Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử *
Trong bất cứ thời kì nào, các nhà khoa học luôn được coi trọng. Họ là những người rất quan trọng đối với nhân loại bởi những phát minh, công trình nghiên cứu. Những phát minh lớn có thể nói tới như điện, bóng đèn, thuyết tương đối
Trong bất cứ thời kì nào, các nhà khoa học luôn được coi trọng. Họ là những người rất quan trọng đối với nhân loại bởi những phát minh, công trình nghiên cứu. Những phát minh lớn có thể nói tới như điện, bóng đèn, thuyết tương đối… Tuy nhiên, không phải tất cả những thành quả đều có được ngay lập tức. Việc nghiên cứu khoa học là một quá trình dài lâu, đòi hỏi nhiều hi sinh và cũng cần thời gian để được ghi nhận. Và để so sánh giữa những nhà khoa học và các công trình với nhanh cũng là một điều khó. Tuy nhiên, trong bài viết này, xin đưa ra 1 danh sách 10 nhà khoa học vĩ đại nhất dựa theo xếp hạng của World Top. Có lẽ rằng khó mà có thể phân định ai hơn ai nhưng tất cả họ đều là những nhà khoa học nổi tiếng trong thời kì/lĩnh vực của họ.
1. Albert Einstein
Người đầu tiên trong danh sách là nhà vật lý Albert Einstein, ông sinh ra trong một gia đình gốc Do Thái. Ông là một nhà vật lý lý thuyết người Đức, được coi là cha đẻ của vật lý hiện đại và cũng là người phát triển thuyết tương đối. Đây được coi là thành tựu lớn nhất trong cuộc đời ông. Ông nhận được giải Nobel vật lý năm 1921. Trong suốt cuộc đời mình ông đã công bố hơn 300 bài báo khoa học cùng 150 đề tài ngoài khoa học. Có một điều thú vị rằng 3 tuổi Einstein mới biết nói và cho đến năm 8 tuổi - khi bắt đầu học đọc ông vẫn nói không thạo. Tuy nhiên ông lại bắt đầu mày mò với khoa học từ rất sớm, từ khoảng 10 tuổi ông đã bắt đầu mày mò làm các mô hình và thiết bị cơ học.
2. Isaac Newton
Chắc chắn chúng ta không còn ai lạ lẫm gì với giai thoại quả táo rơi xuống đầu giúp Newton đưa ra thuyết vạn vật hấp dẫn. Isaac Newton sinh ra trong một gia đình nông dân tại Anh sau đó được gửi lên thành phố để học tiếp trở thành một luật sư. Ngay từ đầu ngành học của ông là triết nhưng cùng lúc Newton cũng bị cuốn hút bởi toán học, quang học và cả thiên văn học.
Ông rất tài năng và đã đặt ra được những nền tảng cơ bản nhất cho vật lý mọi thời đại. Tuy nhiên ông không chỉ là một nhà vật lý tài năng mà còn là một nhà thiên văn học, triết học, toán học và giả kim. Những thành tựu ông để lại được coi là cực kì quan trọng, nền tảng của cơ học cổ điển của ông đã thống trị các quan niệm về vật lý khoa học trong suốt 3 thế kỉ tiếp theo thời kì đó. Trong toán học, ông cũng Leibniz đã cùng nhau phát triển phép tính vi phân và tích phân, ngoài ra Newton còn đưa ra nhị thức Newton tổng quát. Nhiều đánh giá khác cho rằng, chính Newton chứ không phải Einstein mới là người có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử khoa học.
3. Galileo Galilei
Trước thời đại của Newton khoảng gần 200 năm, nhà khoa học nổi tiếng nhất bấy giờ là Galilei. Ông là một nhà thiên văn học, vật lý học, toàn học và triết học người Ý. Ông đã có những đóng góp rất quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học. Về thiên văn, ông đã có những cải tiến cho kính thiên văn và là người ủng hộ chủ nghĩa Copernicus.
Sự chuyển động của các vật thể tăng tốc đều, được dạy ở hầu hết trong các khóa học về vật lý của các trường trung học và cao đẳng, đã được Galileo nghiên cứu trong chủ đề về chuyển động học. Những đóng góp của ông trong thiên văn học quan sát gồm vệc xác nhận các tuần của Sao Kim bằng kính thiên văn, phát hiện bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc, được đặt tên là các vệ tinh Galileo để vinh danh ông, và sự quan sát và phân tích vết đen Mặt Trời. Galileo cũng làm việc trong khoa học và công nghệ ứng dụng, cải tiến thiết kế la bàn.
Sự bênh vực của Galileo dành cho Chủ nghĩa Copernicus đã gây tranh cãi trong đời ông. Quan điểm địa tâm đã là thống trị từ thời Aristotle, và sự tranh cãi nảy sinh sau khi Galileo trình bày thuyết nhật tâm như một minh chứng khiến giáo hội Công giáo Rôma cấm tuyên truyền nó như một sự thực đã được chứng minh, vì nó chưa được chứng minh theo kinh nghiệm ở thời điểm ấy và trái ngược với ý nghĩa của Kinh Thánh. Galileo cuối cùng buộc phải từ bỏ thuyết nhật tâm của mình và sống những ngày cuối đời trong cảnh bị quản thúc tại gia theo lệnh của Toà án dị giáo La Mã.
4. Charles Robert Darwin
Darwin là một nhà nghiên cứu người Anh nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học. Chúng ta thường biết tới ông qua lý thuyết chọn lọc tự nhiên – lời giải thích chính yếu cho quá trình tiến hóa của con người. Đây được coi là lý thuyết thống nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì có thể đưa ra lời giải thích duy lý cho sự đa dạng loài. Cuộc đời ông dành cho khoa học, ông đã mất 5 năm đi vòng quanh thế giới để có thể nảy sinh và chứng minh được sự hợp lý trong công trình của mình. Ban đầu công trình này gây ra tranh cãi với giáo hội, tuy nhiên cuối cùng nó cũng được cả thế giới khoa học chấp nhận.
5. Aristotle
Tiếp tục trong danh sách là khoa học Hy lạp cổ đại Aristole. Lĩnh vực nghiên cứu của ông cũng được trải dài từ vật lý học, siêu hình học, lý luận học, ngôn ngữ học tới cả những vấn đề như thơ văn, kịch nghệ, âm nhạc… Ở thời điểm của mình, cùng với Platon và Socrates, ông là trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại. Lý thuyết về ngành động vật học của Aristoteles đã không thay đổi và được giảng dạy tại tất cả các trường học trong nhiều thế kỷ cho tới khi nhà khoa học người Anh, Charles Darwin, đề cập tới Thuyết tiến hóa vào thế kỷ 19. Số lượng sách ông để lại cũng rất lớn với đủ các thể loại tuy nhiên số lượng còn lại đến bây giờ là rất ít.
6. Thomas Edison
Không nhà khoa học nào trong lịch sử đạt được thành tựu được cấp bằng sáng chế với số lượng lên tới hơn 1000 sản phẩm như Edison. Ông không chi là một nhà sáng chế đại tài mà cũng là một thương nhân tài năng. Thực tế rằng có nhiều phát minh ý tưởng ban đầu không phải là của ông nhưng sau khi được ông thay đổi và sáng tạo lại đã thành công (điển hình là bóng đèn). Không những vậy nhiều công trình sáng tạo cũng là tác phẩm của nhiều người làm việc cho ông. Thời đi học, ông nổi tiếng với tính cách hiếu kì và sự… ốm yếu.
7. Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta
Tiếp theo trong danh sách là một bá tước người Ý. Ngay từ nhỏ ông đã say mê khoa học tự nhiên, khi trưởng thành ông trở thành giảng viên vật lý và triết học tại quê hương. Từ sau những năm 1765, ông bắt đầu quan tâm đến hiện tượng tĩnh điện, nghiên cứu về nó và cho đến năm 1769 cuốn sách về tĩnh điện của ông đã được ra mắt: "Về sự hấp dẫn của điện" giải thich về một số hiện tượng tĩnh điện, vào năm 1776, ông là người đầu tiên phát hiện ra khí Methane. Sau đó một thời gian ông phát minh ra pin điện. Đơn vị điện thế Volt được đặt theo tên của ông.
8. Stephen Hawking
Sau Albert Einstein, người ta không hi vọng có thêm một thiên tài khoa học xuất chúng xuất hiện trong thế kỉ 20 nữa. Tuy nhiên Stephen Hawking đã xuất hiện và trở thành điểm sáng. Ông là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả của nhiều công trình khoa học tiêu biểu là lý thuyết kì dị hấp dẫn và tiên đoán lý thuyết hố đen phát ra bức xạ. Hawking cũng nổi tiếng với việc viết những cuốn sách phổ biến khoa học trong đó ông thảo luận lý thuyết của ông cũng như vũ trụ học nói chung: cuốn “Lược sử thời gian”. Ông bị một căn bệnh hiểm nghèo và chỉ có thể giao tiếp qua một thiết bị hỗ trợ phát giọng nói.
9. Louis Pasteur
Tiếp theo trong danh sách là một nhà khoa học nổi tiếng người Pháp – Louis Pasteur. Lĩnh vực của ông là vi sinh vật học. Có một điều thú vị rằng ông chưa bao giờ chính thức học y khoa mà ngành học cua ông là Văn và Toán. Sau này ông có theo học cả hóa học, vật lý và thinh thể học. Nhà khoa học này có rất nhiều thành tự khoa học liên qan tới nhiều các lĩnh vực khác nhau như tinh thể học, phát hiện nấm men là tác nhân gây nên quá trình lên men, các công trình nghiên cứu về bia và rượu vang, một số bệnh của động vật (chứng nhiễm trùng, điều trị dự phòng bệnh dại). Ông cũng là thành viên của rất nhiều Viện Hàn lâm tại Pháp cũng như ở nước ngoài. Nhiều ngôi làng và đường phố trên thế giới mang tên ông. Có thể nói tài năng và cống hiến của ông đã vượt qua biên giới địa lý và chính trị.
10. Jagadish Chandra Bose
Đây là một nhà khoa học Ấn Độ. Ông vừa là nhà vật lý, sinh vật học, thực vật học, khảo cổ học lừng danh tế giới. Ông đã có những thành công lớn đối với radio và lò vi sóng. Ông là một trong những nhà sáng lập Học viện Khoa học Quốc gia Ấn Độ, chủ tịch Hội nghị Khoa học Ấn Độ lần thứ 14, là thành viên của Học viện Hoàng gia Anh, thành viên Học viện Khoa học Vienna (Áo), thành viên Hội Khoa học Phần Lan, vv… Ông được Hoàng gia Anh phong tước Hiệp sỹ vào năm 1917.
Trong bất cứ thời kì nào, các nhà khoa học luôn được coi trọng. Họ là những người rất quan trọng đối với nhân loại bởi những phát minh, công trình nghiên cứu. Những phát minh lớn có thể nói tới như điện, bóng đèn, thuyết tương đối… Tuy nhiên, không phải tất cả những thành quả đều có được ngay lập tức. Việc nghiên cứu khoa học là một quá trình dài lâu, đòi hỏi nhiều hi sinh và cũng cần thời gian để được ghi nhận. Và để so sánh giữa những nhà khoa học và các công trình với nhanh cũng là một điều khó. Tuy nhiên, trong bài viết này, xin đưa ra 1 danh sách 10 nhà khoa học vĩ đại nhất dựa theo xếp hạng của World Top. Có lẽ rằng khó mà có thể phân định ai hơn ai nhưng tất cả họ đều là những nhà khoa học nổi tiếng trong thời kì/lĩnh vực của họ.
1. Albert Einstein
Người đầu tiên trong danh sách là nhà vật lý Albert Einstein, ông sinh ra trong một gia đình gốc Do Thái. Ông là một nhà vật lý lý thuyết người Đức, được coi là cha đẻ của vật lý hiện đại và cũng là người phát triển thuyết tương đối. Đây được coi là thành tựu lớn nhất trong cuộc đời ông. Ông nhận được giải Nobel vật lý năm 1921. Trong suốt cuộc đời mình ông đã công bố hơn 300 bài báo khoa học cùng 150 đề tài ngoài khoa học. Có một điều thú vị rằng 3 tuổi Einstein mới biết nói và cho đến năm 8 tuổi - khi bắt đầu học đọc ông vẫn nói không thạo. Tuy nhiên ông lại bắt đầu mày mò với khoa học từ rất sớm, từ khoảng 10 tuổi ông đã bắt đầu mày mò làm các mô hình và thiết bị cơ học.
2. Isaac Newton
Chắc chắn chúng ta không còn ai lạ lẫm gì với giai thoại quả táo rơi xuống đầu giúp Newton đưa ra thuyết vạn vật hấp dẫn. Isaac Newton sinh ra trong một gia đình nông dân tại Anh sau đó được gửi lên thành phố để học tiếp trở thành một luật sư. Ngay từ đầu ngành học của ông là triết nhưng cùng lúc Newton cũng bị cuốn hút bởi toán học, quang học và cả thiên văn học.
Ông rất tài năng và đã đặt ra được những nền tảng cơ bản nhất cho vật lý mọi thời đại. Tuy nhiên ông không chỉ là một nhà vật lý tài năng mà còn là một nhà thiên văn học, triết học, toán học và giả kim. Những thành tựu ông để lại được coi là cực kì quan trọng, nền tảng của cơ học cổ điển của ông đã thống trị các quan niệm về vật lý khoa học trong suốt 3 thế kỉ tiếp theo thời kì đó. Trong toán học, ông cũng Leibniz đã cùng nhau phát triển phép tính vi phân và tích phân, ngoài ra Newton còn đưa ra nhị thức Newton tổng quát. Nhiều đánh giá khác cho rằng, chính Newton chứ không phải Einstein mới là người có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử khoa học.
3. Galileo Galilei
Trước thời đại của Newton khoảng gần 200 năm, nhà khoa học nổi tiếng nhất bấy giờ là Galilei. Ông là một nhà thiên văn học, vật lý học, toàn học và triết học người Ý. Ông đã có những đóng góp rất quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học. Về thiên văn, ông đã có những cải tiến cho kính thiên văn và là người ủng hộ chủ nghĩa Copernicus.
Sự chuyển động của các vật thể tăng tốc đều, được dạy ở hầu hết trong các khóa học về vật lý của các trường trung học và cao đẳng, đã được Galileo nghiên cứu trong chủ đề về chuyển động học. Những đóng góp của ông trong thiên văn học quan sát gồm vệc xác nhận các tuần của Sao Kim bằng kính thiên văn, phát hiện bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc, được đặt tên là các vệ tinh Galileo để vinh danh ông, và sự quan sát và phân tích vết đen Mặt Trời. Galileo cũng làm việc trong khoa học và công nghệ ứng dụng, cải tiến thiết kế la bàn.
Sự bênh vực của Galileo dành cho Chủ nghĩa Copernicus đã gây tranh cãi trong đời ông. Quan điểm địa tâm đã là thống trị từ thời Aristotle, và sự tranh cãi nảy sinh sau khi Galileo trình bày thuyết nhật tâm như một minh chứng khiến giáo hội Công giáo Rôma cấm tuyên truyền nó như một sự thực đã được chứng minh, vì nó chưa được chứng minh theo kinh nghiệm ở thời điểm ấy và trái ngược với ý nghĩa của Kinh Thánh. Galileo cuối cùng buộc phải từ bỏ thuyết nhật tâm của mình và sống những ngày cuối đời trong cảnh bị quản thúc tại gia theo lệnh của Toà án dị giáo La Mã.
4. Charles Robert Darwin
Darwin là một nhà nghiên cứu người Anh nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học. Chúng ta thường biết tới ông qua lý thuyết chọn lọc tự nhiên – lời giải thích chính yếu cho quá trình tiến hóa của con người. Đây được coi là lý thuyết thống nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì có thể đưa ra lời giải thích duy lý cho sự đa dạng loài. Cuộc đời ông dành cho khoa học, ông đã mất 5 năm đi vòng quanh thế giới để có thể nảy sinh và chứng minh được sự hợp lý trong công trình của mình. Ban đầu công trình này gây ra tranh cãi với giáo hội, tuy nhiên cuối cùng nó cũng được cả thế giới khoa học chấp nhận.
5. Aristotle
Tiếp tục trong danh sách là khoa học Hy lạp cổ đại Aristole. Lĩnh vực nghiên cứu của ông cũng được trải dài từ vật lý học, siêu hình học, lý luận học, ngôn ngữ học tới cả những vấn đề như thơ văn, kịch nghệ, âm nhạc… Ở thời điểm của mình, cùng với Platon và Socrates, ông là trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại. Lý thuyết về ngành động vật học của Aristoteles đã không thay đổi và được giảng dạy tại tất cả các trường học trong nhiều thế kỷ cho tới khi nhà khoa học người Anh, Charles Darwin, đề cập tới Thuyết tiến hóa vào thế kỷ 19. Số lượng sách ông để lại cũng rất lớn với đủ các thể loại tuy nhiên số lượng còn lại đến bây giờ là rất ít.
6. Thomas Edison
Không nhà khoa học nào trong lịch sử đạt được thành tựu được cấp bằng sáng chế với số lượng lên tới hơn 1000 sản phẩm như Edison. Ông không chi là một nhà sáng chế đại tài mà cũng là một thương nhân tài năng. Thực tế rằng có nhiều phát minh ý tưởng ban đầu không phải là của ông nhưng sau khi được ông thay đổi và sáng tạo lại đã thành công (điển hình là bóng đèn). Không những vậy nhiều công trình sáng tạo cũng là tác phẩm của nhiều người làm việc cho ông. Thời đi học, ông nổi tiếng với tính cách hiếu kì và sự… ốm yếu.
7. Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta
Tiếp theo trong danh sách là một bá tước người Ý. Ngay từ nhỏ ông đã say mê khoa học tự nhiên, khi trưởng thành ông trở thành giảng viên vật lý và triết học tại quê hương. Từ sau những năm 1765, ông bắt đầu quan tâm đến hiện tượng tĩnh điện, nghiên cứu về nó và cho đến năm 1769 cuốn sách về tĩnh điện của ông đã được ra mắt: "Về sự hấp dẫn của điện" giải thich về một số hiện tượng tĩnh điện, vào năm 1776, ông là người đầu tiên phát hiện ra khí Methane. Sau đó một thời gian ông phát minh ra pin điện. Đơn vị điện thế Volt được đặt theo tên của ông.
8. Stephen Hawking
Sau Albert Einstein, người ta không hi vọng có thêm một thiên tài khoa học xuất chúng xuất hiện trong thế kỉ 20 nữa. Tuy nhiên Stephen Hawking đã xuất hiện và trở thành điểm sáng. Ông là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả của nhiều công trình khoa học tiêu biểu là lý thuyết kì dị hấp dẫn và tiên đoán lý thuyết hố đen phát ra bức xạ. Hawking cũng nổi tiếng với việc viết những cuốn sách phổ biến khoa học trong đó ông thảo luận lý thuyết của ông cũng như vũ trụ học nói chung: cuốn “Lược sử thời gian”. Ông bị một căn bệnh hiểm nghèo và chỉ có thể giao tiếp qua một thiết bị hỗ trợ phát giọng nói.
9. Louis Pasteur
Tiếp theo trong danh sách là một nhà khoa học nổi tiếng người Pháp – Louis Pasteur. Lĩnh vực của ông là vi sinh vật học. Có một điều thú vị rằng ông chưa bao giờ chính thức học y khoa mà ngành học cua ông là Văn và Toán. Sau này ông có theo học cả hóa học, vật lý và thinh thể học. Nhà khoa học này có rất nhiều thành tự khoa học liên qan tới nhiều các lĩnh vực khác nhau như tinh thể học, phát hiện nấm men là tác nhân gây nên quá trình lên men, các công trình nghiên cứu về bia và rượu vang, một số bệnh của động vật (chứng nhiễm trùng, điều trị dự phòng bệnh dại). Ông cũng là thành viên của rất nhiều Viện Hàn lâm tại Pháp cũng như ở nước ngoài. Nhiều ngôi làng và đường phố trên thế giới mang tên ông. Có thể nói tài năng và cống hiến của ông đã vượt qua biên giới địa lý và chính trị.
10. Jagadish Chandra Bose
Đây là một nhà khoa học Ấn Độ. Ông vừa là nhà vật lý, sinh vật học, thực vật học, khảo cổ học lừng danh tế giới. Ông đã có những thành công lớn đối với radio và lò vi sóng. Ông là một trong những nhà sáng lập Học viện Khoa học Quốc gia Ấn Độ, chủ tịch Hội nghị Khoa học Ấn Độ lần thứ 14, là thành viên của Học viện Hoàng gia Anh, thành viên Học viện Khoa học Vienna (Áo), thành viên Hội Khoa học Phần Lan, vv… Ông được Hoàng gia Anh phong tước Hiệp sỹ vào năm 1917.
Cập nhật: 23/11/2013
Theo Trí Thức Trẻ/Genk
Theo Trí Thức Trẻ/Genk
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử *
Trong bất cứ thời kì nào, các nhà khoa học luôn được coi trọng. Họ là những người rất quan trọng đối với nhân loại bởi những phát minh, công trình nghiên cứu. Những phát minh lớn có thể nói tới như điện, bóng đèn, thuyết tương đối
Trong
bất cứ thời kì nào, các nhà khoa học luôn được coi trọng. Họ là những
người rất quan trọng đối với nhân loại bởi những phát minh, công trình
nghiên cứu. Những phát minh lớn có thể nói tới như điện, bóng đèn,
thuyết tương đối… Tuy nhiên, không phải tất cả những thành quả đều có
được ngay lập tức. Việc nghiên cứu khoa học là một quá trình dài lâu,
đòi hỏi nhiều hi sinh và cũng cần thời gian để được ghi nhận. Và để so
sánh giữa những nhà khoa học và các công trình với nhanh cũng là một
điều khó. Tuy nhiên, trong bài viết này, xin đưa ra 1 danh sách 10 nhà
khoa học vĩ đại nhất dựa theo xếp hạng của World Top. Có lẽ rằng khó mà
có thể phân định ai hơn ai nhưng tất cả họ đều là những nhà khoa học nổi
tiếng trong thời kì/lĩnh vực của họ.
1. Albert Einstein
Người đầu tiên trong danh sách là nhà vật lý Albert Einstein, ông sinh ra trong một gia đình gốc Do Thái. Ông là một nhà vật lý lý thuyết người Đức, được coi là cha đẻ của vật lý hiện đại và cũng là người phát triển thuyết tương đối. Đây được coi là thành tựu lớn nhất trong cuộc đời ông. Ông nhận được giải Nobel vật lý năm 1921. Trong suốt cuộc đời mình ông đã công bố hơn 300 bài báo khoa học cùng 150 đề tài ngoài khoa học. Có một điều thú vị rằng 3 tuổi Einstein mới biết nói và cho đến năm 8 tuổi - khi bắt đầu học đọc ông vẫn nói không thạo. Tuy nhiên ông lại bắt đầu mày mò với khoa học từ rất sớm, từ khoảng 10 tuổi ông đã bắt đầu mày mò làm các mô hình và thiết bị cơ học.
2. Isaac Newton
Chắc chắn chúng ta không còn ai lạ lẫm gì với giai thoại quả táo rơi xuống đầu giúp Newton đưa ra thuyết vạn vật hấp dẫn. Isaac Newton sinh ra trong một gia đình nông dân tại Anh sau đó được gửi lên thành phố để học tiếp trở thành một luật sư. Ngay từ đầu ngành học của ông là triết nhưng cùng lúc Newton cũng bị cuốn hút bởi toán học, quang học và cả thiên văn học.
Ông rất tài năng và đã đặt ra được những nền tảng cơ bản nhất cho vật lý mọi thời đại. Tuy nhiên ông không chỉ là một nhà vật lý tài năng mà còn là một nhà thiên văn học, triết học, toán học và giả kim. Những thành tựu ông để lại được coi là cực kì quan trọng, nền tảng của cơ học cổ điển của ông đã thống trị các quan niệm về vật lý khoa học trong suốt 3 thế kỉ tiếp theo thời kì đó. Trong toán học, ông cũng Leibniz đã cùng nhau phát triển phép tính vi phân và tích phân, ngoài ra Newton còn đưa ra nhị thức Newton tổng quát. Nhiều đánh giá khác cho rằng, chính Newton chứ không phải Einstein mới là người có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử khoa học.
3. Galileo Galilei
Trước thời đại của Newton khoảng gần 200 năm, nhà khoa học nổi tiếng nhất bấy giờ là Galilei. Ông là một nhà thiên văn học, vật lý học, toàn học và triết học người Ý. Ông đã có những đóng góp rất quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học. Về thiên văn, ông đã có những cải tiến cho kính thiên văn và là người ủng hộ chủ nghĩa Copernicus.
Sự chuyển động của các vật thể tăng tốc đều, được dạy ở hầu hết trong các khóa học về vật lý của các trường trung học và cao đẳng, đã được Galileo nghiên cứu trong chủ đề về chuyển động học. Những đóng góp của ông trong thiên văn học quan sát gồm vệc xác nhận các tuần của Sao Kim bằng kính thiên văn, phát hiện bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc, được đặt tên là các vệ tinh Galileo để vinh danh ông, và sự quan sát và phân tích vết đen Mặt Trời. Galileo cũng làm việc trong khoa học và công nghệ ứng dụng, cải tiến thiết kế la bàn.
Sự bênh vực của Galileo dành cho Chủ nghĩa Copernicus đã gây tranh cãi trong đời ông. Quan điểm địa tâm đã là thống trị từ thời Aristotle, và sự tranh cãi nảy sinh sau khi Galileo trình bày thuyết nhật tâm như một minh chứng khiến giáo hội Công giáo Rôma cấm tuyên truyền nó như một sự thực đã được chứng minh, vì nó chưa được chứng minh theo kinh nghiệm ở thời điểm ấy và trái ngược với ý nghĩa của Kinh Thánh. Galileo cuối cùng buộc phải từ bỏ thuyết nhật tâm của mình và sống những ngày cuối đời trong cảnh bị quản thúc tại gia theo lệnh của Toà án dị giáo La Mã.
4. Charles Robert Darwin
Darwin là một nhà nghiên cứu người Anh nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học. Chúng ta thường biết tới ông qua lý thuyết chọn lọc tự nhiên – lời giải thích chính yếu cho quá trình tiến hóa của con người. Đây được coi là lý thuyết thống nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì có thể đưa ra lời giải thích duy lý cho sự đa dạng loài. Cuộc đời ông dành cho khoa học, ông đã mất 5 năm đi vòng quanh thế giới để có thể nảy sinh và chứng minh được sự hợp lý trong công trình của mình. Ban đầu công trình này gây ra tranh cãi với giáo hội, tuy nhiên cuối cùng nó cũng được cả thế giới khoa học chấp nhận.
5. Aristotle
Tiếp tục trong danh sách là khoa học Hy lạp cổ đại Aristole. Lĩnh vực nghiên cứu của ông cũng được trải dài từ vật lý học, siêu hình học, lý luận học, ngôn ngữ học tới cả những vấn đề như thơ văn, kịch nghệ, âm nhạc… Ở thời điểm của mình, cùng với Platon và Socrates, ông là trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại. Lý thuyết về ngành động vật học của Aristoteles đã không thay đổi và được giảng dạy tại tất cả các trường học trong nhiều thế kỷ cho tới khi nhà khoa học người Anh, Charles Darwin, đề cập tới Thuyết tiến hóa vào thế kỷ 19. Số lượng sách ông để lại cũng rất lớn với đủ các thể loại tuy nhiên số lượng còn lại đến bây giờ là rất ít.
6. Thomas Edison
Không nhà khoa học nào trong lịch sử đạt được thành tựu được cấp bằng sáng chế với số lượng lên tới hơn 1000 sản phẩm như Edison. Ông không chi là một nhà sáng chế đại tài mà cũng là một thương nhân tài năng. Thực tế rằng có nhiều phát minh ý tưởng ban đầu không phải là của ông nhưng sau khi được ông thay đổi và sáng tạo lại đã thành công (điển hình là bóng đèn). Không những vậy nhiều công trình sáng tạo cũng là tác phẩm của nhiều người làm việc cho ông. Thời đi học, ông nổi tiếng với tính cách hiếu kì và sự… ốm yếu.
7. Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta
Tiếp theo trong danh sách là một bá tước người Ý. Ngay từ nhỏ ông đã say mê khoa học tự nhiên, khi trưởng thành ông trở thành giảng viên vật lý và triết học tại quê hương. Từ sau những năm 1765, ông bắt đầu quan tâm đến hiện tượng tĩnh điện, nghiên cứu về nó và cho đến năm 1769 cuốn sách về tĩnh điện của ông đã được ra mắt: "Về sự hấp dẫn của điện" giải thich về một số hiện tượng tĩnh điện, vào năm 1776, ông là người đầu tiên phát hiện ra khí Methane. Sau đó một thời gian ông phát minh ra pin điện. Đơn vị điện thế Volt được đặt theo tên của ông.
8. Stephen Hawking
Sau Albert Einstein, người ta không hi vọng có thêm một thiên tài khoa học xuất chúng xuất hiện trong thế kỉ 20 nữa. Tuy nhiên Stephen Hawking đã xuất hiện và trở thành điểm sáng. Ông là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả của nhiều công trình khoa học tiêu biểu là lý thuyết kì dị hấp dẫn và tiên đoán lý thuyết hố đen phát ra bức xạ. Hawking cũng nổi tiếng với việc viết những cuốn sách phổ biến khoa học trong đó ông thảo luận lý thuyết của ông cũng như vũ trụ học nói chung: cuốn “Lược sử thời gian”. Ông bị một căn bệnh hiểm nghèo và chỉ có thể giao tiếp qua một thiết bị hỗ trợ phát giọng nói.
9. Louis Pasteur
Tiếp theo trong danh sách là một nhà khoa học nổi tiếng người Pháp – Louis Pasteur. Lĩnh vực của ông là vi sinh vật học. Có một điều thú vị rằng ông chưa bao giờ chính thức học y khoa mà ngành học cua ông là Văn và Toán. Sau này ông có theo học cả hóa học, vật lý và thinh thể học. Nhà khoa học này có rất nhiều thành tự khoa học liên qan tới nhiều các lĩnh vực khác nhau như tinh thể học, phát hiện nấm men là tác nhân gây nên quá trình lên men, các công trình nghiên cứu về bia và rượu vang, một số bệnh của động vật (chứng nhiễm trùng, điều trị dự phòng bệnh dại). Ông cũng là thành viên của rất nhiều Viện Hàn lâm tại Pháp cũng như ở nước ngoài. Nhiều ngôi làng và đường phố trên thế giới mang tên ông. Có thể nói tài năng và cống hiến của ông đã vượt qua biên giới địa lý và chính trị.
10. Jagadish Chandra Bose
Đây là một nhà khoa học Ấn Độ. Ông vừa là nhà vật lý, sinh vật học, thực vật học, khảo cổ học lừng danh tế giới. Ông đã có những thành công lớn đối với radio và lò vi sóng. Ông là một trong những nhà sáng lập Học viện Khoa học Quốc gia Ấn Độ, chủ tịch Hội nghị Khoa học Ấn Độ lần thứ 14, là thành viên của Học viện Hoàng gia Anh, thành viên Học viện Khoa học Vienna (Áo), thành viên Hội Khoa học Phần Lan, vv… Ông được Hoàng gia Anh phong tước Hiệp sỹ vào năm 1917.
1. Albert Einstein
Người đầu tiên trong danh sách là nhà vật lý Albert Einstein, ông sinh ra trong một gia đình gốc Do Thái. Ông là một nhà vật lý lý thuyết người Đức, được coi là cha đẻ của vật lý hiện đại và cũng là người phát triển thuyết tương đối. Đây được coi là thành tựu lớn nhất trong cuộc đời ông. Ông nhận được giải Nobel vật lý năm 1921. Trong suốt cuộc đời mình ông đã công bố hơn 300 bài báo khoa học cùng 150 đề tài ngoài khoa học. Có một điều thú vị rằng 3 tuổi Einstein mới biết nói và cho đến năm 8 tuổi - khi bắt đầu học đọc ông vẫn nói không thạo. Tuy nhiên ông lại bắt đầu mày mò với khoa học từ rất sớm, từ khoảng 10 tuổi ông đã bắt đầu mày mò làm các mô hình và thiết bị cơ học.
2. Isaac Newton
Chắc chắn chúng ta không còn ai lạ lẫm gì với giai thoại quả táo rơi xuống đầu giúp Newton đưa ra thuyết vạn vật hấp dẫn. Isaac Newton sinh ra trong một gia đình nông dân tại Anh sau đó được gửi lên thành phố để học tiếp trở thành một luật sư. Ngay từ đầu ngành học của ông là triết nhưng cùng lúc Newton cũng bị cuốn hút bởi toán học, quang học và cả thiên văn học.
Ông rất tài năng và đã đặt ra được những nền tảng cơ bản nhất cho vật lý mọi thời đại. Tuy nhiên ông không chỉ là một nhà vật lý tài năng mà còn là một nhà thiên văn học, triết học, toán học và giả kim. Những thành tựu ông để lại được coi là cực kì quan trọng, nền tảng của cơ học cổ điển của ông đã thống trị các quan niệm về vật lý khoa học trong suốt 3 thế kỉ tiếp theo thời kì đó. Trong toán học, ông cũng Leibniz đã cùng nhau phát triển phép tính vi phân và tích phân, ngoài ra Newton còn đưa ra nhị thức Newton tổng quát. Nhiều đánh giá khác cho rằng, chính Newton chứ không phải Einstein mới là người có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử khoa học.
3. Galileo Galilei
Trước thời đại của Newton khoảng gần 200 năm, nhà khoa học nổi tiếng nhất bấy giờ là Galilei. Ông là một nhà thiên văn học, vật lý học, toàn học và triết học người Ý. Ông đã có những đóng góp rất quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học. Về thiên văn, ông đã có những cải tiến cho kính thiên văn và là người ủng hộ chủ nghĩa Copernicus.
Sự chuyển động của các vật thể tăng tốc đều, được dạy ở hầu hết trong các khóa học về vật lý của các trường trung học và cao đẳng, đã được Galileo nghiên cứu trong chủ đề về chuyển động học. Những đóng góp của ông trong thiên văn học quan sát gồm vệc xác nhận các tuần của Sao Kim bằng kính thiên văn, phát hiện bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc, được đặt tên là các vệ tinh Galileo để vinh danh ông, và sự quan sát và phân tích vết đen Mặt Trời. Galileo cũng làm việc trong khoa học và công nghệ ứng dụng, cải tiến thiết kế la bàn.
Sự bênh vực của Galileo dành cho Chủ nghĩa Copernicus đã gây tranh cãi trong đời ông. Quan điểm địa tâm đã là thống trị từ thời Aristotle, và sự tranh cãi nảy sinh sau khi Galileo trình bày thuyết nhật tâm như một minh chứng khiến giáo hội Công giáo Rôma cấm tuyên truyền nó như một sự thực đã được chứng minh, vì nó chưa được chứng minh theo kinh nghiệm ở thời điểm ấy và trái ngược với ý nghĩa của Kinh Thánh. Galileo cuối cùng buộc phải từ bỏ thuyết nhật tâm của mình và sống những ngày cuối đời trong cảnh bị quản thúc tại gia theo lệnh của Toà án dị giáo La Mã.
4. Charles Robert Darwin
Darwin là một nhà nghiên cứu người Anh nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học. Chúng ta thường biết tới ông qua lý thuyết chọn lọc tự nhiên – lời giải thích chính yếu cho quá trình tiến hóa của con người. Đây được coi là lý thuyết thống nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì có thể đưa ra lời giải thích duy lý cho sự đa dạng loài. Cuộc đời ông dành cho khoa học, ông đã mất 5 năm đi vòng quanh thế giới để có thể nảy sinh và chứng minh được sự hợp lý trong công trình của mình. Ban đầu công trình này gây ra tranh cãi với giáo hội, tuy nhiên cuối cùng nó cũng được cả thế giới khoa học chấp nhận.
5. Aristotle
Tiếp tục trong danh sách là khoa học Hy lạp cổ đại Aristole. Lĩnh vực nghiên cứu của ông cũng được trải dài từ vật lý học, siêu hình học, lý luận học, ngôn ngữ học tới cả những vấn đề như thơ văn, kịch nghệ, âm nhạc… Ở thời điểm của mình, cùng với Platon và Socrates, ông là trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại. Lý thuyết về ngành động vật học của Aristoteles đã không thay đổi và được giảng dạy tại tất cả các trường học trong nhiều thế kỷ cho tới khi nhà khoa học người Anh, Charles Darwin, đề cập tới Thuyết tiến hóa vào thế kỷ 19. Số lượng sách ông để lại cũng rất lớn với đủ các thể loại tuy nhiên số lượng còn lại đến bây giờ là rất ít.
6. Thomas Edison
Không nhà khoa học nào trong lịch sử đạt được thành tựu được cấp bằng sáng chế với số lượng lên tới hơn 1000 sản phẩm như Edison. Ông không chi là một nhà sáng chế đại tài mà cũng là một thương nhân tài năng. Thực tế rằng có nhiều phát minh ý tưởng ban đầu không phải là của ông nhưng sau khi được ông thay đổi và sáng tạo lại đã thành công (điển hình là bóng đèn). Không những vậy nhiều công trình sáng tạo cũng là tác phẩm của nhiều người làm việc cho ông. Thời đi học, ông nổi tiếng với tính cách hiếu kì và sự… ốm yếu.
7. Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta
Tiếp theo trong danh sách là một bá tước người Ý. Ngay từ nhỏ ông đã say mê khoa học tự nhiên, khi trưởng thành ông trở thành giảng viên vật lý và triết học tại quê hương. Từ sau những năm 1765, ông bắt đầu quan tâm đến hiện tượng tĩnh điện, nghiên cứu về nó và cho đến năm 1769 cuốn sách về tĩnh điện của ông đã được ra mắt: "Về sự hấp dẫn của điện" giải thich về một số hiện tượng tĩnh điện, vào năm 1776, ông là người đầu tiên phát hiện ra khí Methane. Sau đó một thời gian ông phát minh ra pin điện. Đơn vị điện thế Volt được đặt theo tên của ông.
8. Stephen Hawking
Sau Albert Einstein, người ta không hi vọng có thêm một thiên tài khoa học xuất chúng xuất hiện trong thế kỉ 20 nữa. Tuy nhiên Stephen Hawking đã xuất hiện và trở thành điểm sáng. Ông là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả của nhiều công trình khoa học tiêu biểu là lý thuyết kì dị hấp dẫn và tiên đoán lý thuyết hố đen phát ra bức xạ. Hawking cũng nổi tiếng với việc viết những cuốn sách phổ biến khoa học trong đó ông thảo luận lý thuyết của ông cũng như vũ trụ học nói chung: cuốn “Lược sử thời gian”. Ông bị một căn bệnh hiểm nghèo và chỉ có thể giao tiếp qua một thiết bị hỗ trợ phát giọng nói.
9. Louis Pasteur
Tiếp theo trong danh sách là một nhà khoa học nổi tiếng người Pháp – Louis Pasteur. Lĩnh vực của ông là vi sinh vật học. Có một điều thú vị rằng ông chưa bao giờ chính thức học y khoa mà ngành học cua ông là Văn và Toán. Sau này ông có theo học cả hóa học, vật lý và thinh thể học. Nhà khoa học này có rất nhiều thành tự khoa học liên qan tới nhiều các lĩnh vực khác nhau như tinh thể học, phát hiện nấm men là tác nhân gây nên quá trình lên men, các công trình nghiên cứu về bia và rượu vang, một số bệnh của động vật (chứng nhiễm trùng, điều trị dự phòng bệnh dại). Ông cũng là thành viên của rất nhiều Viện Hàn lâm tại Pháp cũng như ở nước ngoài. Nhiều ngôi làng và đường phố trên thế giới mang tên ông. Có thể nói tài năng và cống hiến của ông đã vượt qua biên giới địa lý và chính trị.
10. Jagadish Chandra Bose
Đây là một nhà khoa học Ấn Độ. Ông vừa là nhà vật lý, sinh vật học, thực vật học, khảo cổ học lừng danh tế giới. Ông đã có những thành công lớn đối với radio và lò vi sóng. Ông là một trong những nhà sáng lập Học viện Khoa học Quốc gia Ấn Độ, chủ tịch Hội nghị Khoa học Ấn Độ lần thứ 14, là thành viên của Học viện Hoàng gia Anh, thành viên Học viện Khoa học Vienna (Áo), thành viên Hội Khoa học Phần Lan, vv… Ông được Hoàng gia Anh phong tước Hiệp sỹ vào năm 1917.
Cập nhật: 23/11/2013
Theo Trí Thức Trẻ/Genk
Theo Trí Thức Trẻ/Genk