Thân Hữu Tiếp Tay...
’Đâu đó‘ là nơi nào? _Bùi Tín
Tối 31 tháng 5, tại Singapore, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu trong phiên họp khai mạc cho cuộc họp Shangri-La bàn về an ninh khu vực Đông Nam Á.
Tối 31 tháng 5, tại Singapore, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu trong phiên họp khai mạc cho cuộc họp Shangri-La bàn về an ninh khu vực Đông Nam Á.
Đọc kỹ bài phát biểu của ông Nguyễn Tấn Dũng, có thể thấy Bộ Chính trị đảng CS Việt Nam không những đã bỏ ngoài tai những lời khuyên thức thời của những trí thức dân tộc và bỏ qua một cơ hội hiếm có, mà còn phơi bày ra trước cả khu vực Đông Nam Á và trước thế giới một lập trường cực kỳ bạc nhược đáng hổ thẹn.
Bài diễn văn mở đầu bằng một đoạn nói đến tình hình đang diễn ra phức tạp ở vùng biển Đông. Diễn giả chỉ dành vẻn vẹn có một câu để nói bóng gió đến những hành động của Trung Quốc lấn chiếm xâm phạm vùng biển chủ quyền của Việt Nam trong suốt mấy năm qua: «Đâu đó đã có những biểu hiện đề cao sức mạnh đơn phương, những đòi hỏi phi lý, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt và chính trị cường quyền».
Không có một chữ nào về Trường Sa, Hoàng Sa, không một lời nào về bản đồ lưỡi bò, không một câu nào về những hành động cụ thể của phía Trung Quốc ngăn cản, bắt bớ, đánh đập, giết hại ngư dân ta trong vùng bỉển của ta. Cũng không có một lời nào nêu đích danh nhà cầm quyền Trung Quốc, tàu hải giám Trung Quốc.
«Đâu đó» là nơi nào, lúc nào?
Tất cả chỉ là nói xa xôi, ám chỉ kín đáo, ai muốn hiểu ra sao thì hiểu.
Thủ tướng Việt Nam cũng không mảy may đề cập đến khả năng đưa vấn đề Trung Quốc cậy thế nước lớn xâm lấn chủ quyền lãnh hải của Việt Nam ra trước Liên Hiệp Quốc, trước Tòa án Quốc tế về Luật Biển, như Philippines đã làm.
Một sơ hở chiến lược, một điều rất dại dột nữa là trong bài phát biểu, thủ tướng VN đã đưa ra lời cam kết là «VN sẽ không là đồng minh quân sự của nước nào, không để nước nào đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ VN và sẽ không liên minh với nước này để chống nước khác». Thế là tự mình trói tay mình trước nguy cơ ngoại xâm nghiêm trọng có thật, tự ngăn cản việc tự do liên minh với các nước bạn bè tin cậy. Chúng ta còn nhớ luật sư Cù Huy Hà Vũ từng nói liên minh quân sự với Hoa Kỳ là mệnh lệnh của thời đại khi phải chống hiểm họa Trung Quốc; Trung tướng Đặng Quốc Bảo cũng vừa kêu gọi VN nên liên minh với Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Indonesia…, một nhu cầu cấp bách, chứng tỏ sự trưởng thành về chính trị.
Ngay sau buổi nói chuyện, các nhà báo quốc tế đã đặt một số câu hỏi cho thủ tướng Việt Nam. Đáng chú ý là câu hỏi của nữ thiếu tướng Trung Quốc Yao Yun Zhu, giám đốc Trung tâm Quan hệ Quốc phòng Trung Quốc - Hoa Kỳ thuộc Học viện Kỹ thuật Quân sự Trung Quốc. Bà này hỏi vặn: «Ngài vừa nói đến việc từng có nước có những hành động vi phạm luật quốc tế trong vùng biển Đông, vậy ngài có thể nói ví dụ, đó là nước nào, vi phạm luật quốc tế nào?».
Thay vì phải nắm ngay cơ hội này để kể ra một loạt hành động xâm lấn, cưỡng chiếm biển, đảo, giết hại ngư dân…của phía Trung Quốc, người đứng đầu chính phủ VN đã trả lời một cách rất…ngoại giao, lịch sự, nhũn nhặn rằng, «điều xảy ra gần đây, chúng ta ai cũng đã biết, xin miễn cho tôi kể ra đây». Vẫn là thái độ nhút nhát, nể sợ, nhu nhược.
Những biểu ngữ được trưng lên trong các cuộc đấu tranh của bà con ta ở Hà Nội, Sài Gòn tố cáo chính quyền «Hèn với giặc, ác với dân» quả là không sai. Vậy mà trên mạng Đảng Cộng sản vẫn có bài tâng bốc, nói lấy được rằng thủ tướng VN, vẫn một mực giữ lễ, lịch sự, giữ mối xã giao thân thiện, trong khi tình hình quan hệ 2 nước diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng.
Trong cả bài diễn văn dài với nhan đề là «Xây dựng niềm tin chiến lược vì hòa bình và hợp tác», ông Dũng đã nhắc đi nhắc lại cụm từ «niềm tin chiến lược» đến 17 lần, nhưng lại không đả động gì đến mưu đồ và hành động xâm lược của Trung Quốc trong khu vực. Thế thì người ta có thể nêu câu hỏi: Làm sao có thể gửi niềm tin chiến lược ở những kẻ nuôi «giấc mộng Trung Quốc» do chính Tập Cận Bình, tổng bí thư kiêm chủ tịch nước đề xướng, trong đó có giấc mơ bành trướng xuống phương Nam, ngang ngược coi cả vùng biển Đông rộng lớn là vùng quyền lợi then chốt của họ?
Sau khi đọc diễn văn, ông Dũng đã trở về Hà Nội ngay để dự họp Quốc hội. Không rõ ông sẽ trình bày ra sao với các đại biểu và công luận về bài diễn văn tránh né bành trướng, thực tế là cực kỳ nhún nhường với kẻ xâm lược, chỉ tổ làm cho chúng hung hăng hơn nữa.
Ở các nước dân chủ thật sự, chỉ riêng việc có thái độ bạc nhược với kẻ xâm lược như trên là thừa đủ để Quốc hội ra quyết định bãi miễn người đứng đầu chính phủ.
Ngay sau khi Thủ tướng Dũng phát biểu, từ Bắc Kinh người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định tàu chiến của họ vẫn đi tuần tra trong vùng biển Đông được coi là trong vùng lãnh hải của Trung Quốc. Rõ ràng họ đang được thể, thấy rõ nhà cầm quyền Việt Nam co vòi để họ lấn tới.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Đọc kỹ bài phát biểu của ông Nguyễn Tấn Dũng, có thể thấy Bộ Chính trị đảng CS Việt Nam không những đã bỏ ngoài tai những lời khuyên thức thời của những trí thức dân tộc và bỏ qua một cơ hội hiếm có, mà còn phơi bày ra trước cả khu vực Đông Nam Á và trước thế giới một lập trường cực kỳ bạc nhược đáng hổ thẹn.
Bài diễn văn mở đầu bằng một đoạn nói đến tình hình đang diễn ra phức tạp ở vùng biển Đông. Diễn giả chỉ dành vẻn vẹn có một câu để nói bóng gió đến những hành động của Trung Quốc lấn chiếm xâm phạm vùng biển chủ quyền của Việt Nam trong suốt mấy năm qua: «Đâu đó đã có những biểu hiện đề cao sức mạnh đơn phương, những đòi hỏi phi lý, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt và chính trị cường quyền».
Không có một chữ nào về Trường Sa, Hoàng Sa, không một lời nào về bản đồ lưỡi bò, không một câu nào về những hành động cụ thể của phía Trung Quốc ngăn cản, bắt bớ, đánh đập, giết hại ngư dân ta trong vùng bỉển của ta. Cũng không có một lời nào nêu đích danh nhà cầm quyền Trung Quốc, tàu hải giám Trung Quốc.
«Đâu đó» là nơi nào, lúc nào?
Tất cả chỉ là nói xa xôi, ám chỉ kín đáo, ai muốn hiểu ra sao thì hiểu.
Thủ tướng Việt Nam cũng không mảy may đề cập đến khả năng đưa vấn đề Trung Quốc cậy thế nước lớn xâm lấn chủ quyền lãnh hải của Việt Nam ra trước Liên Hiệp Quốc, trước Tòa án Quốc tế về Luật Biển, như Philippines đã làm.
Một sơ hở chiến lược, một điều rất dại dột nữa là trong bài phát biểu, thủ tướng VN đã đưa ra lời cam kết là «VN sẽ không là đồng minh quân sự của nước nào, không để nước nào đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ VN và sẽ không liên minh với nước này để chống nước khác». Thế là tự mình trói tay mình trước nguy cơ ngoại xâm nghiêm trọng có thật, tự ngăn cản việc tự do liên minh với các nước bạn bè tin cậy. Chúng ta còn nhớ luật sư Cù Huy Hà Vũ từng nói liên minh quân sự với Hoa Kỳ là mệnh lệnh của thời đại khi phải chống hiểm họa Trung Quốc; Trung tướng Đặng Quốc Bảo cũng vừa kêu gọi VN nên liên minh với Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Indonesia…, một nhu cầu cấp bách, chứng tỏ sự trưởng thành về chính trị.
Ngay sau buổi nói chuyện, các nhà báo quốc tế đã đặt một số câu hỏi cho thủ tướng Việt Nam. Đáng chú ý là câu hỏi của nữ thiếu tướng Trung Quốc Yao Yun Zhu, giám đốc Trung tâm Quan hệ Quốc phòng Trung Quốc - Hoa Kỳ thuộc Học viện Kỹ thuật Quân sự Trung Quốc. Bà này hỏi vặn: «Ngài vừa nói đến việc từng có nước có những hành động vi phạm luật quốc tế trong vùng biển Đông, vậy ngài có thể nói ví dụ, đó là nước nào, vi phạm luật quốc tế nào?».
Thay vì phải nắm ngay cơ hội này để kể ra một loạt hành động xâm lấn, cưỡng chiếm biển, đảo, giết hại ngư dân…của phía Trung Quốc, người đứng đầu chính phủ VN đã trả lời một cách rất…ngoại giao, lịch sự, nhũn nhặn rằng, «điều xảy ra gần đây, chúng ta ai cũng đã biết, xin miễn cho tôi kể ra đây». Vẫn là thái độ nhút nhát, nể sợ, nhu nhược.
Những biểu ngữ được trưng lên trong các cuộc đấu tranh của bà con ta ở Hà Nội, Sài Gòn tố cáo chính quyền «Hèn với giặc, ác với dân» quả là không sai. Vậy mà trên mạng Đảng Cộng sản vẫn có bài tâng bốc, nói lấy được rằng thủ tướng VN, vẫn một mực giữ lễ, lịch sự, giữ mối xã giao thân thiện, trong khi tình hình quan hệ 2 nước diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng.
Trong cả bài diễn văn dài với nhan đề là «Xây dựng niềm tin chiến lược vì hòa bình và hợp tác», ông Dũng đã nhắc đi nhắc lại cụm từ «niềm tin chiến lược» đến 17 lần, nhưng lại không đả động gì đến mưu đồ và hành động xâm lược của Trung Quốc trong khu vực. Thế thì người ta có thể nêu câu hỏi: Làm sao có thể gửi niềm tin chiến lược ở những kẻ nuôi «giấc mộng Trung Quốc» do chính Tập Cận Bình, tổng bí thư kiêm chủ tịch nước đề xướng, trong đó có giấc mơ bành trướng xuống phương Nam, ngang ngược coi cả vùng biển Đông rộng lớn là vùng quyền lợi then chốt của họ?
Sau khi đọc diễn văn, ông Dũng đã trở về Hà Nội ngay để dự họp Quốc hội. Không rõ ông sẽ trình bày ra sao với các đại biểu và công luận về bài diễn văn tránh né bành trướng, thực tế là cực kỳ nhún nhường với kẻ xâm lược, chỉ tổ làm cho chúng hung hăng hơn nữa.
Ở các nước dân chủ thật sự, chỉ riêng việc có thái độ bạc nhược với kẻ xâm lược như trên là thừa đủ để Quốc hội ra quyết định bãi miễn người đứng đầu chính phủ.
Ngay sau khi Thủ tướng Dũng phát biểu, từ Bắc Kinh người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định tàu chiến của họ vẫn đi tuần tra trong vùng biển Đông được coi là trong vùng lãnh hải của Trung Quốc. Rõ ràng họ đang được thể, thấy rõ nhà cầm quyền Việt Nam co vòi để họ lấn tới.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
VOA
’Đâu đó‘ là nơi nào? _Bùi Tín
Tối 31 tháng 5, tại Singapore, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu trong phiên họp khai mạc cho cuộc họp Shangri-La bàn về an ninh khu vực Đông Nam Á.
Tối 31 tháng 5, tại Singapore, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu trong phiên họp khai mạc cho cuộc họp Shangri-La bàn về an ninh khu vực Đông Nam Á.
Đọc kỹ bài phát biểu của ông Nguyễn Tấn Dũng, có thể thấy Bộ Chính trị đảng CS Việt Nam không những đã bỏ ngoài tai những lời khuyên thức thời của những trí thức dân tộc và bỏ qua một cơ hội hiếm có, mà còn phơi bày ra trước cả khu vực Đông Nam Á và trước thế giới một lập trường cực kỳ bạc nhược đáng hổ thẹn.
Bài diễn văn mở đầu bằng một đoạn nói đến tình hình đang diễn ra phức tạp ở vùng biển Đông. Diễn giả chỉ dành vẻn vẹn có một câu để nói bóng gió đến những hành động của Trung Quốc lấn chiếm xâm phạm vùng biển chủ quyền của Việt Nam trong suốt mấy năm qua: «Đâu đó đã có những biểu hiện đề cao sức mạnh đơn phương, những đòi hỏi phi lý, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt và chính trị cường quyền».
Không có một chữ nào về Trường Sa, Hoàng Sa, không một lời nào về bản đồ lưỡi bò, không một câu nào về những hành động cụ thể của phía Trung Quốc ngăn cản, bắt bớ, đánh đập, giết hại ngư dân ta trong vùng bỉển của ta. Cũng không có một lời nào nêu đích danh nhà cầm quyền Trung Quốc, tàu hải giám Trung Quốc.
«Đâu đó» là nơi nào, lúc nào?
Tất cả chỉ là nói xa xôi, ám chỉ kín đáo, ai muốn hiểu ra sao thì hiểu.
Thủ tướng Việt Nam cũng không mảy may đề cập đến khả năng đưa vấn đề Trung Quốc cậy thế nước lớn xâm lấn chủ quyền lãnh hải của Việt Nam ra trước Liên Hiệp Quốc, trước Tòa án Quốc tế về Luật Biển, như Philippines đã làm.
Một sơ hở chiến lược, một điều rất dại dột nữa là trong bài phát biểu, thủ tướng VN đã đưa ra lời cam kết là «VN sẽ không là đồng minh quân sự của nước nào, không để nước nào đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ VN và sẽ không liên minh với nước này để chống nước khác». Thế là tự mình trói tay mình trước nguy cơ ngoại xâm nghiêm trọng có thật, tự ngăn cản việc tự do liên minh với các nước bạn bè tin cậy. Chúng ta còn nhớ luật sư Cù Huy Hà Vũ từng nói liên minh quân sự với Hoa Kỳ là mệnh lệnh của thời đại khi phải chống hiểm họa Trung Quốc; Trung tướng Đặng Quốc Bảo cũng vừa kêu gọi VN nên liên minh với Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Indonesia…, một nhu cầu cấp bách, chứng tỏ sự trưởng thành về chính trị.
Ngay sau buổi nói chuyện, các nhà báo quốc tế đã đặt một số câu hỏi cho thủ tướng Việt Nam. Đáng chú ý là câu hỏi của nữ thiếu tướng Trung Quốc Yao Yun Zhu, giám đốc Trung tâm Quan hệ Quốc phòng Trung Quốc - Hoa Kỳ thuộc Học viện Kỹ thuật Quân sự Trung Quốc. Bà này hỏi vặn: «Ngài vừa nói đến việc từng có nước có những hành động vi phạm luật quốc tế trong vùng biển Đông, vậy ngài có thể nói ví dụ, đó là nước nào, vi phạm luật quốc tế nào?».
Thay vì phải nắm ngay cơ hội này để kể ra một loạt hành động xâm lấn, cưỡng chiếm biển, đảo, giết hại ngư dân…của phía Trung Quốc, người đứng đầu chính phủ VN đã trả lời một cách rất…ngoại giao, lịch sự, nhũn nhặn rằng, «điều xảy ra gần đây, chúng ta ai cũng đã biết, xin miễn cho tôi kể ra đây». Vẫn là thái độ nhút nhát, nể sợ, nhu nhược.
Những biểu ngữ được trưng lên trong các cuộc đấu tranh của bà con ta ở Hà Nội, Sài Gòn tố cáo chính quyền «Hèn với giặc, ác với dân» quả là không sai. Vậy mà trên mạng Đảng Cộng sản vẫn có bài tâng bốc, nói lấy được rằng thủ tướng VN, vẫn một mực giữ lễ, lịch sự, giữ mối xã giao thân thiện, trong khi tình hình quan hệ 2 nước diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng.
Trong cả bài diễn văn dài với nhan đề là «Xây dựng niềm tin chiến lược vì hòa bình và hợp tác», ông Dũng đã nhắc đi nhắc lại cụm từ «niềm tin chiến lược» đến 17 lần, nhưng lại không đả động gì đến mưu đồ và hành động xâm lược của Trung Quốc trong khu vực. Thế thì người ta có thể nêu câu hỏi: Làm sao có thể gửi niềm tin chiến lược ở những kẻ nuôi «giấc mộng Trung Quốc» do chính Tập Cận Bình, tổng bí thư kiêm chủ tịch nước đề xướng, trong đó có giấc mơ bành trướng xuống phương Nam, ngang ngược coi cả vùng biển Đông rộng lớn là vùng quyền lợi then chốt của họ?
Sau khi đọc diễn văn, ông Dũng đã trở về Hà Nội ngay để dự họp Quốc hội. Không rõ ông sẽ trình bày ra sao với các đại biểu và công luận về bài diễn văn tránh né bành trướng, thực tế là cực kỳ nhún nhường với kẻ xâm lược, chỉ tổ làm cho chúng hung hăng hơn nữa.
Ở các nước dân chủ thật sự, chỉ riêng việc có thái độ bạc nhược với kẻ xâm lược như trên là thừa đủ để Quốc hội ra quyết định bãi miễn người đứng đầu chính phủ.
Ngay sau khi Thủ tướng Dũng phát biểu, từ Bắc Kinh người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định tàu chiến của họ vẫn đi tuần tra trong vùng biển Đông được coi là trong vùng lãnh hải của Trung Quốc. Rõ ràng họ đang được thể, thấy rõ nhà cầm quyền Việt Nam co vòi để họ lấn tới.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Đọc kỹ bài phát biểu của ông Nguyễn Tấn Dũng, có thể thấy Bộ Chính trị đảng CS Việt Nam không những đã bỏ ngoài tai những lời khuyên thức thời của những trí thức dân tộc và bỏ qua một cơ hội hiếm có, mà còn phơi bày ra trước cả khu vực Đông Nam Á và trước thế giới một lập trường cực kỳ bạc nhược đáng hổ thẹn.
Bài diễn văn mở đầu bằng một đoạn nói đến tình hình đang diễn ra phức tạp ở vùng biển Đông. Diễn giả chỉ dành vẻn vẹn có một câu để nói bóng gió đến những hành động của Trung Quốc lấn chiếm xâm phạm vùng biển chủ quyền của Việt Nam trong suốt mấy năm qua: «Đâu đó đã có những biểu hiện đề cao sức mạnh đơn phương, những đòi hỏi phi lý, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt và chính trị cường quyền».
Không có một chữ nào về Trường Sa, Hoàng Sa, không một lời nào về bản đồ lưỡi bò, không một câu nào về những hành động cụ thể của phía Trung Quốc ngăn cản, bắt bớ, đánh đập, giết hại ngư dân ta trong vùng bỉển của ta. Cũng không có một lời nào nêu đích danh nhà cầm quyền Trung Quốc, tàu hải giám Trung Quốc.
«Đâu đó» là nơi nào, lúc nào?
Tất cả chỉ là nói xa xôi, ám chỉ kín đáo, ai muốn hiểu ra sao thì hiểu.
Thủ tướng Việt Nam cũng không mảy may đề cập đến khả năng đưa vấn đề Trung Quốc cậy thế nước lớn xâm lấn chủ quyền lãnh hải của Việt Nam ra trước Liên Hiệp Quốc, trước Tòa án Quốc tế về Luật Biển, như Philippines đã làm.
Một sơ hở chiến lược, một điều rất dại dột nữa là trong bài phát biểu, thủ tướng VN đã đưa ra lời cam kết là «VN sẽ không là đồng minh quân sự của nước nào, không để nước nào đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ VN và sẽ không liên minh với nước này để chống nước khác». Thế là tự mình trói tay mình trước nguy cơ ngoại xâm nghiêm trọng có thật, tự ngăn cản việc tự do liên minh với các nước bạn bè tin cậy. Chúng ta còn nhớ luật sư Cù Huy Hà Vũ từng nói liên minh quân sự với Hoa Kỳ là mệnh lệnh của thời đại khi phải chống hiểm họa Trung Quốc; Trung tướng Đặng Quốc Bảo cũng vừa kêu gọi VN nên liên minh với Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Indonesia…, một nhu cầu cấp bách, chứng tỏ sự trưởng thành về chính trị.
Ngay sau buổi nói chuyện, các nhà báo quốc tế đã đặt một số câu hỏi cho thủ tướng Việt Nam. Đáng chú ý là câu hỏi của nữ thiếu tướng Trung Quốc Yao Yun Zhu, giám đốc Trung tâm Quan hệ Quốc phòng Trung Quốc - Hoa Kỳ thuộc Học viện Kỹ thuật Quân sự Trung Quốc. Bà này hỏi vặn: «Ngài vừa nói đến việc từng có nước có những hành động vi phạm luật quốc tế trong vùng biển Đông, vậy ngài có thể nói ví dụ, đó là nước nào, vi phạm luật quốc tế nào?».
Thay vì phải nắm ngay cơ hội này để kể ra một loạt hành động xâm lấn, cưỡng chiếm biển, đảo, giết hại ngư dân…của phía Trung Quốc, người đứng đầu chính phủ VN đã trả lời một cách rất…ngoại giao, lịch sự, nhũn nhặn rằng, «điều xảy ra gần đây, chúng ta ai cũng đã biết, xin miễn cho tôi kể ra đây». Vẫn là thái độ nhút nhát, nể sợ, nhu nhược.
Những biểu ngữ được trưng lên trong các cuộc đấu tranh của bà con ta ở Hà Nội, Sài Gòn tố cáo chính quyền «Hèn với giặc, ác với dân» quả là không sai. Vậy mà trên mạng Đảng Cộng sản vẫn có bài tâng bốc, nói lấy được rằng thủ tướng VN, vẫn một mực giữ lễ, lịch sự, giữ mối xã giao thân thiện, trong khi tình hình quan hệ 2 nước diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng.
Trong cả bài diễn văn dài với nhan đề là «Xây dựng niềm tin chiến lược vì hòa bình và hợp tác», ông Dũng đã nhắc đi nhắc lại cụm từ «niềm tin chiến lược» đến 17 lần, nhưng lại không đả động gì đến mưu đồ và hành động xâm lược của Trung Quốc trong khu vực. Thế thì người ta có thể nêu câu hỏi: Làm sao có thể gửi niềm tin chiến lược ở những kẻ nuôi «giấc mộng Trung Quốc» do chính Tập Cận Bình, tổng bí thư kiêm chủ tịch nước đề xướng, trong đó có giấc mơ bành trướng xuống phương Nam, ngang ngược coi cả vùng biển Đông rộng lớn là vùng quyền lợi then chốt của họ?
Sau khi đọc diễn văn, ông Dũng đã trở về Hà Nội ngay để dự họp Quốc hội. Không rõ ông sẽ trình bày ra sao với các đại biểu và công luận về bài diễn văn tránh né bành trướng, thực tế là cực kỳ nhún nhường với kẻ xâm lược, chỉ tổ làm cho chúng hung hăng hơn nữa.
Ở các nước dân chủ thật sự, chỉ riêng việc có thái độ bạc nhược với kẻ xâm lược như trên là thừa đủ để Quốc hội ra quyết định bãi miễn người đứng đầu chính phủ.
Ngay sau khi Thủ tướng Dũng phát biểu, từ Bắc Kinh người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định tàu chiến của họ vẫn đi tuần tra trong vùng biển Đông được coi là trong vùng lãnh hải của Trung Quốc. Rõ ràng họ đang được thể, thấy rõ nhà cầm quyền Việt Nam co vòi để họ lấn tới.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
VOA