Tham Khảo
60% dân Mỹ muốn thay thế toàn bộ Nghị sĩ Quốc hội
Trong khi cuộc đấu tranh giữa các Nghị sĩ Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa ở Mỹ vẫn tiếp tục thì có tới 60% người dân nước này muốn bỏ phiếu đưa họ ra khỏi Quốc hội.
60% dân Mỹ muốn thay thế toàn bộ Nghị sĩ Quốc hội
theo Báo tin tức | 13/10/2013 21:18
Trong khi cuộc đấu tranh giữa các Nghị sĩ Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa ở Mỹ vẫn tiếp tục thì có tới 60% người dân nước này muốn bỏ phiếu đưa họ ra khỏi Quốc hội.
Cuộc điều tra đối với 800 người Mỹ, trong đó có 52% là nữ, 74% là người da trắng, 12% là nước da đen, có độ sai số là+/-3,46%, được hãng NBC và Nhật báo phố Wall (Mỹ) tiến hành sau khi Chính phủ Mỹ rơi vào tình trạng đóng cửa một phần vào tuần trước.
Kết quả vừa được công bố cho thấy 60% số người được hỏi nói rằng nếu có cơ hội, họ sẽ bỏ phiếu phản đối từng Nghị sĩ, bao gồm cả người mà họ đã chọn trong lần bầu cử trước và chỉ có 35% cho biết họ sẽ không làm như vậy.
Tỉ lệ phản đối này đạt mức cao nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Tỉ lệ phản đối này đạt mức cao nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Các nghị sĩ Mỹ trong một cuộc họp với Tổng thống Obama
Trong một diễn biến liên, hãng tin AP của Mỹ dẫn nguồn tin trong Đảng Cộng hòa cho hay các Hạ Nghị sĩ Đảng Cộng hòa đã đưa ra đề nghị mới nhất với Nhà Trắng nhằm nâng cao mức trần nợ và mở cửa lại chính phủ với điều kiện là cắt giảm chi tiêu phúc lợi.
Kiến nghị cắt giảm chi tiêu phúc lợi liên quan tới chương trình mà Tổng thống Mỹ Barack Obama ủng hộ như chương trình bảo hiểm y tế công (Medicare), tuy nhiên, phía Nhà Trắng hiện chưa có bất cứ phản ứng gì.
Trong bối cảnh các chính trị gia Mỹ tiếp tục bất đồng trong việc giải quyết tình trạng bế tắc liên quan đến ngân sách và trần nợ công, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Jim Yong Kim đã lên tiếng cảnh báo nước Mỹ đang tiến tới tình thế nguy hiểm.
Theo ông Jim Yong Kim, càng tiến gần đến thời hạn chót, tác động (của khả năng nước Mỹ vỡ nợ) đối với thế giới đang phát triển sẽ càng ghê gớm... Đây có thể là sự kiện mang tính thảm họa không chỉ đối với thế giới đang phát triển, mà còn gây tổn hại cực kỳ to lớn đối với các nền kinh tế phát triển.
Bởi các nền kinh tế trên thế giới và Mỹ sẽ đối mặt với tình trạng lãi suất cao hơn, niềm tin sụt giảm và tăng trưởng chậm lại nếu Quốc hội Mỹ không nâng mức trần cho vay nợ 16.700 tỷ USD trước ngày 17/10, thời điểm Chính phủ nước này cạn tiền mặt để thanh toán mọi khoản chi trả của đất nước.
Kiến nghị cắt giảm chi tiêu phúc lợi liên quan tới chương trình mà Tổng thống Mỹ Barack Obama ủng hộ như chương trình bảo hiểm y tế công (Medicare), tuy nhiên, phía Nhà Trắng hiện chưa có bất cứ phản ứng gì.
Trong bối cảnh các chính trị gia Mỹ tiếp tục bất đồng trong việc giải quyết tình trạng bế tắc liên quan đến ngân sách và trần nợ công, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Jim Yong Kim đã lên tiếng cảnh báo nước Mỹ đang tiến tới tình thế nguy hiểm.
Theo ông Jim Yong Kim, càng tiến gần đến thời hạn chót, tác động (của khả năng nước Mỹ vỡ nợ) đối với thế giới đang phát triển sẽ càng ghê gớm... Đây có thể là sự kiện mang tính thảm họa không chỉ đối với thế giới đang phát triển, mà còn gây tổn hại cực kỳ to lớn đối với các nền kinh tế phát triển.
Bởi các nền kinh tế trên thế giới và Mỹ sẽ đối mặt với tình trạng lãi suất cao hơn, niềm tin sụt giảm và tăng trưởng chậm lại nếu Quốc hội Mỹ không nâng mức trần cho vay nợ 16.700 tỷ USD trước ngày 17/10, thời điểm Chính phủ nước này cạn tiền mặt để thanh toán mọi khoản chi trả của đất nước.
NguyenVSau Post
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
60% dân Mỹ muốn thay thế toàn bộ Nghị sĩ Quốc hội
Trong khi cuộc đấu tranh giữa các Nghị sĩ Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa ở Mỹ vẫn tiếp tục thì có tới 60% người dân nước này muốn bỏ phiếu đưa họ ra khỏi Quốc hội.
60% dân Mỹ muốn thay thế toàn bộ Nghị sĩ Quốc hội
theo Báo tin tức | 13/10/2013 21:18
Trong khi cuộc đấu tranh giữa các Nghị sĩ Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa ở Mỹ vẫn tiếp tục thì có tới 60% người dân nước này muốn bỏ phiếu đưa họ ra khỏi Quốc hội.
Cuộc điều tra đối với 800 người Mỹ, trong đó có 52% là nữ, 74% là người da trắng, 12% là nước da đen, có độ sai số là+/-3,46%, được hãng NBC và Nhật báo phố Wall (Mỹ) tiến hành sau khi Chính phủ Mỹ rơi vào tình trạng đóng cửa một phần vào tuần trước.
Kết quả vừa được công bố cho thấy 60% số người được hỏi nói rằng nếu có cơ hội, họ sẽ bỏ phiếu phản đối từng Nghị sĩ, bao gồm cả người mà họ đã chọn trong lần bầu cử trước và chỉ có 35% cho biết họ sẽ không làm như vậy.
Tỉ lệ phản đối này đạt mức cao nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Tỉ lệ phản đối này đạt mức cao nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Các nghị sĩ Mỹ trong một cuộc họp với Tổng thống Obama
Trong một diễn biến liên, hãng tin AP của Mỹ dẫn nguồn tin trong Đảng Cộng hòa cho hay các Hạ Nghị sĩ Đảng Cộng hòa đã đưa ra đề nghị mới nhất với Nhà Trắng nhằm nâng cao mức trần nợ và mở cửa lại chính phủ với điều kiện là cắt giảm chi tiêu phúc lợi.
Kiến nghị cắt giảm chi tiêu phúc lợi liên quan tới chương trình mà Tổng thống Mỹ Barack Obama ủng hộ như chương trình bảo hiểm y tế công (Medicare), tuy nhiên, phía Nhà Trắng hiện chưa có bất cứ phản ứng gì.
Trong bối cảnh các chính trị gia Mỹ tiếp tục bất đồng trong việc giải quyết tình trạng bế tắc liên quan đến ngân sách và trần nợ công, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Jim Yong Kim đã lên tiếng cảnh báo nước Mỹ đang tiến tới tình thế nguy hiểm.
Theo ông Jim Yong Kim, càng tiến gần đến thời hạn chót, tác động (của khả năng nước Mỹ vỡ nợ) đối với thế giới đang phát triển sẽ càng ghê gớm... Đây có thể là sự kiện mang tính thảm họa không chỉ đối với thế giới đang phát triển, mà còn gây tổn hại cực kỳ to lớn đối với các nền kinh tế phát triển.
Bởi các nền kinh tế trên thế giới và Mỹ sẽ đối mặt với tình trạng lãi suất cao hơn, niềm tin sụt giảm và tăng trưởng chậm lại nếu Quốc hội Mỹ không nâng mức trần cho vay nợ 16.700 tỷ USD trước ngày 17/10, thời điểm Chính phủ nước này cạn tiền mặt để thanh toán mọi khoản chi trả của đất nước.
Kiến nghị cắt giảm chi tiêu phúc lợi liên quan tới chương trình mà Tổng thống Mỹ Barack Obama ủng hộ như chương trình bảo hiểm y tế công (Medicare), tuy nhiên, phía Nhà Trắng hiện chưa có bất cứ phản ứng gì.
Trong bối cảnh các chính trị gia Mỹ tiếp tục bất đồng trong việc giải quyết tình trạng bế tắc liên quan đến ngân sách và trần nợ công, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Jim Yong Kim đã lên tiếng cảnh báo nước Mỹ đang tiến tới tình thế nguy hiểm.
Theo ông Jim Yong Kim, càng tiến gần đến thời hạn chót, tác động (của khả năng nước Mỹ vỡ nợ) đối với thế giới đang phát triển sẽ càng ghê gớm... Đây có thể là sự kiện mang tính thảm họa không chỉ đối với thế giới đang phát triển, mà còn gây tổn hại cực kỳ to lớn đối với các nền kinh tế phát triển.
Bởi các nền kinh tế trên thế giới và Mỹ sẽ đối mặt với tình trạng lãi suất cao hơn, niềm tin sụt giảm và tăng trưởng chậm lại nếu Quốc hội Mỹ không nâng mức trần cho vay nợ 16.700 tỷ USD trước ngày 17/10, thời điểm Chính phủ nước này cạn tiền mặt để thanh toán mọi khoản chi trả của đất nước.
NguyenVSau Post