để cướp đất công khai mà họ gọi là “thu hồi,” để trao bán lại cho tư bản nước ngoài cũng như trong nước sử dụng với danh nghĩa “Nhà nước đại diện chủ sở hữu.” Đảng kiếm hàng tỷ đô la trên những mảnh đất mà cha ông chúng ta đã đổ mồ hôi, sôi nước mắt để khai khẩn, gầy dựng.
Ở Việt Nam bây giờ ai là người giàu có nếu không là cường quyền, có thế lực vì có đảng, có đất trong tay. Nghĩ cho cùng “cạp đất” mà ăn, hay “cạp đất” mà làm giàu cũng có lý, vì đất là vàng. Mà cũng không phải ai cũng có quyền “cạp” như những người “còn đảng, còn mình” hiện nay nhởn nhơ trên đất nước khốn khổ của chúng ta!
Huy Phương
(Người Việt)