Tham Khảo

“Ghét Việt Nam”: Du lịch Việt có gì đáng tự hào? - Phương Thảo (Hà Lan)

Nhiều người yêu nước mù quáng sẽ nhảy xổ vào, cho rằng tôi không có lòng tự hào dân tộc hay là người Việt mà lại đi chê nước Việt Nam và người Việt Nam…
Nhiều người yêu nước mù quáng sẽ nhảy xổ vào, cho rằng tôi không có lòng tự hào dân tộc hay là người Việt mà lại đi chê nước Việt Nam và người Việt Nam… 

Có gì để tự hào?
Việt Nam có gì để tự hào? Nếu câu này hỏi một người Việt Nam thì hẳn sẽ có một loạt các câu trả lời được liệt kê ra: đồ ăn Việt Nam ngon nhất thế giới, biển Việt Nam đẹp, Việt Nam có bốn nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam anh hùng, nhiều phong cảnh được liệt vào danh sách các di sản văn hóa thế giới, người Việt Nam thân thiện, hay thậm chí cả con gái Việt Nam đẹp. Nhưng liệu những điều này đã đủ để làm nên một thương hiệu du lịch quốc gia?

Nếu nói về văn hóa, lấy gì làm bằng chứng cho bốn ngàn năm lịch sử? Chúng ta không có những kim tự tháp hàng ngàn năm tuổi như Ai Cập hay các di tích nghệ thuật và lịch sử như ở Ý. Cho dù là có Thánh địa Mỹ Sơn được đưa ra làm bằng chứng thì Mỹ Sơn chỉ là một phần rất nhỏ nếu để so với quần thể di tích Angkor ở Siêm Riệp, Campuchia. Nếu nói đồ ăn Việt Nam ngon nhất thế giới hay tốt cho sức khỏe, thì có bao nhiêu người biết được món nào khác ngoài chả giò và món phở vốn chỉ là món ăn chơi mà không phải là một bữa ăn chính. Biển Việt Nam đẹp theo con mắt của người Việt, nhưng không thể so với các bãi biển được chăm sóc tốt ở Úc, Haiwaii hay Địa Trung Hải. Người Việt Nam thân thiện vậy sao lai không thể lôi cuốn khách du lịch quay trở lại lần thứ hai?

Nhiều người yêu nước mù quáng sẽ nhảy xổ vào, cho rằng tôi không có lòng tự hào dân tộc hay là người Việt mà lại đi chê nước Việt Nam và người Việt Nam.

Chỉ cần gõ lên trạng mạng tra cứu dòng chữ “tôi không bao giờ quay trở lại Việt Nam”, sẽ thấy rất nhiều bài báo hay các blog được liệt kê. Những bài này do các blogger chuyên về du lịch viết và được đăng trên các trang chuyên mục về du lịch nổi tiếng có nhiều người theo dõi. Một trong những người đó có thể kể đến Nomadic Matt, Derek4real hay thậm chí trên diễn đàn của Tripadvisor- một trang mạng chuyên cho lời khuyên đến du khách - cũng có riêng một mục nói đến những trải nghiệm xấu ở Việt Nam.

“Ghét Việt Nam”

Cũng có đây đó các ý kiến phản biện, cho rằng họ có phần hơi phiếm diện, nhưng điều đáng buồn là số người đồng ý không hề nhỏ, và họ còn nói rằng họ ghét Việt Nam. Không phải họ ghét người Việt mà chỉ vì ghét những gì đã phải trải qua và chứng kiến. Điều đáng buồn là những nhận xét này không thay đổi theo thời gian (tính từ năm 2003 cho đến 2014).

Điểm đầu tiên ai cũng nói đến đó là sự thiếu trung thực hay nói thẳng ra là nói dối và lừa đảo. Ở đâu cũng có người này người kia, ở đâu cũng có vấn nạn lừa đảo du khách song mức độ lừa đảo và nói dối ở Việt Nam đã lên hàng đầu. Du khách bị lừa ngay khi từ sân bay hay bến xe bước chân lên taxi. Taxi cho dù có mở đồng hồ thì vẫn cố chạy lòng vòng để kiếm thêm tiền cước. Sự thiếu trung thực còn thể hiện ở việc du khách nước ngoài luôn phải trả giá cao hơn người Việt Nam gấp nhiều lần. Nhiều người cho rằng trả số tiền như vậy vẫn rẻ hơn so với nơi họ đang sống, nhưng cảm giác bị đối xử như vậy làm cho họ cảm thấy không được tôn trọng.

Nhiều người Việt cho rằng Tây phải bị chặt chém là chuyện thường và thậm chí còn cho rằng Tây là những con “lợn béo”. Có thể Tây không hiểu được tiếng Việt, nhưng họ có óc quan sát và họ thừa biết họ phải móc nhiều tiền hầu bao để trả cho cùng một món hàng. Những ví dụ cụ thể được đưa ra với cả số tiền họ phải trả cho dịch vụ không đáng có từ việc vá vỏ xe, hay kéo xe bị thủng lốp đi đến chỗ vá, cho đến việc mua trái cây hay một lon nước ngọt, hay cả việc không có tiền thối lại hoặc thối lại tiền thừa không đúng, hay đến việc bị ép phải cho tiền phí phụ vụ. Câu kết luận được buông ra ở đây là người Việt tham lam và thiếu trung thực.

Điểm thứ hai mà nhiều người đề cập đến là sự thô lỗ, tuy nhiên có thể do văn hóa khác biệt nên mới dẫn đến kết luận này. Sự thô lỗ của người Việt thể hiện qua việc nhìn chằm chằm vào họ đồng thời nói cười đưa ra những nhận xét gì đó về bản thân họ. Ngoài ra còn có nhiều người cố đụng chạm vào, hoặc lôi kéo những người “Tây” mua hàng hóa. Kể cả việc đứng quá sát vào họ đến nỗi họ cảm nhận được hơi thở của người đối diện hay sau lưng cũng được xem là bất lịch sự. 

Việc nói lớn tiếng cũng bị xem là hành động thô lỗ. Việc bị từ chối không cho chụp hình, hay không được phép làm một việc gì đó chỉ được thể hiện qua những từ “No, No, No!” thật dõng dạc làm cho du khách bị hụt hẫng vì không biết họ làm sai hay vi phạm điều gì. Các hành động thô lỗ này được gắn liền với việc người Việt không nói tiếng Anh nhiều hay có nói tiếng Anh nhưng họ nghe không hiểu gì cả ngoài những tiếng “Ê you you!” và theo sau là một tràng cười thật lớn.

Tiếng ồn quá độ cũng là một trong số các điểm làm cho du khách không có cảm tình nhiều với Việt Nam. Tiếng ồn từ các loại xe tham gia giao thông đến tiếng còi xe không ngớt. “Người Tây” không hiểu được tại sao người Việt có thể bấm còi vào mọi lúc mọi nơi, khi vui, khi buồn, khi giận dữ, khi phải tránh đường hay khi qua mặt ai, hay có thể chỉ bấm còi vì ai cũng bấm... Chẳng may thuê phải một căn phòng nằm ở mặt tiền đường được xem như gặp phải một thảm họa vì tiếng ồn bắt đầu vào sáng sớm. Âm thanh phát ra từ các loa phường, tiếng nhạc phát từ các cửa hàng, các quán ăn với âm lượng lớn đều được liệt vào dạng ô nhiễm tiếng ồn.

Tình trạng vệ sinh là một điều khiến du khách e ngại nhiều khi đến Việt Nam. Dù rằng khi biết đi du lịch sẽ dễ có khả năng bị các bệnh đường ruột do ăn uống kể cả khi đã có tiêm chủng, nhưng vệ sinh ăn uống và sinh hoạt vẫn luôn là điều làm cho du lịch Việt Nam bị mất điểm trong mắt du khách. Gián, ruồi, muỗi, nhện, kiến vốn bình thường trong mắt người Việt, nhưng với “người Tây” thì không thể chịu nổi khi nhìn những căn phòng có gián, hay một ly nước có kiến nổi bên trong. Việt Nam có lẽ là quốc gia duy nhất sử dụng giấy vệ sinh để làm khăn lau miệng. Hệ thống nhà vệ sinh công cộng không có hay không đảm bảo vệ sinh cũng được đề cập đến.

Các khu du lịch và các dịch vụ nở rộ khắp nơi nhưng chỉ mang tính thương mại mà không có sự đầu tư về chiều sâu. Các khu du lịch không mang một nét văn hóa đặc trưng vùng miền nào nổi bật mà chỉ là các bảo tàng về chiến tranh, hay các bãi biển đơn điệu. Những nơi yên tĩnh nghỉ dưỡng hoàn toàn thiếu vắng.

Nhiều blogger nói rằng họ sẽ không quay lại Việt Nam. Cũng có nhiều người khuyên du khách không nên đến Việt Nam hoặc nếu có đến thì phải nên chuẩn bị tâm lý bị thất vọng về nhiều mặt nếu so với chuẩn mực sống của nơi họ vốn từng sống.

6%

Nhà nước Việt Nam vẫn luôn mong sẽ lôi kéo được nhiều du khác đến Việt Nam hầu thu được lợi nhuận từ nền công nghiệp không khói này. Tuy nhiên sự bất cập đã lộ ra ngay từ khâu xin visa nhập cảnh vào Việt Nam. Các blogger và du khách gọi đây là “giá cắt cổ” vì họ phải bỏ ra quá nhiều tiền cho visa nhập cảnh một lần vào Việt Nam. Giá visa không thống nhất và tùy tiện giữa visa xin ở các đại sứ quán và ở sân bay. 

Hãy cứ làm phép so sánh khi mà họ phải trả 60 euro tại cơ quan lãnh sự hay visa trực tuyến với giá từ 25 đến 45 đô la cho một lần nhập cảnh vào Việt Nam thì ai cũng có thể thấy sự khác biệt rõ ràng.

Những chuyên viên du lịch đưa ra một nhận xét chung với các blogger là người Việt có đặc điểm không bao giờ nói không và có “thái độ không nghe ai góp ý phải làm gì”. Hỏi gì người Việt cũng nói biết. Hỏi đường đi họ nói biết dù là họ không biết và hướng dẫn đi sai đường. Hướng dẫn viên du lịch thao thao những gì họ biết mà không cần biết du khách muốn hay cần biết gì. Có cả việc hướng dẫn viên thông thạo tiếng Anh liên tục cáo buộc Mỹ về cuộc chiến Việt Nam và cả các ảnh hưởng xấu của lối sống Mỹ theo quan điểm của riêng họ đối với cuộc sống giới trẻ hiện nay với các du khách Mỹ.

Một nhận xét mang tính chuyên nghiệp mà rất nhiều nhà quản lý du lịch Việt Nam dường như không bao giờ quan tâm đến đó là nghiên cứu thị trường. Ngay cả những báo cáo về nghiên cứu sự hài lòng của du khách khi rời khỏi Việt Nam cũng bị các cơ quan chức năng bác bỏ với lý do là các cuộc nghiên cứu tự phát không có giấy phép của cấp thẩm quyền thì không có hiệu lực. Các chuyên viên du lịch cũng cho hay dù rằng người của Tổng  Cục Du lich Việt Nam có tham gia các kỳ hội nghị, hội thảo quốc tế hàng năm nhiều lần nhưng tuyệt nhiên họ không bao giờ có ý định học hỏi kinh nghiệm hay tham khảo ý kiến các đồng nghiệp quốc tế chỉ vì họ nghĩ rằng họ không có gì cần phải học hỏi.

Dĩ nhiên du khách phải tôn trọng các giá trị và truyền thống của nước sở tại, nhưng đổi lại thì nước sở tại cũng phải hành xử như một chủ nhà mến khách và văn minh. Trong số 7,874 triệu du khách đến Việt Nam, chỉ có 6% ít ỏi trong số du khách này hàng hài lòng với dịch vụ họ đã sử dụng. Khoan hãy nói đến xây dựng thương hiệu du lịch như bà Tôn Nữ Thị Ninh đã nói hay là một thương hiệu quốc gia nào đó, mà chỉ đơn giản hãy bắt đầu với việc làm du lịch bằng trái tim nhân ái từ những người dân và các cấp chính quyền, rồi thì mới có thể nói đến chuyện phát triển du  lịch Việt Nam thành ngành công nghiệp không khói nhằm mang lại nguồn ngoại tệ lớn và bền vững cho nước nhàhttp://www.ijavn.org/2015/02/vntb-ghet-viet-nam-du-lich-viet-co-gi.html

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

“Ghét Việt Nam”: Du lịch Việt có gì đáng tự hào? - Phương Thảo (Hà Lan)

Nhiều người yêu nước mù quáng sẽ nhảy xổ vào, cho rằng tôi không có lòng tự hào dân tộc hay là người Việt mà lại đi chê nước Việt Nam và người Việt Nam…
Nhiều người yêu nước mù quáng sẽ nhảy xổ vào, cho rằng tôi không có lòng tự hào dân tộc hay là người Việt mà lại đi chê nước Việt Nam và người Việt Nam… 

Có gì để tự hào?
Việt Nam có gì để tự hào? Nếu câu này hỏi một người Việt Nam thì hẳn sẽ có một loạt các câu trả lời được liệt kê ra: đồ ăn Việt Nam ngon nhất thế giới, biển Việt Nam đẹp, Việt Nam có bốn nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam anh hùng, nhiều phong cảnh được liệt vào danh sách các di sản văn hóa thế giới, người Việt Nam thân thiện, hay thậm chí cả con gái Việt Nam đẹp. Nhưng liệu những điều này đã đủ để làm nên một thương hiệu du lịch quốc gia?

Nếu nói về văn hóa, lấy gì làm bằng chứng cho bốn ngàn năm lịch sử? Chúng ta không có những kim tự tháp hàng ngàn năm tuổi như Ai Cập hay các di tích nghệ thuật và lịch sử như ở Ý. Cho dù là có Thánh địa Mỹ Sơn được đưa ra làm bằng chứng thì Mỹ Sơn chỉ là một phần rất nhỏ nếu để so với quần thể di tích Angkor ở Siêm Riệp, Campuchia. Nếu nói đồ ăn Việt Nam ngon nhất thế giới hay tốt cho sức khỏe, thì có bao nhiêu người biết được món nào khác ngoài chả giò và món phở vốn chỉ là món ăn chơi mà không phải là một bữa ăn chính. Biển Việt Nam đẹp theo con mắt của người Việt, nhưng không thể so với các bãi biển được chăm sóc tốt ở Úc, Haiwaii hay Địa Trung Hải. Người Việt Nam thân thiện vậy sao lai không thể lôi cuốn khách du lịch quay trở lại lần thứ hai?

Nhiều người yêu nước mù quáng sẽ nhảy xổ vào, cho rằng tôi không có lòng tự hào dân tộc hay là người Việt mà lại đi chê nước Việt Nam và người Việt Nam.

Chỉ cần gõ lên trạng mạng tra cứu dòng chữ “tôi không bao giờ quay trở lại Việt Nam”, sẽ thấy rất nhiều bài báo hay các blog được liệt kê. Những bài này do các blogger chuyên về du lịch viết và được đăng trên các trang chuyên mục về du lịch nổi tiếng có nhiều người theo dõi. Một trong những người đó có thể kể đến Nomadic Matt, Derek4real hay thậm chí trên diễn đàn của Tripadvisor- một trang mạng chuyên cho lời khuyên đến du khách - cũng có riêng một mục nói đến những trải nghiệm xấu ở Việt Nam.

“Ghét Việt Nam”

Cũng có đây đó các ý kiến phản biện, cho rằng họ có phần hơi phiếm diện, nhưng điều đáng buồn là số người đồng ý không hề nhỏ, và họ còn nói rằng họ ghét Việt Nam. Không phải họ ghét người Việt mà chỉ vì ghét những gì đã phải trải qua và chứng kiến. Điều đáng buồn là những nhận xét này không thay đổi theo thời gian (tính từ năm 2003 cho đến 2014).

Điểm đầu tiên ai cũng nói đến đó là sự thiếu trung thực hay nói thẳng ra là nói dối và lừa đảo. Ở đâu cũng có người này người kia, ở đâu cũng có vấn nạn lừa đảo du khách song mức độ lừa đảo và nói dối ở Việt Nam đã lên hàng đầu. Du khách bị lừa ngay khi từ sân bay hay bến xe bước chân lên taxi. Taxi cho dù có mở đồng hồ thì vẫn cố chạy lòng vòng để kiếm thêm tiền cước. Sự thiếu trung thực còn thể hiện ở việc du khách nước ngoài luôn phải trả giá cao hơn người Việt Nam gấp nhiều lần. Nhiều người cho rằng trả số tiền như vậy vẫn rẻ hơn so với nơi họ đang sống, nhưng cảm giác bị đối xử như vậy làm cho họ cảm thấy không được tôn trọng.

Nhiều người Việt cho rằng Tây phải bị chặt chém là chuyện thường và thậm chí còn cho rằng Tây là những con “lợn béo”. Có thể Tây không hiểu được tiếng Việt, nhưng họ có óc quan sát và họ thừa biết họ phải móc nhiều tiền hầu bao để trả cho cùng một món hàng. Những ví dụ cụ thể được đưa ra với cả số tiền họ phải trả cho dịch vụ không đáng có từ việc vá vỏ xe, hay kéo xe bị thủng lốp đi đến chỗ vá, cho đến việc mua trái cây hay một lon nước ngọt, hay cả việc không có tiền thối lại hoặc thối lại tiền thừa không đúng, hay đến việc bị ép phải cho tiền phí phụ vụ. Câu kết luận được buông ra ở đây là người Việt tham lam và thiếu trung thực.

Điểm thứ hai mà nhiều người đề cập đến là sự thô lỗ, tuy nhiên có thể do văn hóa khác biệt nên mới dẫn đến kết luận này. Sự thô lỗ của người Việt thể hiện qua việc nhìn chằm chằm vào họ đồng thời nói cười đưa ra những nhận xét gì đó về bản thân họ. Ngoài ra còn có nhiều người cố đụng chạm vào, hoặc lôi kéo những người “Tây” mua hàng hóa. Kể cả việc đứng quá sát vào họ đến nỗi họ cảm nhận được hơi thở của người đối diện hay sau lưng cũng được xem là bất lịch sự. 

Việc nói lớn tiếng cũng bị xem là hành động thô lỗ. Việc bị từ chối không cho chụp hình, hay không được phép làm một việc gì đó chỉ được thể hiện qua những từ “No, No, No!” thật dõng dạc làm cho du khách bị hụt hẫng vì không biết họ làm sai hay vi phạm điều gì. Các hành động thô lỗ này được gắn liền với việc người Việt không nói tiếng Anh nhiều hay có nói tiếng Anh nhưng họ nghe không hiểu gì cả ngoài những tiếng “Ê you you!” và theo sau là một tràng cười thật lớn.

Tiếng ồn quá độ cũng là một trong số các điểm làm cho du khách không có cảm tình nhiều với Việt Nam. Tiếng ồn từ các loại xe tham gia giao thông đến tiếng còi xe không ngớt. “Người Tây” không hiểu được tại sao người Việt có thể bấm còi vào mọi lúc mọi nơi, khi vui, khi buồn, khi giận dữ, khi phải tránh đường hay khi qua mặt ai, hay có thể chỉ bấm còi vì ai cũng bấm... Chẳng may thuê phải một căn phòng nằm ở mặt tiền đường được xem như gặp phải một thảm họa vì tiếng ồn bắt đầu vào sáng sớm. Âm thanh phát ra từ các loa phường, tiếng nhạc phát từ các cửa hàng, các quán ăn với âm lượng lớn đều được liệt vào dạng ô nhiễm tiếng ồn.

Tình trạng vệ sinh là một điều khiến du khách e ngại nhiều khi đến Việt Nam. Dù rằng khi biết đi du lịch sẽ dễ có khả năng bị các bệnh đường ruột do ăn uống kể cả khi đã có tiêm chủng, nhưng vệ sinh ăn uống và sinh hoạt vẫn luôn là điều làm cho du lịch Việt Nam bị mất điểm trong mắt du khách. Gián, ruồi, muỗi, nhện, kiến vốn bình thường trong mắt người Việt, nhưng với “người Tây” thì không thể chịu nổi khi nhìn những căn phòng có gián, hay một ly nước có kiến nổi bên trong. Việt Nam có lẽ là quốc gia duy nhất sử dụng giấy vệ sinh để làm khăn lau miệng. Hệ thống nhà vệ sinh công cộng không có hay không đảm bảo vệ sinh cũng được đề cập đến.

Các khu du lịch và các dịch vụ nở rộ khắp nơi nhưng chỉ mang tính thương mại mà không có sự đầu tư về chiều sâu. Các khu du lịch không mang một nét văn hóa đặc trưng vùng miền nào nổi bật mà chỉ là các bảo tàng về chiến tranh, hay các bãi biển đơn điệu. Những nơi yên tĩnh nghỉ dưỡng hoàn toàn thiếu vắng.

Nhiều blogger nói rằng họ sẽ không quay lại Việt Nam. Cũng có nhiều người khuyên du khách không nên đến Việt Nam hoặc nếu có đến thì phải nên chuẩn bị tâm lý bị thất vọng về nhiều mặt nếu so với chuẩn mực sống của nơi họ vốn từng sống.

6%

Nhà nước Việt Nam vẫn luôn mong sẽ lôi kéo được nhiều du khác đến Việt Nam hầu thu được lợi nhuận từ nền công nghiệp không khói này. Tuy nhiên sự bất cập đã lộ ra ngay từ khâu xin visa nhập cảnh vào Việt Nam. Các blogger và du khách gọi đây là “giá cắt cổ” vì họ phải bỏ ra quá nhiều tiền cho visa nhập cảnh một lần vào Việt Nam. Giá visa không thống nhất và tùy tiện giữa visa xin ở các đại sứ quán và ở sân bay. 

Hãy cứ làm phép so sánh khi mà họ phải trả 60 euro tại cơ quan lãnh sự hay visa trực tuyến với giá từ 25 đến 45 đô la cho một lần nhập cảnh vào Việt Nam thì ai cũng có thể thấy sự khác biệt rõ ràng.

Những chuyên viên du lịch đưa ra một nhận xét chung với các blogger là người Việt có đặc điểm không bao giờ nói không và có “thái độ không nghe ai góp ý phải làm gì”. Hỏi gì người Việt cũng nói biết. Hỏi đường đi họ nói biết dù là họ không biết và hướng dẫn đi sai đường. Hướng dẫn viên du lịch thao thao những gì họ biết mà không cần biết du khách muốn hay cần biết gì. Có cả việc hướng dẫn viên thông thạo tiếng Anh liên tục cáo buộc Mỹ về cuộc chiến Việt Nam và cả các ảnh hưởng xấu của lối sống Mỹ theo quan điểm của riêng họ đối với cuộc sống giới trẻ hiện nay với các du khách Mỹ.

Một nhận xét mang tính chuyên nghiệp mà rất nhiều nhà quản lý du lịch Việt Nam dường như không bao giờ quan tâm đến đó là nghiên cứu thị trường. Ngay cả những báo cáo về nghiên cứu sự hài lòng của du khách khi rời khỏi Việt Nam cũng bị các cơ quan chức năng bác bỏ với lý do là các cuộc nghiên cứu tự phát không có giấy phép của cấp thẩm quyền thì không có hiệu lực. Các chuyên viên du lịch cũng cho hay dù rằng người của Tổng  Cục Du lich Việt Nam có tham gia các kỳ hội nghị, hội thảo quốc tế hàng năm nhiều lần nhưng tuyệt nhiên họ không bao giờ có ý định học hỏi kinh nghiệm hay tham khảo ý kiến các đồng nghiệp quốc tế chỉ vì họ nghĩ rằng họ không có gì cần phải học hỏi.

Dĩ nhiên du khách phải tôn trọng các giá trị và truyền thống của nước sở tại, nhưng đổi lại thì nước sở tại cũng phải hành xử như một chủ nhà mến khách và văn minh. Trong số 7,874 triệu du khách đến Việt Nam, chỉ có 6% ít ỏi trong số du khách này hàng hài lòng với dịch vụ họ đã sử dụng. Khoan hãy nói đến xây dựng thương hiệu du lịch như bà Tôn Nữ Thị Ninh đã nói hay là một thương hiệu quốc gia nào đó, mà chỉ đơn giản hãy bắt đầu với việc làm du lịch bằng trái tim nhân ái từ những người dân và các cấp chính quyền, rồi thì mới có thể nói đến chuyện phát triển du  lịch Việt Nam thành ngành công nghiệp không khói nhằm mang lại nguồn ngoại tệ lớn và bền vững cho nước nhàhttp://www.ijavn.org/2015/02/vntb-ghet-viet-nam-du-lich-viet-co-gi.html

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm