Trang lá cải
“Tiếp khách” kiểu gì bây giờ? ( Không có tiền thì đem cô giáo ra..tiếp )
Hiện chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Hiện chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Chuyện một số giáo viên được cử đi tiếp khách ở Hà Tĩnh vừa là tâm điểm tranh luận trên các diễn đàn. Câu chuyện này đã thổi bùng lên một vấn đề nhức nhối bị cố tình ẩn đi trong xã hội: Văn hoá tiếp khách nơi công quyền. Những ai đã từng làm việc với các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong những chuyến công tác địa phương, có lẽ quen với những bữa mời cơm từ phía “chủ nhà”.
Đây là cách thể hiện lòng hiếu khách, thể hiện tình cảm với quan khách sau hành trình xa xôi, mệt mỏi theo tôi là chuyện bình thường. Thế nhưng, chuyện không bình thường ở chỗ, có những bữa cơm mời đã được đẩy lên thành những bữa tiệc cầu kì và tốn kém.
Trong những bữa tiệc như vừa được Hà Tĩnh tổ chức không chỉ phẩm giá của những cô giáo bị điều động “tiếp khách” bị tổn thương, mà một khoản ngân sách nhà nước cũng bị chi dùng cho những việc không cần thiết. Những khoản tiền như vậy thường được gọi là“công quỹ tiếp khách”, tính trực tiếp vào chi thường xuyên.
Những đồng tiền “tiếp khách”, nếu tính ra từng đơn vị, thường không lớn. Nhưng tích tiểu sẽ thành đại, khi nhân lên với số lượng lớn các cuộc đón tiếp khách của các địa phương, các đơn vị công.
Những khoản chi dù nhỏ như vậy nhưng cũng đang góp phần làm quá tải nguồn ngân sách nước ta vốn luôn eo hẹp, “giật gấu vá vai”.
Theo các số liệu đã được công bố, chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Theo Chính phủ, chi đầu tư phát triển liên tục giảm mạnh trong nhiều năm qua.Tính đến thời điểm 15/10/2016, số thu ước đạt 736,4 nghìn tỷ đồng nhưng số chi đã lên tới 924,8 nghìn tỷ, trong đó chi đầu tư phát triển chỉ chiếm hơn 16%; chi trả nợ và viện trợ đạt chiếm hơn 13%, còn lại là chi thường xuyên, trong đó bao gồm cả những khoản “chi nhỏ” như tiếp khách.
Chính phủ cho rằng, một trong những nguyên nhân khiến ngân sách nhà nước luôn thâm hụt lớn là do chi tiêu ngân sách của các địa phương vượt mức thu thực tế. Hiện có tới 50 tỉnh thành là chi nhiều hơn thu, buộc ngân sách trung ương phải chu cấp hàng năm.
Từ câu chuyện dùng tiền công đi chi mời tiếp khách như lâu nay, cho thấy những lỗ hổng lớn.
Chính phủ, Quốc hội, và các vị lãnh đạo cấp cao luôn liên tục yêu cầu các địa phương tiết kiệm, chống lãng phí.
Thế nhưng câu chuyện chi tiêu công vốn cực kỳ phức tạp và sẽ không thành công nếu không có giám sát chặt và kỷ luật thép.
Ông Vương Kỳ Sơn, Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Đảng Cộng sản Trung Quốc từng nói rằng: Sự tin cậy không thể thay thế bằng hình thức giám sát. Ngay chính Trung Quốc cũng đã đưa ra những quy định rất ngặt nghèo về quà tặng, cho, biếu, và tiếp khách của cán bộ nhà nước vào ngay lúc thành lập chính phủ của nhiệm kì mới (2013), tạo ra hành lang pháp lý để quản lý việc chi tiêu ngân sách hiệu quả hơn.
Ở nước ta, văn bản quy phạm gần nhất dùng để điều chỉnh công quỹ chi tiếp khách là Thông tư Số 01/2010/TT-BTC, đã ban hành cách đây sáu năm. Tuy nhiên trong văn bản này vẫn chưa có quy định cụ thể về giới hạn việc tiếp khách.
Câu chuyện điều động giáo viên vào những bữa tiếp tân vừa ồn ào đã cho thấy lỗ hổng trong kỷ luật ngân sách cần điều chỉnh rốt ráo.
Thay đổi thói quen, đặc biệt là những thói quen bám rễ lâu năm như việc tiếp khách, không phải là điều dễ dàng. Thế nhưng nếu thực sự quyết tâm xây dựng một nhà nước kiến tạo như cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng và bộ máy chính trị có lẽ nên bắt đầu bằng những thói quen tiếp khách.
Hãy đơn giản hoá việc tiếp đãi khách khứa bằng những đồng tiền túi của mình.
Nguyễn Khắc Giang
Hiện chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Chuyện một số giáo viên được cử đi tiếp khách ở Hà Tĩnh vừa là tâm điểm tranh luận trên các diễn đàn. Câu chuyện này đã thổi bùng lên một vấn đề nhức nhối bị cố tình ẩn đi trong xã hội: Văn hoá tiếp khách nơi công quyền. Những ai đã từng làm việc với các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong những chuyến công tác địa phương, có lẽ quen với những bữa mời cơm từ phía “chủ nhà”.
Đây là cách thể hiện lòng hiếu khách, thể hiện tình cảm với quan khách sau hành trình xa xôi, mệt mỏi theo tôi là chuyện bình thường. Thế nhưng, chuyện không bình thường ở chỗ, có những bữa cơm mời đã được đẩy lên thành những bữa tiệc cầu kì và tốn kém.
Trong những bữa tiệc như vừa được Hà Tĩnh tổ chức không chỉ phẩm giá của những cô giáo bị điều động “tiếp khách” bị tổn thương, mà một khoản ngân sách nhà nước cũng bị chi dùng cho những việc không cần thiết. Những khoản tiền như vậy thường được gọi là“công quỹ tiếp khách”, tính trực tiếp vào chi thường xuyên.
Những đồng tiền “tiếp khách”, nếu tính ra từng đơn vị, thường không lớn. Nhưng tích tiểu sẽ thành đại, khi nhân lên với số lượng lớn các cuộc đón tiếp khách của các địa phương, các đơn vị công.
Những khoản chi dù nhỏ như vậy nhưng cũng đang góp phần làm quá tải nguồn ngân sách nước ta vốn luôn eo hẹp, “giật gấu vá vai”.
Theo các số liệu đã được công bố, chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Theo Chính phủ, chi đầu tư phát triển liên tục giảm mạnh trong nhiều năm qua.Tính đến thời điểm 15/10/2016, số thu ước đạt 736,4 nghìn tỷ đồng nhưng số chi đã lên tới 924,8 nghìn tỷ, trong đó chi đầu tư phát triển chỉ chiếm hơn 16%; chi trả nợ và viện trợ đạt chiếm hơn 13%, còn lại là chi thường xuyên, trong đó bao gồm cả những khoản “chi nhỏ” như tiếp khách.
Chính phủ cho rằng, một trong những nguyên nhân khiến ngân sách nhà nước luôn thâm hụt lớn là do chi tiêu ngân sách của các địa phương vượt mức thu thực tế. Hiện có tới 50 tỉnh thành là chi nhiều hơn thu, buộc ngân sách trung ương phải chu cấp hàng năm.
Từ câu chuyện dùng tiền công đi chi mời tiếp khách như lâu nay, cho thấy những lỗ hổng lớn.
Chính phủ, Quốc hội, và các vị lãnh đạo cấp cao luôn liên tục yêu cầu các địa phương tiết kiệm, chống lãng phí.
Thế nhưng câu chuyện chi tiêu công vốn cực kỳ phức tạp và sẽ không thành công nếu không có giám sát chặt và kỷ luật thép.
Ông Vương Kỳ Sơn, Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Đảng Cộng sản Trung Quốc từng nói rằng: Sự tin cậy không thể thay thế bằng hình thức giám sát. Ngay chính Trung Quốc cũng đã đưa ra những quy định rất ngặt nghèo về quà tặng, cho, biếu, và tiếp khách của cán bộ nhà nước vào ngay lúc thành lập chính phủ của nhiệm kì mới (2013), tạo ra hành lang pháp lý để quản lý việc chi tiêu ngân sách hiệu quả hơn.
Ở nước ta, văn bản quy phạm gần nhất dùng để điều chỉnh công quỹ chi tiếp khách là Thông tư Số 01/2010/TT-BTC, đã ban hành cách đây sáu năm. Tuy nhiên trong văn bản này vẫn chưa có quy định cụ thể về giới hạn việc tiếp khách.
Câu chuyện điều động giáo viên vào những bữa tiếp tân vừa ồn ào đã cho thấy lỗ hổng trong kỷ luật ngân sách cần điều chỉnh rốt ráo.
Thay đổi thói quen, đặc biệt là những thói quen bám rễ lâu năm như việc tiếp khách, không phải là điều dễ dàng. Thế nhưng nếu thực sự quyết tâm xây dựng một nhà nước kiến tạo như cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng và bộ máy chính trị có lẽ nên bắt đầu bằng những thói quen tiếp khách.
Hãy đơn giản hoá việc tiếp đãi khách khứa bằng những đồng tiền túi của mình.
Nguyễn Khắc Giang
http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/ngan-sach-lam-duoc-10-dong-tieu-het-7-tra-no-1-341651.html
Bàn ra tán vào (0)
“Tiếp khách” kiểu gì bây giờ? ( Không có tiền thì đem cô giáo ra..tiếp )
Hiện chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Hiện
chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức
khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các
hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Chuyện một số giáo viên được cử đi tiếp khách ở Hà Tĩnh vừa là tâm điểm tranh luận trên các diễn đàn. Câu chuyện này đã thổi bùng lên một vấn đề nhức nhối bị cố tình ẩn đi trong xã hội: Văn hoá tiếp khách nơi công quyền. Những ai đã từng làm việc với các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong những chuyến công tác địa phương, có lẽ quen với những bữa mời cơm từ phía “chủ nhà”.
Đây là cách thể hiện lòng hiếu khách, thể hiện tình cảm với quan khách sau hành trình xa xôi, mệt mỏi theo tôi là chuyện bình thường. Thế nhưng, chuyện không bình thường ở chỗ, có những bữa cơm mời đã được đẩy lên thành những bữa tiệc cầu kì và tốn kém.
Trong những bữa tiệc như vừa được Hà Tĩnh tổ chức không chỉ phẩm giá của những cô giáo bị điều động “tiếp khách” bị tổn thương, mà một khoản ngân sách nhà nước cũng bị chi dùng cho những việc không cần thiết. Những khoản tiền như vậy thường được gọi là“công quỹ tiếp khách”, tính trực tiếp vào chi thường xuyên.
Những đồng tiền “tiếp khách”, nếu tính ra từng đơn vị, thường không lớn. Nhưng tích tiểu sẽ thành đại, khi nhân lên với số lượng lớn các cuộc đón tiếp khách của các địa phương, các đơn vị công.
Những khoản chi dù nhỏ như vậy nhưng cũng đang góp phần làm quá tải nguồn ngân sách nước ta vốn luôn eo hẹp, “giật gấu vá vai”.
Theo các số liệu đã được công bố, chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Theo Chính phủ, chi đầu tư phát triển liên tục giảm mạnh trong nhiều năm qua.Tính đến thời điểm 15/10/2016, số thu ước đạt 736,4 nghìn tỷ đồng nhưng số chi đã lên tới 924,8 nghìn tỷ, trong đó chi đầu tư phát triển chỉ chiếm hơn 16%; chi trả nợ và viện trợ đạt chiếm hơn 13%, còn lại là chi thường xuyên, trong đó bao gồm cả những khoản “chi nhỏ” như tiếp khách.
Chính phủ cho rằng, một trong những nguyên nhân khiến ngân sách nhà nước luôn thâm hụt lớn là do chi tiêu ngân sách của các địa phương vượt mức thu thực tế. Hiện có tới 50 tỉnh thành là chi nhiều hơn thu, buộc ngân sách trung ương phải chu cấp hàng năm.
Từ câu chuyện dùng tiền công đi chi mời tiếp khách như lâu nay, cho thấy những lỗ hổng lớn.
Chính phủ, Quốc hội, và các vị lãnh đạo cấp cao luôn liên tục yêu cầu các địa phương tiết kiệm, chống lãng phí.
Thế nhưng câu chuyện chi tiêu công vốn cực kỳ phức tạp và sẽ không thành công nếu không có giám sát chặt và kỷ luật thép.
Ông Vương Kỳ Sơn, Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Đảng Cộng sản Trung Quốc từng nói rằng: Sự tin cậy không thể thay thế bằng hình thức giám sát. Ngay chính Trung Quốc cũng đã đưa ra những quy định rất ngặt nghèo về quà tặng, cho, biếu, và tiếp khách của cán bộ nhà nước vào ngay lúc thành lập chính phủ của nhiệm kì mới (2013), tạo ra hành lang pháp lý để quản lý việc chi tiêu ngân sách hiệu quả hơn.
Ở nước ta, văn bản quy phạm gần nhất dùng để điều chỉnh công quỹ chi tiếp khách là Thông tư Số 01/2010/TT-BTC, đã ban hành cách đây sáu năm. Tuy nhiên trong văn bản này vẫn chưa có quy định cụ thể về giới hạn việc tiếp khách.
Câu chuyện điều động giáo viên vào những bữa tiếp tân vừa ồn ào đã cho thấy lỗ hổng trong kỷ luật ngân sách cần điều chỉnh rốt ráo.
Thay đổi thói quen, đặc biệt là những thói quen bám rễ lâu năm như việc tiếp khách, không phải là điều dễ dàng. Thế nhưng nếu thực sự quyết tâm xây dựng một nhà nước kiến tạo như cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng và bộ máy chính trị có lẽ nên bắt đầu bằng những thói quen tiếp khách.
Hãy đơn giản hoá việc tiếp đãi khách khứa bằng những đồng tiền túi của mình.
Nguyễn Khắc Giang
Chuyện một số giáo viên được cử đi tiếp khách ở Hà Tĩnh vừa là tâm điểm tranh luận trên các diễn đàn. Câu chuyện này đã thổi bùng lên một vấn đề nhức nhối bị cố tình ẩn đi trong xã hội: Văn hoá tiếp khách nơi công quyền. Những ai đã từng làm việc với các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong những chuyến công tác địa phương, có lẽ quen với những bữa mời cơm từ phía “chủ nhà”.
Đây là cách thể hiện lòng hiếu khách, thể hiện tình cảm với quan khách sau hành trình xa xôi, mệt mỏi theo tôi là chuyện bình thường. Thế nhưng, chuyện không bình thường ở chỗ, có những bữa cơm mời đã được đẩy lên thành những bữa tiệc cầu kì và tốn kém.
Trong những bữa tiệc như vừa được Hà Tĩnh tổ chức không chỉ phẩm giá của những cô giáo bị điều động “tiếp khách” bị tổn thương, mà một khoản ngân sách nhà nước cũng bị chi dùng cho những việc không cần thiết. Những khoản tiền như vậy thường được gọi là“công quỹ tiếp khách”, tính trực tiếp vào chi thường xuyên.
Những đồng tiền “tiếp khách”, nếu tính ra từng đơn vị, thường không lớn. Nhưng tích tiểu sẽ thành đại, khi nhân lên với số lượng lớn các cuộc đón tiếp khách của các địa phương, các đơn vị công.
Những khoản chi dù nhỏ như vậy nhưng cũng đang góp phần làm quá tải nguồn ngân sách nước ta vốn luôn eo hẹp, “giật gấu vá vai”.
Theo các số liệu đã được công bố, chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển. Một đồng để trả nợ.
Theo Chính phủ, chi đầu tư phát triển liên tục giảm mạnh trong nhiều năm qua.Tính đến thời điểm 15/10/2016, số thu ước đạt 736,4 nghìn tỷ đồng nhưng số chi đã lên tới 924,8 nghìn tỷ, trong đó chi đầu tư phát triển chỉ chiếm hơn 16%; chi trả nợ và viện trợ đạt chiếm hơn 13%, còn lại là chi thường xuyên, trong đó bao gồm cả những khoản “chi nhỏ” như tiếp khách.
Chính phủ cho rằng, một trong những nguyên nhân khiến ngân sách nhà nước luôn thâm hụt lớn là do chi tiêu ngân sách của các địa phương vượt mức thu thực tế. Hiện có tới 50 tỉnh thành là chi nhiều hơn thu, buộc ngân sách trung ương phải chu cấp hàng năm.
Từ câu chuyện dùng tiền công đi chi mời tiếp khách như lâu nay, cho thấy những lỗ hổng lớn.
Chính phủ, Quốc hội, và các vị lãnh đạo cấp cao luôn liên tục yêu cầu các địa phương tiết kiệm, chống lãng phí.
Thế nhưng câu chuyện chi tiêu công vốn cực kỳ phức tạp và sẽ không thành công nếu không có giám sát chặt và kỷ luật thép.
Ông Vương Kỳ Sơn, Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Đảng Cộng sản Trung Quốc từng nói rằng: Sự tin cậy không thể thay thế bằng hình thức giám sát. Ngay chính Trung Quốc cũng đã đưa ra những quy định rất ngặt nghèo về quà tặng, cho, biếu, và tiếp khách của cán bộ nhà nước vào ngay lúc thành lập chính phủ của nhiệm kì mới (2013), tạo ra hành lang pháp lý để quản lý việc chi tiêu ngân sách hiệu quả hơn.
Ở nước ta, văn bản quy phạm gần nhất dùng để điều chỉnh công quỹ chi tiếp khách là Thông tư Số 01/2010/TT-BTC, đã ban hành cách đây sáu năm. Tuy nhiên trong văn bản này vẫn chưa có quy định cụ thể về giới hạn việc tiếp khách.
Câu chuyện điều động giáo viên vào những bữa tiếp tân vừa ồn ào đã cho thấy lỗ hổng trong kỷ luật ngân sách cần điều chỉnh rốt ráo.
Thay đổi thói quen, đặc biệt là những thói quen bám rễ lâu năm như việc tiếp khách, không phải là điều dễ dàng. Thế nhưng nếu thực sự quyết tâm xây dựng một nhà nước kiến tạo như cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng và bộ máy chính trị có lẽ nên bắt đầu bằng những thói quen tiếp khách.
Hãy đơn giản hoá việc tiếp đãi khách khứa bằng những đồng tiền túi của mình.
Nguyễn Khắc Giang
http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/ngan-sach-lam-duoc-10-dong-tieu-het-7-tra-no-1-341651.html