Cà Kê Dê Ngỗng
5 ngộ nhận về Thập Tự Chinh
Sau đây là 5 ngộ nhận phổ biến về Thập Tự Chinh.
Ngộ nhận số 1 – Cuộc Thập Tự Chinh chống lại người Hồi Giáo là để chuyển đạo họ. Sai. Các cuộc Thập Tự Chinh chống lại người Hồi Giáo được diễn ra chủ yếu ở 3 nơi: 1) Đất Thánh, Tây Ban Nha và sau này là Đông và Trung Âu, chống lại quân Hồi Giáo Ottoman. Trong tất cả những trường hợp đó, đoàn quân Thiên Chúa có mục tiêu chính là giành lại vùng lãnh thổ Thiên Chúa Giáo trước đây hoặc bảo vệ giới Thiên Chúa chống lại sự bành trướng của Muhammad. Đất Thánh đã bị xâm chiếm bởi người Hồi Giáo trong thế kỷ thứ 7 và Tây Ban Nha đã bị lấy đi bởi quân đội Mohammad trong thế kỷ thứ 8. Bắt đầu ở thế kỷ 11, Giáo Hoàng đã bắt đầu kêu gọi thực hiện các cuộc Thập Tự Chinh để tái chiếm lại những khu vực đó. Trong khu vực Thiên Chúa Giáo được thành lập ở Đất Thánh và sau này Tây Ban Nha sau những cuộc Thập Tự Chinh thành công, người Hồi Giáo thường được ở lại nếu họ muốn. Nếu họ chịu trả những khoản thuế được yêu cầu bởi chúa tể Thiên Chúa Giáo mới của họ, họ có thể thực thi tôn giáo của mình và duy trì cộng đồng của mình. Một sự sắp đặt không giống như điều kiện của dân số Thiên Chúa Giáo sống dưới sự cai trị của Hồi Giáo. Để hiểu hơn về chủ đề này hãy đọc cuốn của Malcolm Barberm Nhà Nước Thập Tự Chinh, và cuốn của Joseph O’Callaghan, Tái chiếm và Thập Tự Chinh ở Trung Cổ Tây Ban Nha.
Ngộ nhận thứ 2 – các nhà Thập Tự Chinh thường là những người con thứ 2 mà không được thừa kế đất đai từ gia đình của họ và vì vậy nóng lòng để chiếm lãnh thổ mới trong những cuộc phiêu lưu. Sai. Các bằng chứng từ dữ liệu thời Trung Cổ cho thấy rằng nhiều người con trai trưởng hoặc chúa tể với rất nhiều đất đai ở quê nhà đã quyết định tham gia Thập Tự Chinh . Thực tế là Thập Tự Chinh được thực hiện chủ yếu bởi các gia đình giàu có. Như ví dụ trong cuộc Thập Tự Chinh thứ nhất, tất cả những người con trai như Đệ Nhị của Bologna, Baldwin, Goffrey and Eutace III đã đưa quân họ đến Đất Thánh. Để hiểu thêm về chủ đề này hãy đọc cuốn của Jonathan Reilly Smith, những nhà Thập Tự Chinh Thứ Nhất, 1095 đến 1131.
Ngộ nhận thứ 3 – Cuộc Thập Tự Chinh có ý định để tái chiếm thành phố thánh Jerusalem. Sai. Cuộc Thập Tự Chinh thứ nhất được gọi vào năm 1095 để lấy lại Jerusalem và Đất Thánh từ quân Hồi Giáo Seljuk Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng sau khi cuộc Thập Tự Chinh xảy ra ở những nơi khác nhau. Cuộc Thập Tự Chinh được kêu gọi lần nữa để chống lại thể lực Hồi Giáo của Tây Ban Nha để cho phép những vương quốc Thiên Chúa Giáo của Bồ Đào Nha, Layon, Castile và Aragon để nới rộng vào phía nam vào khu vực biết người Hồi Giáo là al-Andalus. Những cuộc Thập Tự Chinh phía bắc là một loạt chiến dịch được thực hiện đa phần bởi thể lực Đức để chiếm vùng Baltic cho giới Thiên Chúa Giáo. Vào đầu thế kỷ 13, Giáo Hoàng Innocent III đã thúc đẩy cuộc Thập Tự Chinh Albigensia vào nam nước Pháp để tiêu diệt chủ nghĩa Cathar. Sau này Giáo Hoàng sẽ kêu gọi cuộc Thập Tự Chinh ở Đông và Trung Âu để chống lại đế chế Ottoman hùng mạnh. Cho nên bạn có thể thấy rằng các cuộc Thập Tự Chinh diễn ra trên khắp nơi ở giới Thiên Chúa Giáo và đôi lúc là ở bên trong.
Ngộ nhận thứ 4 – động cơ tôn giáo của các cuộc Thập Tự Chinh là không chân thành. Thập Tự Chinh thực sự là về lòng tham và quyền lực. Sai. Rất khó để những người hiện đại hiểu sự sâu sắc của lòng tín ngưỡng tôn giáo thời Trung Cổ. Nhưng sự thật là Tín Ngưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong phong trào Thập Tự Chinh. Cuộc Thập Tự Chinh vô cùng đắt tiền và nguy hiểm, như đã được nói ở trên. Các lãnh chúa và hiệp sĩ muốn thực hiện Thập Tự Chinh thường có tài sản và gia đình ở Châu Âu và việc di chuyển đoạn đường dài để chiến đấu trong một đất nước xa lạ là một điều rất đáng lo ngại. Tuy nhiên, Thập Tự Chinh được xem là lý tưởng cao quý nhất cho một hiệp sĩ Thiên Chúa Giáo trong giai đoạn này. Để tham gia và Thập Tự Chinh là để đem sự trợ giúp đến những người anh em Thiên Chúa Giáo khác, để khôi phục lại những vùng đất thánh về sự kiểm soát của người Thiên Chúa Giáo và cao nhất là để làm hài lòng Chúa. Chính bởi những lý tưởng sùng đạo đó mà phong trào Thập Tự Chinh lại vô cùng được ưa chuộng. Để đọc thêm về điều này bạn có thể đọc cuốn của Thomas Madden, The new concise history of the crusades, cũng như là cuốn của Jonathan Riley Smith, The first Crusaders 1095 – 1131.
Ngộ nhận thứ 5 – Cuộc Thập Tự Chinh đã thất bại. Sai. Mặc dù là cuộc Thập Tự Chinh đã không giữ mãi Jerusalem và đã mất Đất Thánh vào năm 1291, nó đã khiến nhiều người xem nỗ lực của Thập Tự Chinh đã thất bại. Đúng là có nhiều cuộc Thập Tự Chinh mà đã dẫn đến sự thất bại quân sự, nhưng chúng ta không nên bác bỏ nhiều thành công của các Thập Tự Chinh. Những nhà Thập Tự Chinh đã thắng nhiều trận chiến chống lại phe Hồi Giáo trong Đất Thánh và đã giành lại được nhiều phần đất. Nhà nước mà họ đã thành lập ở Syria và Palestine đã tồn tại hơn 2 thế kỷ. Một thành tích rất ấn tượng. Đúng là không có vương quốc hay đế chế nào tồn tại mãi mãi. Để ví dụ, triều đại của Saladin, hưng thịnh sau gần một thế kỷ sau sự thành lập của Vương Quốc Jerusalem, đã bị xóa bỏ gần nửa thế kỷ trước khi cuộc Thập Tự Chinh cuối cùng ở Palestine biến mất.
Hơn nữa, các cuộc Thập Tự Chinh ở Đất Thánh đại diện cho chỉ một phần của lịch sử của Thập Tự Chinh. Các cuộc Thập Tự Chinh ở Tây Ban Nha đã dẫn đến sự xóa bỏ tuyệt đối và mãi mãi sự cai trị của Hồi Giáo ở Tây Ban Nha và về lại vào các thế lực Thiên Chúa Giáo. Các cuộc Thập Tự Chinh đã thành công trong việc kết hợp vùng Baltic vào thế giới Thiên Chúa Giáo. Và nhiều cuộc Thập Tự Chinh sau này chống lại đế chế Hồi Giáo Ottoman như chiến thắng ở Vienna vào năm 1683, đã dẫn đến sự chiến thắng cho Thiên Chúa Giáo.
[Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Real Crusade History] Bạn có thể ủng hộ qua Paypal donatekubua@gmail.com hoặc góp $1/tháng qua Patreon Cafe Ku Búa
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
5 ngộ nhận về Thập Tự Chinh
Sau đây là 5 ngộ nhận phổ biến về Thập Tự Chinh.
Ngộ nhận số 1 – Cuộc Thập Tự Chinh chống lại người Hồi Giáo là để chuyển đạo họ. Sai. Các cuộc Thập Tự Chinh chống lại người Hồi Giáo được diễn ra chủ yếu ở 3 nơi: 1) Đất Thánh, Tây Ban Nha và sau này là Đông và Trung Âu, chống lại quân Hồi Giáo Ottoman. Trong tất cả những trường hợp đó, đoàn quân Thiên Chúa có mục tiêu chính là giành lại vùng lãnh thổ Thiên Chúa Giáo trước đây hoặc bảo vệ giới Thiên Chúa chống lại sự bành trướng của Muhammad. Đất Thánh đã bị xâm chiếm bởi người Hồi Giáo trong thế kỷ thứ 7 và Tây Ban Nha đã bị lấy đi bởi quân đội Mohammad trong thế kỷ thứ 8. Bắt đầu ở thế kỷ 11, Giáo Hoàng đã bắt đầu kêu gọi thực hiện các cuộc Thập Tự Chinh để tái chiếm lại những khu vực đó. Trong khu vực Thiên Chúa Giáo được thành lập ở Đất Thánh và sau này Tây Ban Nha sau những cuộc Thập Tự Chinh thành công, người Hồi Giáo thường được ở lại nếu họ muốn. Nếu họ chịu trả những khoản thuế được yêu cầu bởi chúa tể Thiên Chúa Giáo mới của họ, họ có thể thực thi tôn giáo của mình và duy trì cộng đồng của mình. Một sự sắp đặt không giống như điều kiện của dân số Thiên Chúa Giáo sống dưới sự cai trị của Hồi Giáo. Để hiểu hơn về chủ đề này hãy đọc cuốn của Malcolm Barberm Nhà Nước Thập Tự Chinh, và cuốn của Joseph O’Callaghan, Tái chiếm và Thập Tự Chinh ở Trung Cổ Tây Ban Nha.
Ngộ nhận thứ 2 – các nhà Thập Tự Chinh thường là những người con thứ 2 mà không được thừa kế đất đai từ gia đình của họ và vì vậy nóng lòng để chiếm lãnh thổ mới trong những cuộc phiêu lưu. Sai. Các bằng chứng từ dữ liệu thời Trung Cổ cho thấy rằng nhiều người con trai trưởng hoặc chúa tể với rất nhiều đất đai ở quê nhà đã quyết định tham gia Thập Tự Chinh . Thực tế là Thập Tự Chinh được thực hiện chủ yếu bởi các gia đình giàu có. Như ví dụ trong cuộc Thập Tự Chinh thứ nhất, tất cả những người con trai như Đệ Nhị của Bologna, Baldwin, Goffrey and Eutace III đã đưa quân họ đến Đất Thánh. Để hiểu thêm về chủ đề này hãy đọc cuốn của Jonathan Reilly Smith, những nhà Thập Tự Chinh Thứ Nhất, 1095 đến 1131.
Ngộ nhận thứ 3 – Cuộc Thập Tự Chinh có ý định để tái chiếm thành phố thánh Jerusalem. Sai. Cuộc Thập Tự Chinh thứ nhất được gọi vào năm 1095 để lấy lại Jerusalem và Đất Thánh từ quân Hồi Giáo Seljuk Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng sau khi cuộc Thập Tự Chinh xảy ra ở những nơi khác nhau. Cuộc Thập Tự Chinh được kêu gọi lần nữa để chống lại thể lực Hồi Giáo của Tây Ban Nha để cho phép những vương quốc Thiên Chúa Giáo của Bồ Đào Nha, Layon, Castile và Aragon để nới rộng vào phía nam vào khu vực biết người Hồi Giáo là al-Andalus. Những cuộc Thập Tự Chinh phía bắc là một loạt chiến dịch được thực hiện đa phần bởi thể lực Đức để chiếm vùng Baltic cho giới Thiên Chúa Giáo. Vào đầu thế kỷ 13, Giáo Hoàng Innocent III đã thúc đẩy cuộc Thập Tự Chinh Albigensia vào nam nước Pháp để tiêu diệt chủ nghĩa Cathar. Sau này Giáo Hoàng sẽ kêu gọi cuộc Thập Tự Chinh ở Đông và Trung Âu để chống lại đế chế Ottoman hùng mạnh. Cho nên bạn có thể thấy rằng các cuộc Thập Tự Chinh diễn ra trên khắp nơi ở giới Thiên Chúa Giáo và đôi lúc là ở bên trong.
Ngộ nhận thứ 4 – động cơ tôn giáo của các cuộc Thập Tự Chinh là không chân thành. Thập Tự Chinh thực sự là về lòng tham và quyền lực. Sai. Rất khó để những người hiện đại hiểu sự sâu sắc của lòng tín ngưỡng tôn giáo thời Trung Cổ. Nhưng sự thật là Tín Ngưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong phong trào Thập Tự Chinh. Cuộc Thập Tự Chinh vô cùng đắt tiền và nguy hiểm, như đã được nói ở trên. Các lãnh chúa và hiệp sĩ muốn thực hiện Thập Tự Chinh thường có tài sản và gia đình ở Châu Âu và việc di chuyển đoạn đường dài để chiến đấu trong một đất nước xa lạ là một điều rất đáng lo ngại. Tuy nhiên, Thập Tự Chinh được xem là lý tưởng cao quý nhất cho một hiệp sĩ Thiên Chúa Giáo trong giai đoạn này. Để tham gia và Thập Tự Chinh là để đem sự trợ giúp đến những người anh em Thiên Chúa Giáo khác, để khôi phục lại những vùng đất thánh về sự kiểm soát của người Thiên Chúa Giáo và cao nhất là để làm hài lòng Chúa. Chính bởi những lý tưởng sùng đạo đó mà phong trào Thập Tự Chinh lại vô cùng được ưa chuộng. Để đọc thêm về điều này bạn có thể đọc cuốn của Thomas Madden, The new concise history of the crusades, cũng như là cuốn của Jonathan Riley Smith, The first Crusaders 1095 – 1131.
Ngộ nhận thứ 5 – Cuộc Thập Tự Chinh đã thất bại. Sai. Mặc dù là cuộc Thập Tự Chinh đã không giữ mãi Jerusalem và đã mất Đất Thánh vào năm 1291, nó đã khiến nhiều người xem nỗ lực của Thập Tự Chinh đã thất bại. Đúng là có nhiều cuộc Thập Tự Chinh mà đã dẫn đến sự thất bại quân sự, nhưng chúng ta không nên bác bỏ nhiều thành công của các Thập Tự Chinh. Những nhà Thập Tự Chinh đã thắng nhiều trận chiến chống lại phe Hồi Giáo trong Đất Thánh và đã giành lại được nhiều phần đất. Nhà nước mà họ đã thành lập ở Syria và Palestine đã tồn tại hơn 2 thế kỷ. Một thành tích rất ấn tượng. Đúng là không có vương quốc hay đế chế nào tồn tại mãi mãi. Để ví dụ, triều đại của Saladin, hưng thịnh sau gần một thế kỷ sau sự thành lập của Vương Quốc Jerusalem, đã bị xóa bỏ gần nửa thế kỷ trước khi cuộc Thập Tự Chinh cuối cùng ở Palestine biến mất.
Hơn nữa, các cuộc Thập Tự Chinh ở Đất Thánh đại diện cho chỉ một phần của lịch sử của Thập Tự Chinh. Các cuộc Thập Tự Chinh ở Tây Ban Nha đã dẫn đến sự xóa bỏ tuyệt đối và mãi mãi sự cai trị của Hồi Giáo ở Tây Ban Nha và về lại vào các thế lực Thiên Chúa Giáo. Các cuộc Thập Tự Chinh đã thành công trong việc kết hợp vùng Baltic vào thế giới Thiên Chúa Giáo. Và nhiều cuộc Thập Tự Chinh sau này chống lại đế chế Hồi Giáo Ottoman như chiến thắng ở Vienna vào năm 1683, đã dẫn đến sự chiến thắng cho Thiên Chúa Giáo.
[Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Real Crusade History] Bạn có thể ủng hộ qua Paypal donatekubua@gmail.com hoặc góp $1/tháng qua Patreon Cafe Ku Búa