Thân Hữu Tiếp Tay...
Anh Bằng, tôi còn nợ anh - Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ ) Nhạc sĩ Anh Bằng vưà đi hết đường trần. Chẳng hay, cho đến khi nằm xuống, người nhạc sĩ tài hoa luôn nặng lòng với quê hương đã trả xong chưa, cho ai đó, những món nợ như
( HNPĐ ) Nhạc sĩ Anh Bằng vưà đi hết đường trần. Chẳng hay, cho đến khi nằm xuống, người nhạc sĩ tài hoa luôn nặng lòng với quê hương đã trả xong chưa, cho ai đó, những món nợ như “Công viên ghế đá, lá đổ chều hôm”, như “ Dòng sông bến cũ, con sông êm đềm”, như “Chim vền núi nhạn, trời mờ mưa đêm”, như “ Nụ hôn vội vàng, nắng chói qua rèm”(1), như “Con tim bối rối” và “Cuộc tình đã lỡ”. Nhưng tôi thì còn nợ anh Anh Bằng.
Món nợ tôi với Anh chỉ có một mình tôi biết, một mình tôi hay.
Món nợ ấy tôi tự “manh nha” (chuốc) lấy cho mình sau khi được nghe lần đầu tiên, trong một đêm dừng quân ở bên kia biên giới Việt Miên, dưới chân dãy núi Thất Sơn, bài hát “Nỗi lòng người đi” của nhạc sĩ.
“Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương
thành khói tan theo mây chiều “
Khèn trong.... buôn xa còn vang
...............................................
Ngày ấy, tôi nghĩ , chẳng biết đúng hay sai, “Nàng” trong bài hát chỉ là cái cớ cho Anh dàn trãi nỗi lòng khi phải rời xa Hà Nội. Ấy cũng là nỗi lòng của triệu người dân Miền Bắc phải bỏ lại quê cha đất tổ để xuôi Nam, thời 1954.
Thuở Anh “xa Hà Nội năm lên mười tám khi vưà biết yêu” với” Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương” tan thành mây khói, thì tôi tuy chỉ là một cậu bé lên mười cũng đã biết ngậm ngùi xa Hà Tịnh với bao kỷ niệm dù chẳng mấy khi được êm đềm của tuổi ấu thơ.
Cảm ơn Anh, “ Nỗi lòng người đi” của Anh đã đánh thức tôi, làm sống dậy trong tôi một quê hương đã bỏ lại.
Tình tự quê hương ấy lại càng được khơi dậy thấm thía nồng nàn hơn khi đoàn quân đang qua đêm ở ven bên này hay bên kia bên giới mở cái radio Sony trong lòng bàn tay, nghe được lời Anh:
“Mẹ ơi... biên cương giờ đây
Trời không... mưa nhưng nhiều mây
Nửa đêm nghe chim muông hú trong rừng hoang
Nghe... gió rung cây đổ lá vàng
Sương xuống mênh mang
Khèn trong.... buôn xa còn vang
Nhịp chìm... tiêu sơ nhặt khoan
Tưởng nhớ đến những phút sống bên mẹ yêu
Con... hát ca vui lều tranh nghèo
Ôi đẹp làm sao...” (2)
Càng thôi thúc tôi ...
Ngày đó, tôi đã hưá rằng tôi sẽ trở về. Không phải về trong áo gấm, mà ngồi trên chiến xa trong đoàn quân Nam giải phóng đất Bắc khỏi thảm họa Cộng Sản. Nhưng tôi đã không thực hiện được lời hưá, như Anh đã làm được với Sài Gòn tưởng rằng Anh đã vĩnh biệt (3).
Bây giờ thì Anh đã nằm xuống. “Về bên kia thế giới”, Anh chẳng “sẽ lấy lại được gì, ngoài trống vắng mà thôi”, như “Khúc thụy du”.
Dù “Nỗi lòng người đi” nơi Anh giờ chẳng còn nghĩa gì, nhưng tôi vẫn còn nợ Anh, đã giữa đường gẫy súng, đã không thể đưa Anh về lại Đất Bắc để chàng trai Hà Nội thanh lịch ng ày nào trở về “ân ái trao nàng mấy câu”(4) Nỗi lòng người đi.
Tôi xin mượn “Khúc thụy du” lời Du Tử Lê, nhạc Anh Bằng để thay lời chào vĩnh biệt Anh, và
Nguyện xin Chúa nhân lành đón nhận linh hồn Giu Se Nguyễn An Bường vào nước Trời .
Ghi chú:
(1) Anh còn nợ em; (2) Nửa đêm biên giới; (3) Sai Gòn vĩnh biệt; (4) N ỗi lòng người đi
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )
( HNPĐ ) Nhạc sĩ Anh Bằng vưà đi hết đường trần. Chẳng hay, cho đến khi nằm xuống, người nhạc sĩ tài hoa luôn nặng lòng với quê hương đã trả xong chưa, cho ai đó, những món nợ như “Công viên ghế đá, lá đổ chều hôm”, như “ Dòng sông bến cũ, con sông êm đềm”, như “Chim vền núi nhạn, trời mờ mưa đêm”, như “ Nụ hôn vội vàng, nắng chói qua rèm”(1), như “Con tim bối rối” và “Cuộc tình đã lỡ”. Nhưng tôi thì còn nợ anh Anh Bằng.
Món nợ tôi với Anh chỉ có một mình tôi biết, một mình tôi hay.
Món nợ ấy tôi tự “manh nha” (chuốc) lấy cho mình sau khi được nghe lần đầu tiên, trong một đêm dừng quân ở bên kia biên giới Việt Miên, dưới chân dãy núi Thất Sơn, bài hát “Nỗi lòng người đi” của nhạc sĩ.
“Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương
thành khói tan theo mây chiều “
Khèn trong.... buôn xa còn vang
...............................................
Ngày ấy, tôi nghĩ , chẳng biết đúng hay sai, “Nàng” trong bài hát chỉ là cái cớ cho Anh dàn trãi nỗi lòng khi phải rời xa Hà Nội. Ấy cũng là nỗi lòng của triệu người dân Miền Bắc phải bỏ lại quê cha đất tổ để xuôi Nam, thời 1954.
Thuở Anh “xa Hà Nội năm lên mười tám khi vưà biết yêu” với” Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương” tan thành mây khói, thì tôi tuy chỉ là một cậu bé lên mười cũng đã biết ngậm ngùi xa Hà Tịnh với bao kỷ niệm dù chẳng mấy khi được êm đềm của tuổi ấu thơ.
Cảm ơn Anh, “ Nỗi lòng người đi” của Anh đã đánh thức tôi, làm sống dậy trong tôi một quê hương đã bỏ lại.
Tình tự quê hương ấy lại càng được khơi dậy thấm thía nồng nàn hơn khi đoàn quân đang qua đêm ở ven bên này hay bên kia bên giới mở cái radio Sony trong lòng bàn tay, nghe được lời Anh:
“Mẹ ơi... biên cương giờ đây
Trời không... mưa nhưng nhiều mây
Nửa đêm nghe chim muông hú trong rừng hoang
Nghe... gió rung cây đổ lá vàng
Sương xuống mênh mang
Khèn trong.... buôn xa còn vang
Nhịp chìm... tiêu sơ nhặt khoan
Tưởng nhớ đến những phút sống bên mẹ yêu
Con... hát ca vui lều tranh nghèo
Ôi đẹp làm sao...” (2)
Càng thôi thúc tôi ...
Ngày đó, tôi đã hưá rằng tôi sẽ trở về. Không phải về trong áo gấm, mà ngồi trên chiến xa trong đoàn quân Nam giải phóng đất Bắc khỏi thảm họa Cộng Sản. Nhưng tôi đã không thực hiện được lời hưá, như Anh đã làm được với Sài Gòn tưởng rằng Anh đã vĩnh biệt (3).
Bây giờ thì Anh đã nằm xuống. “Về bên kia thế giới”, Anh chẳng “sẽ lấy lại được gì, ngoài trống vắng mà thôi”, như “Khúc thụy du”.
Dù “Nỗi lòng người đi” nơi Anh giờ chẳng còn nghĩa gì, nhưng tôi vẫn còn nợ Anh, đã giữa đường gẫy súng, đã không thể đưa Anh về lại Đất Bắc để chàng trai Hà Nội thanh lịch ng ày nào trở về “ân ái trao nàng mấy câu”(4) Nỗi lòng người đi.
Tôi xin mượn “Khúc thụy du” lời Du Tử Lê, nhạc Anh Bằng để thay lời chào vĩnh biệt Anh, và
Nguyện xin Chúa nhân lành đón nhận linh hồn Giu Se Nguyễn An Bường vào nước Trời .
Ghi chú:
(1) Anh còn nợ em; (2) Nửa đêm biên giới; (3) Sai Gòn vĩnh biệt; (4) N ỗi lòng người đi
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )
Anh Bằng, tôi còn nợ anh - Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ ) Nhạc sĩ Anh Bằng vưà đi hết đường trần. Chẳng hay, cho đến khi nằm xuống, người nhạc sĩ tài hoa luôn nặng lòng với quê hương đã trả xong chưa, cho ai đó, những món nợ như
( HNPĐ ) Nhạc sĩ Anh Bằng vưà đi hết đường trần. Chẳng hay, cho đến khi nằm xuống, người nhạc sĩ tài hoa luôn nặng lòng với quê hương đã trả xong chưa, cho ai đó, những món nợ như “Công viên ghế đá, lá đổ chều hôm”, như “ Dòng sông bến cũ, con sông êm đềm”, như “Chim vền núi nhạn, trời mờ mưa đêm”, như “ Nụ hôn vội vàng, nắng chói qua rèm”(1), như “Con tim bối rối” và “Cuộc tình đã lỡ”. Nhưng tôi thì còn nợ anh Anh Bằng.
Món nợ tôi với Anh chỉ có một mình tôi biết, một mình tôi hay.
Món nợ ấy tôi tự “manh nha” (chuốc) lấy cho mình sau khi được nghe lần đầu tiên, trong một đêm dừng quân ở bên kia biên giới Việt Miên, dưới chân dãy núi Thất Sơn, bài hát “Nỗi lòng người đi” của nhạc sĩ.
“Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương
thành khói tan theo mây chiều “
Khèn trong.... buôn xa còn vang
...............................................
Ngày ấy, tôi nghĩ , chẳng biết đúng hay sai, “Nàng” trong bài hát chỉ là cái cớ cho Anh dàn trãi nỗi lòng khi phải rời xa Hà Nội. Ấy cũng là nỗi lòng của triệu người dân Miền Bắc phải bỏ lại quê cha đất tổ để xuôi Nam, thời 1954.
Thuở Anh “xa Hà Nội năm lên mười tám khi vưà biết yêu” với” Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương” tan thành mây khói, thì tôi tuy chỉ là một cậu bé lên mười cũng đã biết ngậm ngùi xa Hà Tịnh với bao kỷ niệm dù chẳng mấy khi được êm đềm của tuổi ấu thơ.
Cảm ơn Anh, “ Nỗi lòng người đi” của Anh đã đánh thức tôi, làm sống dậy trong tôi một quê hương đã bỏ lại.
Tình tự quê hương ấy lại càng được khơi dậy thấm thía nồng nàn hơn khi đoàn quân đang qua đêm ở ven bên này hay bên kia bên giới mở cái radio Sony trong lòng bàn tay, nghe được lời Anh:
“Mẹ ơi... biên cương giờ đây
Trời không... mưa nhưng nhiều mây
Nửa đêm nghe chim muông hú trong rừng hoang
Nghe... gió rung cây đổ lá vàng
Sương xuống mênh mang
Khèn trong.... buôn xa còn vang
Nhịp chìm... tiêu sơ nhặt khoan
Tưởng nhớ đến những phút sống bên mẹ yêu
Con... hát ca vui lều tranh nghèo
Ôi đẹp làm sao...” (2)
Càng thôi thúc tôi ...
Ngày đó, tôi đã hưá rằng tôi sẽ trở về. Không phải về trong áo gấm, mà ngồi trên chiến xa trong đoàn quân Nam giải phóng đất Bắc khỏi thảm họa Cộng Sản. Nhưng tôi đã không thực hiện được lời hưá, như Anh đã làm được với Sài Gòn tưởng rằng Anh đã vĩnh biệt (3).
Bây giờ thì Anh đã nằm xuống. “Về bên kia thế giới”, Anh chẳng “sẽ lấy lại được gì, ngoài trống vắng mà thôi”, như “Khúc thụy du”.
Dù “Nỗi lòng người đi” nơi Anh giờ chẳng còn nghĩa gì, nhưng tôi vẫn còn nợ Anh, đã giữa đường gẫy súng, đã không thể đưa Anh về lại Đất Bắc để chàng trai Hà Nội thanh lịch ng ày nào trở về “ân ái trao nàng mấy câu”(4) Nỗi lòng người đi.
Tôi xin mượn “Khúc thụy du” lời Du Tử Lê, nhạc Anh Bằng để thay lời chào vĩnh biệt Anh, và
Nguyện xin Chúa nhân lành đón nhận linh hồn Giu Se Nguyễn An Bường vào nước Trời .
Ghi chú:
(1) Anh còn nợ em; (2) Nửa đêm biên giới; (3) Sai Gòn vĩnh biệt; (4) N ỗi lòng người đi
Nguyễn Bá Chổi
( HNPĐ )