Hình Ảnh & Sự Kiện
Antifa: Tổ chức phát xít cực tả đội lốt chống phát xít đang phát triển tại Mỹ và nhiều nước phương Tây
Phân biệt chủng tộc, đề cao người da trắng là một hiện tượng không mới tại Mỹ, tuy nhiên ít người biết có một đạo quân đông đảo đang âm thầm trỗi dậy chuyên đi săn lùng các nhóm tân phát xít.
Các nhà phê bình cho rằng truyền thông dễ dàng bỏ qua hành động bạo lực của Antifa vì các nhóm này đấu tranh chống lại những kẻ thượng tôn da trắng và hệ tư tưởng phát xít.
Nhận xét: Khi Antifa kích động bạo loạn, tấn công bạo lực những kẻ mà họ cho là tân phát xít, họ có khác gì chính những kẻ cuồng tín tân phát xít đó?
Hầu hết thành viên Antifa phản đối tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc, giới tính và lên án mạnh mẽ những chính sách mang hơi hướng chủ nghĩa dân tộc, chống nhập cư, chống Hồi giáo của Tổng thống Trump.
Tuy nhiên, đúng với tên gọi, Antifa tập trung nhiều hơn vào cuộc đấu tranh với hệ tư tưởng cực hữu và không quan tâm lắm chuyện làm sao thúc đẩy các chính sách cực tả.
Khác với phong trào cực tả chính thống, Antifa không tìm kiếm quyền lực thông qua các kênh truyền thống - ví dụ như tranh cử, vận động cho các dự luật... Antifa chỉ thuần chống chính phủ và chống tư bản.
Antifa không ngại dùng các phương pháp biểu tình bạo lực, trong đó bao gồm phá hủy tài sản và đôi khi là hành hung. Họ đã có mặt trong các cuộc biểu tình bạo lực phản đối ông Trump, và tất nhiên là cả Charlottesville.
Xuất hiện cùng thời với hệ tư tưởng phát xít, các nhóm Antifa hoạt động tích cực nhất hiện nay nằm ở Anh, Mỹ (dưới tên gọi Anti-Fascist Action) và ở Đức (Antifaschistische Aktion).
Gắn mác khủng bố?
Theo đài BBC của Anh, Antifa đã trở thành một chủ đề nóng trên các trang web thiên hữu và trong giới chuyên gia bảo thủ.
Nhà bình luận Erick Erickson của đài Fox News (Mỹ), một đại diện của phe bảo thủ, nhận xét: "Antifa và phong trào thượng tôn da trắng là hai mặt của một đồng xu. Người biểu tình ở Charlottesville thiệt mạng vì nhóm tân phát xít, trong khi hàng chục người khác đổ máu nằm bên lề đường gây ra bởi Antifa".
Giữa lúc này, một kiến nghị yêu cầu Tổng thống Donald Trump gắn mác "khủng bố nội địa" cho Antifa đã thu hút gần 100.000 người trên trang web change.org.
Antifa trước nay ít thu hút sự chú ý của truyền thông chính thống, nhưng mọi thứ có thể sẽ sớm thay đổi.
Ông James Anderson, một người nằm trong nhóm điều hành trang web Antifa "Its Going Down", cho biết sự quan tâm đối với phong trào đã tăng mạnh kể từ ngày ông Trump đắc cử.
Trang web của ông hồi năm 2015 chỉ có 300 lượt ghé thăm mỗi ngày, nhưng bây giờ là 10 - 20 ngàn. Theo nhà hoạt động này, các sự kiện ở Charlottesville cuối tuần qua mang lại những thay đổi lớn trong cách nhận thức về Antifa.
"Đây là bước ngoặt lớn đối với chúng tôi. Chúng tôi đang hợp tác với phong trào Black Lives Matter, giới chức nhà thờ... Antifa không muốn mình chỉ là một nhóm dân quân đơn độc" - ông Anderson nói.
"Mấu chốt nằm ở sức mạnh quần chúng. Đôi khi Antifa có thể gây tranh cãi, nhưng đây là một phong trào rộng lớn và chúng tôi tìm kiếm tương tác với nhiều thành phần xã hội" - ông Anderson chốt lại.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu (Global Times) cho biết, dân Trung Quốc nhận định rằng Mỹ đang trải qua một cuộc hỗn loạn xã hội tương tự với Trung Quốc thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-1976) khi xung đột quanh việc gỡ các tượng đài lịch sử xảy ra.
Theo Global Times, các quan chức thành phố ở các thành phố trên khắp nước Mỹ cho biết họ sẽ tăng cường các nỗ lực tháo dỡ các đài tưởng niệm có tính biểu tượng lịch sử ra khỏi các không gian công cộng mà không gây áp lực dẫn đến cuộc biểu tình như ở Virginia.
Hôm thứ Ba (15/8), tờ The Guardian đưa tin, một bức tượng tạc chân dung một người lính liên bang đã bị một nhóm người biểu tình ở Bắc Carolina phá đổ. Trong cuộc biểu tình của mình, họ hô vang khẩu hiệu: "Không Trump, không KKK, không có nước Mỹ kỳ thị chủng tộc".
Ngoài ra, những bức tranh vẽ tường với nhiều câu khẩu hiệu tương tự cũng đã được phát hiện tại Đài tưởng niệm Lincoln vào sáng thứ Ba. TờWashington Post cho biết, những bức vẽ graffiti rất khó phát hiện, nhưng nó chứa những nội dung chống lại hệ thống pháp luật Mỹ.
Nhận xét: Cơn cuồng loạn tập thể này chỉ mới bắt đầu. Nó đang được nhiều thế lực đứng sau thúc đẩy, và do vậy, nó sẽ còn phát triển cho đến khi nó hủy diệt xã hội và đất nước Hoa Kỳ. Người Mỹ đang được nếm trải những gì chính phủ họ reo rắc ở các nước khác trong nhiều năm qua, nhưng trong cơn cuồng loạn của họ, rất ít người trong số họ nhận ra điều đó.
Phân biệt chủng tộc, đề cao người da trắng là một hiện tượng không mới tại Mỹ, tuy nhiên ít người biết có một đạo quân đông đảo đang âm thầm trỗi dậy chuyên đi săn lùng các nhóm tân phát xít.
Nhận xét: Từ "săn lùng" ở đây phải được hiểu theo nghĩa đen. Nhóm Antifa thực sự săn lùng, tấn công một cách bạo lực những nhóm mà họ cho là tân phát xít.
Vụ bạo động và cái chết của một người biểu tình ở thành phố Charlottesville, tiểu bang Virginia (Mỹ) cuối tuần qua bị phần lớn dư luận đổ cho các nhóm cực hữu có tư tưởng phát xít.
Tổng thống Donald Trump bị chỉ trích dữ dội vì không nêu đích danh các nhóm này trong phát ngôn lên án, thay vào đó ông chỉ nói bạo lực xảy ra "do lỗi của nhiều bên".
Hôm qua (14-8), ông Trump phải chịu thua trước áp lực và lên tiếng phê phán KKK (Ku Klux Klan) - phong trào cực hữu bao gồm các thành viên có tư tưởng thượng tôn da trắng.
Tuy nhiên, nhiều người thuộc phe bảo thủ cho rằng lỗi cũng nằm ở Antifa - một nhóm cực tả chuyên đi chống phát xít.
Antifa là gì?
Antifa là viết tắt của cụm từ "Anti-Fascist Action" (hành động chống phát xít). Nguyên nhân xã hội của phong trào này rõ ràng mang tính thiên tả.
Nhận xét: Từ "săn lùng" ở đây phải được hiểu theo nghĩa đen. Nhóm Antifa thực sự săn lùng, tấn công một cách bạo lực những nhóm mà họ cho là tân phát xít.
Vụ bạo động và cái chết của một người biểu tình ở thành phố Charlottesville, tiểu bang Virginia (Mỹ) cuối tuần qua bị phần lớn dư luận đổ cho các nhóm cực hữu có tư tưởng phát xít.
Tổng thống Donald Trump bị chỉ trích dữ dội vì không nêu đích danh các nhóm này trong phát ngôn lên án, thay vào đó ông chỉ nói bạo lực xảy ra "do lỗi của nhiều bên".
Hôm qua (14-8), ông Trump phải chịu thua trước áp lực và lên tiếng phê phán KKK (Ku Klux Klan) - phong trào cực hữu bao gồm các thành viên có tư tưởng thượng tôn da trắng.
Tuy nhiên, nhiều người thuộc phe bảo thủ cho rằng lỗi cũng nằm ở Antifa - một nhóm cực tả chuyên đi chống phát xít.
Antifa là gì?
Antifa là viết tắt của cụm từ "Anti-Fascist Action" (hành động chống phát xít). Nguyên nhân xã hội của phong trào này rõ ràng mang tính thiên tả.
Chính cộng sản Nga , Trung cộng, Việt Nam vv.. đã dùng chiêu bài "diệt Phát xít" để tuyệt đối dùng bạo lực với bất cứ giá nào để cướp chính quyền.
Các nhà phê bình cho rằng truyền thông dễ dàng bỏ qua hành động bạo lực của Antifa vì các nhóm này đấu tranh chống lại những kẻ thượng tôn da trắng và hệ tư tưởng phát xít.
Phong trào KKK cực hữu đã phát xuất từ đảng Dân Chủ và Antifata (diệt phát xít) cực tả cũng phát xuất từ đảng Dân Chủ.
Dảng Dân Chủ tùy theo hoàn cảnh và thời cuộc. lợi dụng và kích động hai con bài nầy để tranh đoạt chính quyền.
Nhận xét: Khi Antifa kích động bạo loạn, tấn công bạo lực những kẻ mà họ cho là tân phát xít, họ có khác gì chính những kẻ cuồng tín tân phát xít đó?
Hầu hết thành viên Antifa phản đối tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc, giới tính và lên án mạnh mẽ những chính sách mang hơi hướng chủ nghĩa dân tộc, chống nhập cư, chống Hồi giáo của Tổng thống Trump.
Tuy nhiên, đúng với tên gọi, Antifa tập trung nhiều hơn vào cuộc đấu tranh với hệ tư tưởng cực hữu và không quan tâm lắm chuyện làm sao thúc đẩy các chính sách cực tả.
Khác với phong trào cực tả chính thống, Antifa không tìm kiếm quyền lực thông qua các kênh truyền thống - ví dụ như tranh cử, vận động cho các dự luật... Antifa chỉ thuần chống chính phủ và chống tư bản.
Antifa không ngại dùng các phương pháp biểu tình bạo lực, trong đó bao gồm phá hủy tài sản và đôi khi là hành hung. Họ đã có mặt trong các cuộc biểu tình bạo lực phản đối ông Trump, và tất nhiên là cả Charlottesville.
Xuất hiện cùng thời với hệ tư tưởng phát xít, các nhóm Antifa hoạt động tích cực nhất hiện nay nằm ở Anh, Mỹ (dưới tên gọi Anti-Fascist Action) và ở Đức (Antifaschistische Aktion).
Gắn mác khủng bố?
Theo đài BBC của Anh, Antifa đã trở thành một chủ đề nóng trên các trang web thiên hữu và trong giới chuyên gia bảo thủ.
Nhà bình luận Erick Erickson của đài Fox News (Mỹ), một đại diện của phe bảo thủ, nhận xét: "Antifa và phong trào thượng tôn da trắng là hai mặt của một đồng xu. Người biểu tình ở Charlottesville thiệt mạng vì nhóm tân phát xít, trong khi hàng chục người khác đổ máu nằm bên lề đường gây ra bởi Antifa".
Giữa lúc này, một kiến nghị yêu cầu Tổng thống Donald Trump gắn mác "khủng bố nội địa" cho Antifa đã thu hút gần 100.000 người trên trang web change.org.
Antifa trước nay ít thu hút sự chú ý của truyền thông chính thống, nhưng mọi thứ có thể sẽ sớm thay đổi.
Ông James Anderson, một người nằm trong nhóm điều hành trang web Antifa "Its Going Down", cho biết sự quan tâm đối với phong trào đã tăng mạnh kể từ ngày ông Trump đắc cử.
Trang web của ông hồi năm 2015 chỉ có 300 lượt ghé thăm mỗi ngày, nhưng bây giờ là 10 - 20 ngàn. Theo nhà hoạt động này, các sự kiện ở Charlottesville cuối tuần qua mang lại những thay đổi lớn trong cách nhận thức về Antifa.
"Đây là bước ngoặt lớn đối với chúng tôi. Chúng tôi đang hợp tác với phong trào Black Lives Matter, giới chức nhà thờ... Antifa không muốn mình chỉ là một nhóm dân quân đơn độc" - ông Anderson nói.
"Mấu chốt nằm ở sức mạnh quần chúng. Đôi khi Antifa có thể gây tranh cãi, nhưng đây là một phong trào rộng lớn và chúng tôi tìm kiếm tương tác với nhiều thành phần xã hội" - ông Anderson chốt lại.
Theo Global Times, các quan chức thành phố ở các thành phố trên khắp nước Mỹ cho biết họ sẽ tăng cường các nỗ lực tháo dỡ các đài tưởng niệm có tính biểu tượng lịch sử ra khỏi các không gian công cộng mà không gây áp lực dẫn đến cuộc biểu tình như ở Virginia.
Hôm thứ Ba (15/8), tờ The Guardian đưa tin, một bức tượng tạc chân dung một người lính liên bang đã bị một nhóm người biểu tình ở Bắc Carolina phá đổ. Trong cuộc biểu tình của mình, họ hô vang khẩu hiệu: "Không Trump, không KKK, không có nước Mỹ kỳ thị chủng tộc".
Ngoài ra, những bức tranh vẽ tường với nhiều câu khẩu hiệu tương tự cũng đã được phát hiện tại Đài tưởng niệm Lincoln vào sáng thứ Ba. TờWashington Post cho biết, những bức vẽ graffiti rất khó phát hiện, nhưng nó chứa những nội dung chống lại hệ thống pháp luật Mỹ.
Atlanta Protestors Damage Confederate Monument
Global Times trích dẫn bình luận của cư dân mạng Trung Quốc, cho rằng việc phá bỏ những bức tượng này gợi nhớ đến cuộc Cách mạng văn hóa ở Trung Quốc và sự sụp đổ của "Tứ cựu".
"Tứ cựu" đề cập hệ tư tưởng cũ, văn hoá cũ, thói quen cũ và các phong tục cũ. Vào thời điểm đó, người dân Trung Quốc, đặc biệt là các học sinh trung học, được khuyến khích tìm kiếm nhà ở và tịch thu các tác phẩm văn học và văn học "không phù hợp". Các đền thờ, di tích lịch sử, tượng, và trường học đã bị phá hủy trong thời hỗn loạn. Thống kê cho thấy có tới 10 triệu ngôi nhà bị lục soát và tìm kiếm trong giai đoạn đầu, bao gồm 114.000 ngôi nhà ở Bắc Kinh.
Một số cư dân mạng đã trích dẫn các ví dụ khác để cố chứng tỏ sự tương đồng giữa tình hình hiện tại của Mỹ và Cách mạng Văn hoá Trung Quốc.
Ví dụ, họ phân tích trường hợp của một kỹ sư phần mềm cao cấp của Google, người đã bị sa thải vì đã sáng tác một bản ghi nhớ 10 trang lên án những nỗ lực đa dạng của công ty với một nạn nhân của "cuộc thẩm vấn văn học" - một tài liệu tham khảo về cuộc bức hại trí thức trong lịch sử ở Trung Quốc cho các bài viết của họ.
Các cư dân mạng cũng cho rằng cuộc biểu tình chống lại Milo Yiannopoulos (người biểu tình đập phá ngân hàng và các cửa hàng Starbucks, tham gia vào các cuộc chiến và giữ các biểu ngữ với tên của ông), nhắc nhở nhiều người Trung Quốc về chủ nghĩa cuồng tín trong Cách mạng Văn hóa.
Fox News mô tả cảnh tượng của cuộc biểu tình hôm thứ Ba rằng:"Không chỉ đạp đổ những bức tượng mà còn đào bới các mảnh vỡ, sử dụng chúng để cào nát các nghĩa trang... Tất cả gợi nhớ đến cách mạng Văn hóa Trung Quốc. Nếu bạn muốn xem những bức tượng bị đám người biểu tình phá vỡ, hãy nhìn những hình ảnh về Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, nơi họ cũng đạp đổ tượng đài, đền thờ".
Một giáo sư đại học Bắc Kinh có tên là Zhang Yiwu bình luận: "Xét bên ngoài, cuộc biểu tình và bạo loạn ( ở Mỹ) tương tự như sự hỗn loạn trong Cách mạng Văn hoá. Bên trong những bức tượng là biểu tượng của lịch sử nước Mỹ và đã trở thành tiêu điểm của mâu thuẫn giữa các nhóm bên rìa và nhóm các giá trị chủ đạo của Mỹ. Các nhóm bên rìa hy vọng đạt được vị trí cao hơn trong nhiệm kỳ của Donald Trump".
"Tứ cựu" đề cập hệ tư tưởng cũ, văn hoá cũ, thói quen cũ và các phong tục cũ. Vào thời điểm đó, người dân Trung Quốc, đặc biệt là các học sinh trung học, được khuyến khích tìm kiếm nhà ở và tịch thu các tác phẩm văn học và văn học "không phù hợp". Các đền thờ, di tích lịch sử, tượng, và trường học đã bị phá hủy trong thời hỗn loạn. Thống kê cho thấy có tới 10 triệu ngôi nhà bị lục soát và tìm kiếm trong giai đoạn đầu, bao gồm 114.000 ngôi nhà ở Bắc Kinh.
Một số cư dân mạng đã trích dẫn các ví dụ khác để cố chứng tỏ sự tương đồng giữa tình hình hiện tại của Mỹ và Cách mạng Văn hoá Trung Quốc.
Ví dụ, họ phân tích trường hợp của một kỹ sư phần mềm cao cấp của Google, người đã bị sa thải vì đã sáng tác một bản ghi nhớ 10 trang lên án những nỗ lực đa dạng của công ty với một nạn nhân của "cuộc thẩm vấn văn học" - một tài liệu tham khảo về cuộc bức hại trí thức trong lịch sử ở Trung Quốc cho các bài viết của họ.
Các cư dân mạng cũng cho rằng cuộc biểu tình chống lại Milo Yiannopoulos (người biểu tình đập phá ngân hàng và các cửa hàng Starbucks, tham gia vào các cuộc chiến và giữ các biểu ngữ với tên của ông), nhắc nhở nhiều người Trung Quốc về chủ nghĩa cuồng tín trong Cách mạng Văn hóa.
Fox News mô tả cảnh tượng của cuộc biểu tình hôm thứ Ba rằng:"Không chỉ đạp đổ những bức tượng mà còn đào bới các mảnh vỡ, sử dụng chúng để cào nát các nghĩa trang... Tất cả gợi nhớ đến cách mạng Văn hóa Trung Quốc. Nếu bạn muốn xem những bức tượng bị đám người biểu tình phá vỡ, hãy nhìn những hình ảnh về Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, nơi họ cũng đạp đổ tượng đài, đền thờ".
Một giáo sư đại học Bắc Kinh có tên là Zhang Yiwu bình luận: "Xét bên ngoài, cuộc biểu tình và bạo loạn ( ở Mỹ) tương tự như sự hỗn loạn trong Cách mạng Văn hoá. Bên trong những bức tượng là biểu tượng của lịch sử nước Mỹ và đã trở thành tiêu điểm của mâu thuẫn giữa các nhóm bên rìa và nhóm các giá trị chủ đạo của Mỹ. Các nhóm bên rìa hy vọng đạt được vị trí cao hơn trong nhiệm kỳ của Donald Trump".
Nhận xét: Cơn cuồng loạn tập thể này chỉ mới bắt đầu. Nó đang được nhiều thế lực đứng sau thúc đẩy, và do vậy, nó sẽ còn phát triển cho đến khi nó hủy diệt xã hội và đất nước Hoa Kỳ. Người Mỹ đang được nếm trải những gì chính phủ họ reo rắc ở các nước khác trong nhiều năm qua, nhưng trong cơn cuồng loạn của họ, rất ít người trong số họ nhận ra điều đó.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Antifa: Tổ chức phát xít cực tả đội lốt chống phát xít đang phát triển tại Mỹ và nhiều nước phương Tây
Phân biệt chủng tộc, đề cao người da trắng là một hiện tượng không mới tại Mỹ, tuy nhiên ít người biết có một đạo quân đông đảo đang âm thầm trỗi dậy chuyên đi săn lùng các nhóm tân phát xít.
Phân biệt chủng tộc, đề cao người da trắng là một hiện tượng không mới tại Mỹ, tuy nhiên ít người biết có một đạo quân đông đảo đang âm thầm trỗi dậy chuyên đi săn lùng các nhóm tân phát xít.
Nhận xét: Từ "săn lùng" ở đây phải được hiểu theo nghĩa đen. Nhóm Antifa thực sự săn lùng, tấn công một cách bạo lực những nhóm mà họ cho là tân phát xít.
Vụ bạo động và cái chết của một người biểu tình ở thành phố Charlottesville, tiểu bang Virginia (Mỹ) cuối tuần qua bị phần lớn dư luận đổ cho các nhóm cực hữu có tư tưởng phát xít.
Tổng thống Donald Trump bị chỉ trích dữ dội vì không nêu đích danh các nhóm này trong phát ngôn lên án, thay vào đó ông chỉ nói bạo lực xảy ra "do lỗi của nhiều bên".
Hôm qua (14-8), ông Trump phải chịu thua trước áp lực và lên tiếng phê phán KKK (Ku Klux Klan) - phong trào cực hữu bao gồm các thành viên có tư tưởng thượng tôn da trắng.
Tuy nhiên, nhiều người thuộc phe bảo thủ cho rằng lỗi cũng nằm ở Antifa - một nhóm cực tả chuyên đi chống phát xít.
Antifa là gì?
Antifa là viết tắt của cụm từ "Anti-Fascist Action" (hành động chống phát xít). Nguyên nhân xã hội của phong trào này rõ ràng mang tính thiên tả.
Nhận xét: Từ "săn lùng" ở đây phải được hiểu theo nghĩa đen. Nhóm Antifa thực sự săn lùng, tấn công một cách bạo lực những nhóm mà họ cho là tân phát xít.
Vụ bạo động và cái chết của một người biểu tình ở thành phố Charlottesville, tiểu bang Virginia (Mỹ) cuối tuần qua bị phần lớn dư luận đổ cho các nhóm cực hữu có tư tưởng phát xít.
Tổng thống Donald Trump bị chỉ trích dữ dội vì không nêu đích danh các nhóm này trong phát ngôn lên án, thay vào đó ông chỉ nói bạo lực xảy ra "do lỗi của nhiều bên".
Hôm qua (14-8), ông Trump phải chịu thua trước áp lực và lên tiếng phê phán KKK (Ku Klux Klan) - phong trào cực hữu bao gồm các thành viên có tư tưởng thượng tôn da trắng.
Tuy nhiên, nhiều người thuộc phe bảo thủ cho rằng lỗi cũng nằm ở Antifa - một nhóm cực tả chuyên đi chống phát xít.
Antifa là gì?
Antifa là viết tắt của cụm từ "Anti-Fascist Action" (hành động chống phát xít). Nguyên nhân xã hội của phong trào này rõ ràng mang tính thiên tả.
Chính cộng sản Nga , Trung cộng, Việt Nam vv.. đã dùng chiêu bài "diệt Phát xít" để tuyệt đối dùng bạo lực với bất cứ giá nào để cướp chính quyền.
Các nhà phê bình cho rằng truyền thông dễ dàng bỏ qua hành động bạo lực của Antifa vì các nhóm này đấu tranh chống lại những kẻ thượng tôn da trắng và hệ tư tưởng phát xít.
Phong trào KKK cực hữu đã phát xuất từ đảng Dân Chủ và Antifata (diệt phát xít) cực tả cũng phát xuất từ đảng Dân Chủ.
Dảng Dân Chủ tùy theo hoàn cảnh và thời cuộc. lợi dụng và kích động hai con bài nầy để tranh đoạt chính quyền.
Nhận xét: Khi Antifa kích động bạo loạn, tấn công bạo lực những kẻ mà họ cho là tân phát xít, họ có khác gì chính những kẻ cuồng tín tân phát xít đó?
Hầu hết thành viên Antifa phản đối tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc, giới tính và lên án mạnh mẽ những chính sách mang hơi hướng chủ nghĩa dân tộc, chống nhập cư, chống Hồi giáo của Tổng thống Trump.
Tuy nhiên, đúng với tên gọi, Antifa tập trung nhiều hơn vào cuộc đấu tranh với hệ tư tưởng cực hữu và không quan tâm lắm chuyện làm sao thúc đẩy các chính sách cực tả.
Khác với phong trào cực tả chính thống, Antifa không tìm kiếm quyền lực thông qua các kênh truyền thống - ví dụ như tranh cử, vận động cho các dự luật... Antifa chỉ thuần chống chính phủ và chống tư bản.
Antifa không ngại dùng các phương pháp biểu tình bạo lực, trong đó bao gồm phá hủy tài sản và đôi khi là hành hung. Họ đã có mặt trong các cuộc biểu tình bạo lực phản đối ông Trump, và tất nhiên là cả Charlottesville.
Xuất hiện cùng thời với hệ tư tưởng phát xít, các nhóm Antifa hoạt động tích cực nhất hiện nay nằm ở Anh, Mỹ (dưới tên gọi Anti-Fascist Action) và ở Đức (Antifaschistische Aktion).
Gắn mác khủng bố?
Theo đài BBC của Anh, Antifa đã trở thành một chủ đề nóng trên các trang web thiên hữu và trong giới chuyên gia bảo thủ.
Nhà bình luận Erick Erickson của đài Fox News (Mỹ), một đại diện của phe bảo thủ, nhận xét: "Antifa và phong trào thượng tôn da trắng là hai mặt của một đồng xu. Người biểu tình ở Charlottesville thiệt mạng vì nhóm tân phát xít, trong khi hàng chục người khác đổ máu nằm bên lề đường gây ra bởi Antifa".
Giữa lúc này, một kiến nghị yêu cầu Tổng thống Donald Trump gắn mác "khủng bố nội địa" cho Antifa đã thu hút gần 100.000 người trên trang web change.org.
Antifa trước nay ít thu hút sự chú ý của truyền thông chính thống, nhưng mọi thứ có thể sẽ sớm thay đổi.
Ông James Anderson, một người nằm trong nhóm điều hành trang web Antifa "Its Going Down", cho biết sự quan tâm đối với phong trào đã tăng mạnh kể từ ngày ông Trump đắc cử.
Trang web của ông hồi năm 2015 chỉ có 300 lượt ghé thăm mỗi ngày, nhưng bây giờ là 10 - 20 ngàn. Theo nhà hoạt động này, các sự kiện ở Charlottesville cuối tuần qua mang lại những thay đổi lớn trong cách nhận thức về Antifa.
"Đây là bước ngoặt lớn đối với chúng tôi. Chúng tôi đang hợp tác với phong trào Black Lives Matter, giới chức nhà thờ... Antifa không muốn mình chỉ là một nhóm dân quân đơn độc" - ông Anderson nói.
"Mấu chốt nằm ở sức mạnh quần chúng. Đôi khi Antifa có thể gây tranh cãi, nhưng đây là một phong trào rộng lớn và chúng tôi tìm kiếm tương tác với nhiều thành phần xã hội" - ông Anderson chốt lại.
Nhận xét: Như một bài viết trước được đăng trên Sott.net đã nêu, nước Mỹ đang chìm trong một cơn cuồng loạn tập thể sánh ngang Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, và nguyên nhân chính là những nhóm cuồng tín cực tả như Antifa hay Black Lives Matter. Phần lớn những nhóm này có tư tưởng tương đối tiến bộ khi mới thành lập, nhưng đến nay đã bị thâm nhập và tha hóa, biến thái, trở thành chính những gì họ chiến đấu với lúc đầu.
Bản kiến nghị yêu cầu chính phủ Mỹ tuyên bố Antifa là tổ chức khủng bố nội địa đã thu thập được 96 ngàn chữ ký. Nó viết như sau:
Khủng bố được định nghĩa là "việc sử dụng bạo lực và hăm dọa để theo đuổi các mục đích chính trị". Đây chính là định nghĩa được dùng để tuyên bố IS và các nhóm khác là tổ chức khủng bố. Antifa xứng đáng với danh hiệu này do những hành động bạo lực của họ tại nhiều thành phố và ảnh hưởng của họ trong việc sát hại nhiều nhân viên cảnh sát trên khắp nước Mỹ. Đã đến lúc Lầu Năm Góc phải nhất quán trong hành động của họ - cũng giống như họ đã hành động hợp lý khi tuyên bố IS là tổ chức khủng bố, họ phải tuyên bố Antifa là tổ chức khủng bố - vì nguyên tắc đạo đức, lẽ phải và an ninh.Bang New Jersey của Mỹ đã chính thức liệt kê Antifa là tổ chức khủng bố. http://redalertpolitics.com/2017/07/03/new-jerseys-homeland-security-office-declares-antifa-a-terrorist-group/
Xem ví dụ về cách "hoạt động" của một thành viên Antifa:
Theo Global Times, các quan chức thành phố ở các thành phố trên khắp nước Mỹ cho biết họ sẽ tăng cường các nỗ lực tháo dỡ các đài tưởng niệm có tính biểu tượng lịch sử ra khỏi các không gian công cộng mà không gây áp lực dẫn đến cuộc biểu tình như ở Virginia.
Hôm thứ Ba (15/8), tờ The Guardian đưa tin, một bức tượng tạc chân dung một người lính liên bang đã bị một nhóm người biểu tình ở Bắc Carolina phá đổ. Trong cuộc biểu tình của mình, họ hô vang khẩu hiệu: "Không Trump, không KKK, không có nước Mỹ kỳ thị chủng tộc".
Ngoài ra, những bức tranh vẽ tường với nhiều câu khẩu hiệu tương tự cũng đã được phát hiện tại Đài tưởng niệm Lincoln vào sáng thứ Ba. TờWashington Post cho biết, những bức vẽ graffiti rất khó phát hiện, nhưng nó chứa những nội dung chống lại hệ thống pháp luật Mỹ.
Atlanta Protestors Damage Confederate Monument
Global Times trích dẫn bình luận của cư dân mạng Trung Quốc, cho rằng việc phá bỏ những bức tượng này gợi nhớ đến cuộc Cách mạng văn hóa ở Trung Quốc và sự sụp đổ của "Tứ cựu".
"Tứ cựu" đề cập hệ tư tưởng cũ, văn hoá cũ, thói quen cũ và các phong tục cũ. Vào thời điểm đó, người dân Trung Quốc, đặc biệt là các học sinh trung học, được khuyến khích tìm kiếm nhà ở và tịch thu các tác phẩm văn học và văn học "không phù hợp". Các đền thờ, di tích lịch sử, tượng, và trường học đã bị phá hủy trong thời hỗn loạn. Thống kê cho thấy có tới 10 triệu ngôi nhà bị lục soát và tìm kiếm trong giai đoạn đầu, bao gồm 114.000 ngôi nhà ở Bắc Kinh.
Một số cư dân mạng đã trích dẫn các ví dụ khác để cố chứng tỏ sự tương đồng giữa tình hình hiện tại của Mỹ và Cách mạng Văn hoá Trung Quốc.
Ví dụ, họ phân tích trường hợp của một kỹ sư phần mềm cao cấp của Google, người đã bị sa thải vì đã sáng tác một bản ghi nhớ 10 trang lên án những nỗ lực đa dạng của công ty với một nạn nhân của "cuộc thẩm vấn văn học" - một tài liệu tham khảo về cuộc bức hại trí thức trong lịch sử ở Trung Quốc cho các bài viết của họ.
Các cư dân mạng cũng cho rằng cuộc biểu tình chống lại Milo Yiannopoulos (người biểu tình đập phá ngân hàng và các cửa hàng Starbucks, tham gia vào các cuộc chiến và giữ các biểu ngữ với tên của ông), nhắc nhở nhiều người Trung Quốc về chủ nghĩa cuồng tín trong Cách mạng Văn hóa.
Fox News mô tả cảnh tượng của cuộc biểu tình hôm thứ Ba rằng:"Không chỉ đạp đổ những bức tượng mà còn đào bới các mảnh vỡ, sử dụng chúng để cào nát các nghĩa trang... Tất cả gợi nhớ đến cách mạng Văn hóa Trung Quốc. Nếu bạn muốn xem những bức tượng bị đám người biểu tình phá vỡ, hãy nhìn những hình ảnh về Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, nơi họ cũng đạp đổ tượng đài, đền thờ".
Một giáo sư đại học Bắc Kinh có tên là Zhang Yiwu bình luận: "Xét bên ngoài, cuộc biểu tình và bạo loạn ( ở Mỹ) tương tự như sự hỗn loạn trong Cách mạng Văn hoá. Bên trong những bức tượng là biểu tượng của lịch sử nước Mỹ và đã trở thành tiêu điểm của mâu thuẫn giữa các nhóm bên rìa và nhóm các giá trị chủ đạo của Mỹ. Các nhóm bên rìa hy vọng đạt được vị trí cao hơn trong nhiệm kỳ của Donald Trump".
"Tứ cựu" đề cập hệ tư tưởng cũ, văn hoá cũ, thói quen cũ và các phong tục cũ. Vào thời điểm đó, người dân Trung Quốc, đặc biệt là các học sinh trung học, được khuyến khích tìm kiếm nhà ở và tịch thu các tác phẩm văn học và văn học "không phù hợp". Các đền thờ, di tích lịch sử, tượng, và trường học đã bị phá hủy trong thời hỗn loạn. Thống kê cho thấy có tới 10 triệu ngôi nhà bị lục soát và tìm kiếm trong giai đoạn đầu, bao gồm 114.000 ngôi nhà ở Bắc Kinh.
Một số cư dân mạng đã trích dẫn các ví dụ khác để cố chứng tỏ sự tương đồng giữa tình hình hiện tại của Mỹ và Cách mạng Văn hoá Trung Quốc.
Ví dụ, họ phân tích trường hợp của một kỹ sư phần mềm cao cấp của Google, người đã bị sa thải vì đã sáng tác một bản ghi nhớ 10 trang lên án những nỗ lực đa dạng của công ty với một nạn nhân của "cuộc thẩm vấn văn học" - một tài liệu tham khảo về cuộc bức hại trí thức trong lịch sử ở Trung Quốc cho các bài viết của họ.
Các cư dân mạng cũng cho rằng cuộc biểu tình chống lại Milo Yiannopoulos (người biểu tình đập phá ngân hàng và các cửa hàng Starbucks, tham gia vào các cuộc chiến và giữ các biểu ngữ với tên của ông), nhắc nhở nhiều người Trung Quốc về chủ nghĩa cuồng tín trong Cách mạng Văn hóa.
Fox News mô tả cảnh tượng của cuộc biểu tình hôm thứ Ba rằng:"Không chỉ đạp đổ những bức tượng mà còn đào bới các mảnh vỡ, sử dụng chúng để cào nát các nghĩa trang... Tất cả gợi nhớ đến cách mạng Văn hóa Trung Quốc. Nếu bạn muốn xem những bức tượng bị đám người biểu tình phá vỡ, hãy nhìn những hình ảnh về Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, nơi họ cũng đạp đổ tượng đài, đền thờ".
Một giáo sư đại học Bắc Kinh có tên là Zhang Yiwu bình luận: "Xét bên ngoài, cuộc biểu tình và bạo loạn ( ở Mỹ) tương tự như sự hỗn loạn trong Cách mạng Văn hoá. Bên trong những bức tượng là biểu tượng của lịch sử nước Mỹ và đã trở thành tiêu điểm của mâu thuẫn giữa các nhóm bên rìa và nhóm các giá trị chủ đạo của Mỹ. Các nhóm bên rìa hy vọng đạt được vị trí cao hơn trong nhiệm kỳ của Donald Trump".
Nhận xét: Cơn cuồng loạn tập thể này chỉ mới bắt đầu. Nó đang được nhiều thế lực đứng sau thúc đẩy, và do vậy, nó sẽ còn phát triển cho đến khi nó hủy diệt xã hội và đất nước Hoa Kỳ. Người Mỹ đang được nếm trải những gì chính phủ họ reo rắc ở các nước khác trong nhiều năm qua, nhưng trong cơn cuồng loạn của họ, rất ít người trong số họ nhận ra điều đó.
Nhận xét: Như một bài viết trước được đăng trên Sott.net đã nêu, nước Mỹ đang chìm trong một cơn cuồng loạn tập thể sánh ngang Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, và nguyên nhân chính là những nhóm cuồng tín cực tả như Antifa hay Black Lives Matter. Phần lớn những nhóm này có tư tưởng tương đối tiến bộ khi mới thành lập, nhưng đến nay đã bị thâm nhập và tha hóa, biến thái, trở thành chính những gì họ chiến đấu với lúc đầu.
Bản kiến nghị yêu cầu chính phủ Mỹ tuyên bố Antifa là tổ chức khủng bố nội địa đã thu thập được 96 ngàn chữ ký. Nó viết như sau: Bang New Jersey của Mỹ đã chính thức liệt kê Antifa là tổ chức khủng bố. http://redalertpolitics.com/2017/07/03/new-jerseys-homeland-security-office-declares-antifa-a-terrorist-group/
Xem ví dụ về cách "hoạt động" của một thành viên Antifa: