Tham Khảo
Al-Shabab, nhóm khủng bố khét tiếng trong vụ thảm sát Kenya
Cái tên Al-Shabab trở nên khét tiếng hơn sau vụ thảm sát đẫm máu 62 người. Dưới đây là 10 điều cần biết về nhóm khủng bố Hồi giáo cực đoan này.
Al-Shabab, nhóm khủng bố khét tiếng trong vụ thảm sát Kenya
Vụ tấn công khủng bố tại khu mua sắm Westgate ở thủ đô Nairobi, Kenya vừa qua đã gây rúng động dư luận thế giới. Cái tên Al-Shabab trở nên khét tiếng hơn sau vụ thảm sát đẫm máu 62 người. Dưới đây là 10 điều cần biết về nhóm khủng bố Hồi giáo cực đoan này.
1. Al-Shabab là ai? Đây là một lực lượng khủng bố Hồi giáo được hình thành trong thời kì hỗn độn, đầy bất ổn tại Kenya kể từ sau năm 1991, khi các lãnh chúa cát cứ địa phương lật đổ chế độ độc tài cầm quyền trong thời gian dài.
2. Al-Shabab có nghĩa là gì? Trong tiếng Arập, Al-Shabab có nghĩa là “Thanh niên” và thực sự thì nhóm này là phái chính trị “cánh trẻ” được tách ra từ chính phủ Liên minh các tòa Hồi giáo năm 1991, với ý tưởng lập ra một nhà nước Hồi giáo chính thống tại quốc gia đông Phi này.
3. Địa bàn hoạt động: Al-Shabab đã từng giành quyền kiểm soát phần lớn thủ đô Mogadishu của Somalia, từng tiến hành các chiến dịch quân sự diện rộng tại miền trung và miền nam Somalia cho đến khi lực lượng của Liên minh châu Phi với sự ủng hộ của Liên hợp quốc tiến hành can dự vào Somali, đẩy lui nhóm phiến quân này khỏi Mogadishu hồi năm 2011, thành phố cảng quan chiến lược Kismayo năm 2012. Hiện tại, nhóm này vẫn kiểm soát nhiều vùng nông thôn ở Somalia và cho áp đặt Luật Hồi giáo Shariah được cho là rất hà khắc: chặt tay kẻ nào trộm cắp, ném đá vào phụ nữ bị phát hiện ngoại tình, thông dâm...
4. Quân số: Nhóm này ước tính có khoảng vài nghìn phần tử. Trong đó có cả các chiến binh người nước ngoài, đến từ các nước Trung Đông, đã từng trải qua các cuộc xung đột tại Iraq và Afghanistan. Thậm chí, còn có cả lính đánh thuê là những người gốc Somalia định cư tại Mỹ và châu Âu.
5. Tại sao lại tấn công Kenya? Hai năm trước đây, Al-Shabab từng cảnh báo sẽ thực hiện vụ tấn công nhằm vào Kenya để trả đũa cho việc nước này đứng đầu đoàn quân của Liên minh châu Phi can dự tại Somalia hồi năm 2011, làm giảm tiềm lực của Al-Shabab.
6. Mối liên hệ với Al-Qaeda: Tháng 2/2012, Al-Shabab và Al-Qaeda tuyên bố về liên minh giữa hai lực lượng này, trong đó thủ lĩnh của Al-Shabab Mukhtar Abu Zubair cam kết tiến đến một phong trào khủng bố toàn cầu.
7. Nguồn tài chính: Trước khi lực lượng Liên minh châu Phi tiến vào Somalia, Al-Shabab có nguồn thu nhập ổn định từ việc thu thuế, phí tại các cảng và sân bay, cũng như việc áp thuế cho sản phẩm nội địa, yêu cầu người dân “đóng góp cho thánh chiến”. Theo báo cáo của LHQ, thu nhập của nhóm này năm 2011 vào khoảng 70 - 100 triệu USD. Nhưng phần lớn nguồn thu này đã không còn, khi Al-Shabab bị đẩy lùi khỏi Mogadishu và Kismayo. Đồng minh duy nhất của Al-Shabab tại châu Phi hiện nay là Eritrea – nước ủng hộ nhóm này chống lại quốc gia kẻ thù Ethiopia – cũng là nước có quân tham gia tại Somalia hồi năm 2011. Nhưng hiện chưa rõ Eritrea có cung cấp tài chính cho Al-Shabab hay không.
8. Xuất hiện chia rẽ giữa trong Al-Shabab? Al-Shabab được cho là có sự chia rẽ trong liên minh với Al-Qaeda cũng như ngay trong nội bộ. Điều này được thể hiện rõ qua sự rạn nứt ngày càng lớn giữa những phần từ thuần Al-Shabab - những kẻ tin rằng sự nghiệp đấu tranh chỉ nên tập trung ở Somalia, với các chiến binh nước ngoài, những người muốn thực hiện một chiến lược tấn công khủng bố tầm khu vực.
9. Mỹ đóng vai trò gì? Mỹ ủng hộ việc can thiệp của Liên minh châu phi chống Al-Shabab, với việc đóng góp hàng triệu USD cho lực lượng này. Trước đó, năm 2008, Washington chính thức liệt Al-Shabab là tổ chức khủng bố.
10. Tôn chỉ hoạt động: Al-Shabab lấy ý tưởng từ Luật Hồi giáo Wahabi có nguồn gốc từ Arập Xêút, bất chấp thực tế phần lớn dân Somalia thuộc phái Sufi ôn hòa hơn. Al-Shabab đã áp dụng luật Wahabi một cách cứng nhắc với quan điểm “không có Chúa trời nào khác, ngoài Đức Allah”. Lúc đầu, Al-Shabab giành được uy tín rộng rãi ở nước này, với lời hứa mang lại an ninh, ổn định sau nhiều năm bạo lực, hỗn loạn. Tuy nhiên, việc nhóm này phá hủy các đền thờ của người Sufi đã làm giảm sự ủng hộ của người dân.
HT (The dailystar)
Quân Al-Shabab, gồm cả trẻ em, trong một đợt huấn luyện quân sự gần Mogadishu. Ảnh: AP
|
1. Al-Shabab là ai? Đây là một lực lượng khủng bố Hồi giáo được hình thành trong thời kì hỗn độn, đầy bất ổn tại Kenya kể từ sau năm 1991, khi các lãnh chúa cát cứ địa phương lật đổ chế độ độc tài cầm quyền trong thời gian dài.
2. Al-Shabab có nghĩa là gì? Trong tiếng Arập, Al-Shabab có nghĩa là “Thanh niên” và thực sự thì nhóm này là phái chính trị “cánh trẻ” được tách ra từ chính phủ Liên minh các tòa Hồi giáo năm 1991, với ý tưởng lập ra một nhà nước Hồi giáo chính thống tại quốc gia đông Phi này.
3. Địa bàn hoạt động: Al-Shabab đã từng giành quyền kiểm soát phần lớn thủ đô Mogadishu của Somalia, từng tiến hành các chiến dịch quân sự diện rộng tại miền trung và miền nam Somalia cho đến khi lực lượng của Liên minh châu Phi với sự ủng hộ của Liên hợp quốc tiến hành can dự vào Somali, đẩy lui nhóm phiến quân này khỏi Mogadishu hồi năm 2011, thành phố cảng quan chiến lược Kismayo năm 2012. Hiện tại, nhóm này vẫn kiểm soát nhiều vùng nông thôn ở Somalia và cho áp đặt Luật Hồi giáo Shariah được cho là rất hà khắc: chặt tay kẻ nào trộm cắp, ném đá vào phụ nữ bị phát hiện ngoại tình, thông dâm...
4. Quân số: Nhóm này ước tính có khoảng vài nghìn phần tử. Trong đó có cả các chiến binh người nước ngoài, đến từ các nước Trung Đông, đã từng trải qua các cuộc xung đột tại Iraq và Afghanistan. Thậm chí, còn có cả lính đánh thuê là những người gốc Somalia định cư tại Mỹ và châu Âu.
5. Tại sao lại tấn công Kenya? Hai năm trước đây, Al-Shabab từng cảnh báo sẽ thực hiện vụ tấn công nhằm vào Kenya để trả đũa cho việc nước này đứng đầu đoàn quân của Liên minh châu Phi can dự tại Somalia hồi năm 2011, làm giảm tiềm lực của Al-Shabab.
6. Mối liên hệ với Al-Qaeda: Tháng 2/2012, Al-Shabab và Al-Qaeda tuyên bố về liên minh giữa hai lực lượng này, trong đó thủ lĩnh của Al-Shabab Mukhtar Abu Zubair cam kết tiến đến một phong trào khủng bố toàn cầu.
7. Nguồn tài chính: Trước khi lực lượng Liên minh châu Phi tiến vào Somalia, Al-Shabab có nguồn thu nhập ổn định từ việc thu thuế, phí tại các cảng và sân bay, cũng như việc áp thuế cho sản phẩm nội địa, yêu cầu người dân “đóng góp cho thánh chiến”. Theo báo cáo của LHQ, thu nhập của nhóm này năm 2011 vào khoảng 70 - 100 triệu USD. Nhưng phần lớn nguồn thu này đã không còn, khi Al-Shabab bị đẩy lùi khỏi Mogadishu và Kismayo. Đồng minh duy nhất của Al-Shabab tại châu Phi hiện nay là Eritrea – nước ủng hộ nhóm này chống lại quốc gia kẻ thù Ethiopia – cũng là nước có quân tham gia tại Somalia hồi năm 2011. Nhưng hiện chưa rõ Eritrea có cung cấp tài chính cho Al-Shabab hay không.
8. Xuất hiện chia rẽ giữa trong Al-Shabab? Al-Shabab được cho là có sự chia rẽ trong liên minh với Al-Qaeda cũng như ngay trong nội bộ. Điều này được thể hiện rõ qua sự rạn nứt ngày càng lớn giữa những phần từ thuần Al-Shabab - những kẻ tin rằng sự nghiệp đấu tranh chỉ nên tập trung ở Somalia, với các chiến binh nước ngoài, những người muốn thực hiện một chiến lược tấn công khủng bố tầm khu vực.
9. Mỹ đóng vai trò gì? Mỹ ủng hộ việc can thiệp của Liên minh châu phi chống Al-Shabab, với việc đóng góp hàng triệu USD cho lực lượng này. Trước đó, năm 2008, Washington chính thức liệt Al-Shabab là tổ chức khủng bố.
10. Tôn chỉ hoạt động: Al-Shabab lấy ý tưởng từ Luật Hồi giáo Wahabi có nguồn gốc từ Arập Xêút, bất chấp thực tế phần lớn dân Somalia thuộc phái Sufi ôn hòa hơn. Al-Shabab đã áp dụng luật Wahabi một cách cứng nhắc với quan điểm “không có Chúa trời nào khác, ngoài Đức Allah”. Lúc đầu, Al-Shabab giành được uy tín rộng rãi ở nước này, với lời hứa mang lại an ninh, ổn định sau nhiều năm bạo lực, hỗn loạn. Tuy nhiên, việc nhóm này phá hủy các đền thờ của người Sufi đã làm giảm sự ủng hộ của người dân.
HT (The dailystar)
NguyenVSau Post
Bàn ra tán vào (4)
Dân Chơi Ðà Nẵng
Ðĩ có tàn và có tang* Ðĩ này có huơng án thờ Vua* Ðĩ hư là đĩ của “chùa”* Ai vô cũng được tha hồ mây mưa* Ngạn, Duyên đi Casino* Như là chồng vợ tha hô hôn nhau* Y chang thân phụ Kỳ Râu* Vợ ông Ðại Tá cua mau tức thì* Ái Nữ nổi tiếng MC* Ði hoang qúa cỡ có gì lạ đâu* Trịnh Hội cũng đã được vào*Họp chợ trên bụng biết bao nhiêu người* Thằng già Ngọc Ngạn chịu chơi* Vợ con chết đuối xứ người Mã Lai* Ngạn ta thân Cộng trổ tài* Paris bốn chục khôi hài lạ chưa
----------------------------------------------------------------------------------
Khách Quan
Xin đừng " Ném Đá " MC khả ái Kỳ Duyên, Cô ấy chỉ có cái tội là con đẻ, của " Hàng Tướng NCK? " Bản thân cô chưa từng nói lời xúc phạm đến chúng ta.( Quân, Dân, Cán, Chính VNCH ) Xin hãy công bình và rộng lượng !
----------------------------------------------------------------------------------
SR
Nào ai muốn "ném đá"đâu,,,,,
Nếu như chúng nó bảo nhau im mồm,,,,,
Đĩ đừng khoe biết vén trôn....
Thi ai rảnh rỗi vo tròn ,nắn vuông
----------------------------------------------------------------------------------
Vợ Nguyễn Văn Năm
Bà Kỳ Duyên, nổi tiếng cũng là người cuả quần chúng, do đó sự phê bình cũng là lẽ thường. Ưa thích Kỳ Duyên là 1 chuyên. Chê bai, phê bình để cho bà này bớt cái quá lố là chuyên khác. Chưa nói là kỷ thuật tự quảng cáo cuả Thuý Nga cho các sản phẩm cuả mình lại là chuyện khác. Còn các "chàng" trai có vợ bám theo Kỳ Duyên mà hưởng sái, để được chú ý qua tài phù thuỷ cuả Thuý Nga. Nổi tiếng quá bị phê bình cũng hốt ra bạc. Tại Sao Như Quynhca hát, hay Ngoc Lan mà không mấy ai chê trách ? Họ có nổi tiếng không? Họ có lố lăn không?
Tôi thì không chê, nhưng vẫm không để mắt bận tâm với chuyện tình cuả các ca sĩ loại này.
Có ai bóc c. mà ăn bao giờ.? Nhưng mù quáng tôn sùng thật tượng quà dễ dải có ngày phải bóc c.mà không hay.Phải để cái đầu làm việc. OK
Nguyên Văn Năm và Vợ
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
Al-Shabab, nhóm khủng bố khét tiếng trong vụ thảm sát Kenya
Cái tên Al-Shabab trở nên khét tiếng hơn sau vụ thảm sát đẫm máu 62 người. Dưới đây là 10 điều cần biết về nhóm khủng bố Hồi giáo cực đoan này.
Al-Shabab, nhóm khủng bố khét tiếng trong vụ thảm sát Kenya
Vụ tấn công khủng bố tại khu mua sắm Westgate ở thủ đô Nairobi, Kenya vừa qua đã gây rúng động dư luận thế giới. Cái tên Al-Shabab trở nên khét tiếng hơn sau vụ thảm sát đẫm máu 62 người. Dưới đây là 10 điều cần biết về nhóm khủng bố Hồi giáo cực đoan này.
1. Al-Shabab là ai? Đây là một lực lượng khủng bố Hồi giáo được hình thành trong thời kì hỗn độn, đầy bất ổn tại Kenya kể từ sau năm 1991, khi các lãnh chúa cát cứ địa phương lật đổ chế độ độc tài cầm quyền trong thời gian dài.
2. Al-Shabab có nghĩa là gì? Trong tiếng Arập, Al-Shabab có nghĩa là “Thanh niên” và thực sự thì nhóm này là phái chính trị “cánh trẻ” được tách ra từ chính phủ Liên minh các tòa Hồi giáo năm 1991, với ý tưởng lập ra một nhà nước Hồi giáo chính thống tại quốc gia đông Phi này.
3. Địa bàn hoạt động: Al-Shabab đã từng giành quyền kiểm soát phần lớn thủ đô Mogadishu của Somalia, từng tiến hành các chiến dịch quân sự diện rộng tại miền trung và miền nam Somalia cho đến khi lực lượng của Liên minh châu Phi với sự ủng hộ của Liên hợp quốc tiến hành can dự vào Somali, đẩy lui nhóm phiến quân này khỏi Mogadishu hồi năm 2011, thành phố cảng quan chiến lược Kismayo năm 2012. Hiện tại, nhóm này vẫn kiểm soát nhiều vùng nông thôn ở Somalia và cho áp đặt Luật Hồi giáo Shariah được cho là rất hà khắc: chặt tay kẻ nào trộm cắp, ném đá vào phụ nữ bị phát hiện ngoại tình, thông dâm...
4. Quân số: Nhóm này ước tính có khoảng vài nghìn phần tử. Trong đó có cả các chiến binh người nước ngoài, đến từ các nước Trung Đông, đã từng trải qua các cuộc xung đột tại Iraq và Afghanistan. Thậm chí, còn có cả lính đánh thuê là những người gốc Somalia định cư tại Mỹ và châu Âu.
5. Tại sao lại tấn công Kenya? Hai năm trước đây, Al-Shabab từng cảnh báo sẽ thực hiện vụ tấn công nhằm vào Kenya để trả đũa cho việc nước này đứng đầu đoàn quân của Liên minh châu Phi can dự tại Somalia hồi năm 2011, làm giảm tiềm lực của Al-Shabab.
6. Mối liên hệ với Al-Qaeda: Tháng 2/2012, Al-Shabab và Al-Qaeda tuyên bố về liên minh giữa hai lực lượng này, trong đó thủ lĩnh của Al-Shabab Mukhtar Abu Zubair cam kết tiến đến một phong trào khủng bố toàn cầu.
7. Nguồn tài chính: Trước khi lực lượng Liên minh châu Phi tiến vào Somalia, Al-Shabab có nguồn thu nhập ổn định từ việc thu thuế, phí tại các cảng và sân bay, cũng như việc áp thuế cho sản phẩm nội địa, yêu cầu người dân “đóng góp cho thánh chiến”. Theo báo cáo của LHQ, thu nhập của nhóm này năm 2011 vào khoảng 70 - 100 triệu USD. Nhưng phần lớn nguồn thu này đã không còn, khi Al-Shabab bị đẩy lùi khỏi Mogadishu và Kismayo. Đồng minh duy nhất của Al-Shabab tại châu Phi hiện nay là Eritrea – nước ủng hộ nhóm này chống lại quốc gia kẻ thù Ethiopia – cũng là nước có quân tham gia tại Somalia hồi năm 2011. Nhưng hiện chưa rõ Eritrea có cung cấp tài chính cho Al-Shabab hay không.
8. Xuất hiện chia rẽ giữa trong Al-Shabab? Al-Shabab được cho là có sự chia rẽ trong liên minh với Al-Qaeda cũng như ngay trong nội bộ. Điều này được thể hiện rõ qua sự rạn nứt ngày càng lớn giữa những phần từ thuần Al-Shabab - những kẻ tin rằng sự nghiệp đấu tranh chỉ nên tập trung ở Somalia, với các chiến binh nước ngoài, những người muốn thực hiện một chiến lược tấn công khủng bố tầm khu vực.
9. Mỹ đóng vai trò gì? Mỹ ủng hộ việc can thiệp của Liên minh châu phi chống Al-Shabab, với việc đóng góp hàng triệu USD cho lực lượng này. Trước đó, năm 2008, Washington chính thức liệt Al-Shabab là tổ chức khủng bố.
10. Tôn chỉ hoạt động: Al-Shabab lấy ý tưởng từ Luật Hồi giáo Wahabi có nguồn gốc từ Arập Xêút, bất chấp thực tế phần lớn dân Somalia thuộc phái Sufi ôn hòa hơn. Al-Shabab đã áp dụng luật Wahabi một cách cứng nhắc với quan điểm “không có Chúa trời nào khác, ngoài Đức Allah”. Lúc đầu, Al-Shabab giành được uy tín rộng rãi ở nước này, với lời hứa mang lại an ninh, ổn định sau nhiều năm bạo lực, hỗn loạn. Tuy nhiên, việc nhóm này phá hủy các đền thờ của người Sufi đã làm giảm sự ủng hộ của người dân.
HT (The dailystar)
Quân Al-Shabab, gồm cả trẻ em, trong một đợt huấn luyện quân sự gần Mogadishu. Ảnh: AP
|
1. Al-Shabab là ai? Đây là một lực lượng khủng bố Hồi giáo được hình thành trong thời kì hỗn độn, đầy bất ổn tại Kenya kể từ sau năm 1991, khi các lãnh chúa cát cứ địa phương lật đổ chế độ độc tài cầm quyền trong thời gian dài.
2. Al-Shabab có nghĩa là gì? Trong tiếng Arập, Al-Shabab có nghĩa là “Thanh niên” và thực sự thì nhóm này là phái chính trị “cánh trẻ” được tách ra từ chính phủ Liên minh các tòa Hồi giáo năm 1991, với ý tưởng lập ra một nhà nước Hồi giáo chính thống tại quốc gia đông Phi này.
3. Địa bàn hoạt động: Al-Shabab đã từng giành quyền kiểm soát phần lớn thủ đô Mogadishu của Somalia, từng tiến hành các chiến dịch quân sự diện rộng tại miền trung và miền nam Somalia cho đến khi lực lượng của Liên minh châu Phi với sự ủng hộ của Liên hợp quốc tiến hành can dự vào Somali, đẩy lui nhóm phiến quân này khỏi Mogadishu hồi năm 2011, thành phố cảng quan chiến lược Kismayo năm 2012. Hiện tại, nhóm này vẫn kiểm soát nhiều vùng nông thôn ở Somalia và cho áp đặt Luật Hồi giáo Shariah được cho là rất hà khắc: chặt tay kẻ nào trộm cắp, ném đá vào phụ nữ bị phát hiện ngoại tình, thông dâm...
4. Quân số: Nhóm này ước tính có khoảng vài nghìn phần tử. Trong đó có cả các chiến binh người nước ngoài, đến từ các nước Trung Đông, đã từng trải qua các cuộc xung đột tại Iraq và Afghanistan. Thậm chí, còn có cả lính đánh thuê là những người gốc Somalia định cư tại Mỹ và châu Âu.
5. Tại sao lại tấn công Kenya? Hai năm trước đây, Al-Shabab từng cảnh báo sẽ thực hiện vụ tấn công nhằm vào Kenya để trả đũa cho việc nước này đứng đầu đoàn quân của Liên minh châu Phi can dự tại Somalia hồi năm 2011, làm giảm tiềm lực của Al-Shabab.
6. Mối liên hệ với Al-Qaeda: Tháng 2/2012, Al-Shabab và Al-Qaeda tuyên bố về liên minh giữa hai lực lượng này, trong đó thủ lĩnh của Al-Shabab Mukhtar Abu Zubair cam kết tiến đến một phong trào khủng bố toàn cầu.
7. Nguồn tài chính: Trước khi lực lượng Liên minh châu Phi tiến vào Somalia, Al-Shabab có nguồn thu nhập ổn định từ việc thu thuế, phí tại các cảng và sân bay, cũng như việc áp thuế cho sản phẩm nội địa, yêu cầu người dân “đóng góp cho thánh chiến”. Theo báo cáo của LHQ, thu nhập của nhóm này năm 2011 vào khoảng 70 - 100 triệu USD. Nhưng phần lớn nguồn thu này đã không còn, khi Al-Shabab bị đẩy lùi khỏi Mogadishu và Kismayo. Đồng minh duy nhất của Al-Shabab tại châu Phi hiện nay là Eritrea – nước ủng hộ nhóm này chống lại quốc gia kẻ thù Ethiopia – cũng là nước có quân tham gia tại Somalia hồi năm 2011. Nhưng hiện chưa rõ Eritrea có cung cấp tài chính cho Al-Shabab hay không.
8. Xuất hiện chia rẽ giữa trong Al-Shabab? Al-Shabab được cho là có sự chia rẽ trong liên minh với Al-Qaeda cũng như ngay trong nội bộ. Điều này được thể hiện rõ qua sự rạn nứt ngày càng lớn giữa những phần từ thuần Al-Shabab - những kẻ tin rằng sự nghiệp đấu tranh chỉ nên tập trung ở Somalia, với các chiến binh nước ngoài, những người muốn thực hiện một chiến lược tấn công khủng bố tầm khu vực.
9. Mỹ đóng vai trò gì? Mỹ ủng hộ việc can thiệp của Liên minh châu phi chống Al-Shabab, với việc đóng góp hàng triệu USD cho lực lượng này. Trước đó, năm 2008, Washington chính thức liệt Al-Shabab là tổ chức khủng bố.
10. Tôn chỉ hoạt động: Al-Shabab lấy ý tưởng từ Luật Hồi giáo Wahabi có nguồn gốc từ Arập Xêút, bất chấp thực tế phần lớn dân Somalia thuộc phái Sufi ôn hòa hơn. Al-Shabab đã áp dụng luật Wahabi một cách cứng nhắc với quan điểm “không có Chúa trời nào khác, ngoài Đức Allah”. Lúc đầu, Al-Shabab giành được uy tín rộng rãi ở nước này, với lời hứa mang lại an ninh, ổn định sau nhiều năm bạo lực, hỗn loạn. Tuy nhiên, việc nhóm này phá hủy các đền thờ của người Sufi đã làm giảm sự ủng hộ của người dân.
HT (The dailystar)
NguyenVSau Post