Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh

10 điều có thể bạn chưa biết về mưa đá

Mưa đá là một trong những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm nhất trên trái đất. Với những cơn dông, gió lốc cực mạnh cộng thêm khả năng sát thương từ những hòn mưa đá, cả nhà cửa, cây cối

Mưa đá là một trong những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm nhất trên trái đất. Với những cơn dông, gió lốc cực mạnh cộng thêm khả năng sát thương từ những hòn mưa đá, cả nhà cửa, cây cối và con người đều bị nguy hại. Ẩn trong cơn mưa đá còn có rất nhiều điều bí mật có thể bạn chưa biết.
1. Mọi người thường nghĩ mưa đá sẽ xuất hiện vào mùa đông nhưng sự thật thì mùa hè mới là lúc dễ xảy ra mưa đá nhất. Bản chất mưa đá là do sự mất ổn định trong không khí khi hai luồng khí nóng và lạnh gặp nhau. Vì thế vào mùa hè khi có nhiều cột không khí nóng giàu năng lượng, sẽ dễ tạo ra những đám mây dông xảy ra mưa đá hơn.


Ẩn trong cơn mưa đá còn có rất nhiều điều bí mật có thể bạn chưa biết.
2. Trong những đám mây lớn nhất (gọi là mây tích mưa hay mây vũ tích), phần không khí thuộc phần trên đám mây có nhiệt độ lạnh hơn và hơi nước ở đây đóng thành những hạt băng nhỏ. Những hạt băng này sẽ chuyển động xuống phần dưới và sau đó quay trở lại phần trên của đám mây, lặp đi lặp lại, mỗi lần như thế lớp đá quanh hạt băng lại dày thêm. Cho đến lúc đủ nặng những hạt đá này sẽ rơi xuống đất và tạo nên mưa đá.
3. Điều kiện để một đám mây có thể tạo ra mưa đá là nhiệt độ phần đỉnh đám mây phải dưới -20 độ C và phần lớn đám mây đều dưới nhiệt độ đóng băng (0 độ C). Kết hợp cùng giông bão sẽ tạo thành những cơn mưa đá lớn.
4. Hạt mưa đá thường có đường kính từ 5 – 200mm, có thể bé như hạt đậu, hay to như quả trứng hoặc thậm chí là lớn bằng quả bưởi. Mỗi hạt mưa đá có thể nặng đến 1kg và nếu một số hạt dính lại với nhau thì có thể tạo thành khối 4kg.



Khi cắt đôi hạt mưa đá chúng ta sẽ thấy những vòng tròn băng.

5. Hạt mưa đá rơi với tốc độ cực nhanh nên nó không bị tan ra trước khi chạm đất, dù là ở giữa những ngày hè nóng bức. Một hạt mưa đá có kích thước của một quả bóng tennis (khoảng 75mm đường kính), nặng 150 gam có thể rơi với tốc độ 160km/h. Điều này lý giải tại sao cây trồng và nhà cửa bị tàn phá nặng nề chỉ sau vài phút mưa đá ngắn ngủi.
6. Khi bạn cắt đôi hạt mưa đá, bạn có thể thấy những vật hình như cái nhẫn làm từ băng. Một số "nhẫn băng" màu trắng sữa, số khác lại màu trong suốt. Các lớp "nhẫn băng" đan xen nhau, đếm được bao nhiêu lớp thì chính là số lần di chuyển lên xuống của các hạt mưa đá trên đỉnh đám mây.
7. Ở một số nước khí hậu lạnh như Anh có những cơn mưa đá thường gặp vào mùa đông, đây không phải loại mưa đá mà mà chúng ta đang nói trong bài. Dân địa phương gọi những cơn mưa này là Graupel. Đây là loại mưa đá mềm, hình thành khi các giọt nước chậm đông kết hợp thêm một lớp băng hoặc sương muối để tạo thành hạt mưa. Mưa đá mềm được tạo ra tương tự tuyết và không gây hại như mưa đá cứng.



Mưa đá là hiện tượng thiên nhiên rất nguy hiểm.

8. Hạt mưa đá lớn nhất được ghi nhận ở Anh là tại vùng Horsham, West Sussex vào ngày 5/9/1958 nặng 142 gam.
9. Trong khi đó ở Mỹ, hạt mưa đá lớn nhất nặng đến 0,88kg và có đường kính lên tới 20cm. Hạt mưa này xuất hiện trong cơn mưa đá vào ngày 23/7/2010 ở Vivian, Nam Dakota.
10. Mưa đá không chỉ gây thiệt hại đến tài sản, hoa màu mà còn có thể làm chết người. Vào năm 1888, đã có gần 250 người Ấn Độ thiệt mạng vì những cơn mưa đá.



Theo baonghean

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

10 điều có thể bạn chưa biết về mưa đá

Mưa đá là một trong những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm nhất trên trái đất. Với những cơn dông, gió lốc cực mạnh cộng thêm khả năng sát thương từ những hòn mưa đá, cả nhà cửa, cây cối

Mưa đá là một trong những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm nhất trên trái đất. Với những cơn dông, gió lốc cực mạnh cộng thêm khả năng sát thương từ những hòn mưa đá, cả nhà cửa, cây cối và con người đều bị nguy hại. Ẩn trong cơn mưa đá còn có rất nhiều điều bí mật có thể bạn chưa biết.
1. Mọi người thường nghĩ mưa đá sẽ xuất hiện vào mùa đông nhưng sự thật thì mùa hè mới là lúc dễ xảy ra mưa đá nhất. Bản chất mưa đá là do sự mất ổn định trong không khí khi hai luồng khí nóng và lạnh gặp nhau. Vì thế vào mùa hè khi có nhiều cột không khí nóng giàu năng lượng, sẽ dễ tạo ra những đám mây dông xảy ra mưa đá hơn.


Ẩn trong cơn mưa đá còn có rất nhiều điều bí mật có thể bạn chưa biết.
2. Trong những đám mây lớn nhất (gọi là mây tích mưa hay mây vũ tích), phần không khí thuộc phần trên đám mây có nhiệt độ lạnh hơn và hơi nước ở đây đóng thành những hạt băng nhỏ. Những hạt băng này sẽ chuyển động xuống phần dưới và sau đó quay trở lại phần trên của đám mây, lặp đi lặp lại, mỗi lần như thế lớp đá quanh hạt băng lại dày thêm. Cho đến lúc đủ nặng những hạt đá này sẽ rơi xuống đất và tạo nên mưa đá.
3. Điều kiện để một đám mây có thể tạo ra mưa đá là nhiệt độ phần đỉnh đám mây phải dưới -20 độ C và phần lớn đám mây đều dưới nhiệt độ đóng băng (0 độ C). Kết hợp cùng giông bão sẽ tạo thành những cơn mưa đá lớn.
4. Hạt mưa đá thường có đường kính từ 5 – 200mm, có thể bé như hạt đậu, hay to như quả trứng hoặc thậm chí là lớn bằng quả bưởi. Mỗi hạt mưa đá có thể nặng đến 1kg và nếu một số hạt dính lại với nhau thì có thể tạo thành khối 4kg.



Khi cắt đôi hạt mưa đá chúng ta sẽ thấy những vòng tròn băng.

5. Hạt mưa đá rơi với tốc độ cực nhanh nên nó không bị tan ra trước khi chạm đất, dù là ở giữa những ngày hè nóng bức. Một hạt mưa đá có kích thước của một quả bóng tennis (khoảng 75mm đường kính), nặng 150 gam có thể rơi với tốc độ 160km/h. Điều này lý giải tại sao cây trồng và nhà cửa bị tàn phá nặng nề chỉ sau vài phút mưa đá ngắn ngủi.
6. Khi bạn cắt đôi hạt mưa đá, bạn có thể thấy những vật hình như cái nhẫn làm từ băng. Một số "nhẫn băng" màu trắng sữa, số khác lại màu trong suốt. Các lớp "nhẫn băng" đan xen nhau, đếm được bao nhiêu lớp thì chính là số lần di chuyển lên xuống của các hạt mưa đá trên đỉnh đám mây.
7. Ở một số nước khí hậu lạnh như Anh có những cơn mưa đá thường gặp vào mùa đông, đây không phải loại mưa đá mà mà chúng ta đang nói trong bài. Dân địa phương gọi những cơn mưa này là Graupel. Đây là loại mưa đá mềm, hình thành khi các giọt nước chậm đông kết hợp thêm một lớp băng hoặc sương muối để tạo thành hạt mưa. Mưa đá mềm được tạo ra tương tự tuyết và không gây hại như mưa đá cứng.



Mưa đá là hiện tượng thiên nhiên rất nguy hiểm.

8. Hạt mưa đá lớn nhất được ghi nhận ở Anh là tại vùng Horsham, West Sussex vào ngày 5/9/1958 nặng 142 gam.
9. Trong khi đó ở Mỹ, hạt mưa đá lớn nhất nặng đến 0,88kg và có đường kính lên tới 20cm. Hạt mưa này xuất hiện trong cơn mưa đá vào ngày 23/7/2010 ở Vivian, Nam Dakota.
10. Mưa đá không chỉ gây thiệt hại đến tài sản, hoa màu mà còn có thể làm chết người. Vào năm 1888, đã có gần 250 người Ấn Độ thiệt mạng vì những cơn mưa đá.



Theo baonghean

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm