Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
BẠCH THÁI BƯỞI - ĐỆ NHẤT ANH HÙNG KINH TẾ
Một hình ảnh doanh nhân và văn hóa doanh nhân đã đi vào lịch sử nước Việt như một biểu tượng mà chúng ta không thể không nhắc đến đó là nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi.
N.X.D
----------------
Chú thích:
(1) Logo của Công ti Vận tải thủy của Bạch Thái Bưởi là cờ hiệu màu vàng, có hình chiếc mỏ neo và ba ngôi sao đỏ. Tên các con tàu của Bạch Thái Bưởi: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi, Gia Long, Minh Mệnh, Tự Đức ...
(2) Bạch Thái Bưởi chủ trương xuất bản tờ Khai hóa và lập nhà in Đông Kinh ấn quán. Ông là sáng lập viên của Hội khai trí tiến đức, và thường giao du với các nhân sĩ trí thức.
Tài liệu Tham khảo:
1. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Q. Thắng - Nguyễn Bá Thế. Bản in lần thứ 5, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.
2. Nguyễn Xuân Diện, Học giả Kiều Oánh Mậu và vấn đề dân trí. Báo Dân trí, số Tết Bính Tí (26&27), 1996.
4. Hữu Hoài, Doanh nhân Bạch Thái Bưởi làm rạng danh nền công thương đất Việt, Báo Hà Tây điện tử, ngày 31/1/2005.
Nguyễn Xuân Diện
Một hình ảnh doanh nhân và văn hóa doanh nhân đã đi vào lịch sử nước Việt như một biểu tượng mà chúng ta không thể không nhắc đến đó là nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi.
Một hình ảnh doanh nhân và văn hóa doanh nhân đã đi vào lịch sử nước Việt như một biểu tượng mà chúng ta không thể không nhắc đến đó là nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi.
Ông
sinh năm 1874 trong một gia đình nông dân nghèo họ Đỗ. Cha mất sớm nên
từ nhỏ ông đã phải giúp mẹ sinh sống bằng nghề bán rong. Thấy ông thông
minh và lanh lợi, một hào phú họ Bạch đã nhận ông làm con nuôi và đổi
sang họ Bạch. Bạch Thái Buởi được đi học quốc ngữ, tiếng Pháp rồi đi làm
chân kí lục (nhân viên thư kí) cho một hãng buôn của người Pháp ở phố
Tràng Tiền (Hà Nội), sau đó sang làm cho một hãng thầu công chính. Năm
21 tuổi, ông được Phủ thống sứ Bắc Kì chọn làm người giới thiệu sản phẩm
hàng Việt Nam tại hội chợ Bordeaux (năm 1895). Qua đó, giúp cho Bạch
Thái Bưởi học được cách tổ chức, quản lí sản xuất kinh doanh và tiếp xúc
với các thiết bị máy móc hiện đại.
Khi thực dân Pháp xây dựng cầu Long Biên, Bạch Thái Bưởi làm Giám đốc cho công trình này. Nhận thấy người Pháp đang cần gỗ rất lớn trong việc mở đường sắt nối liền Bắc Nam, Bạch Thái Bưởi đã cùng một nguời Pháp hùn vốn làm đại lí cung cấp tà vẹt gỗ cho Sở Hỏa xa Đông Dương. Sau 3 năm kinh doanh, ông đã thu được số tiền lời trên mấy vạn đồng. Thấy làm ăn hiệu quả, Bạch Thái Bưởi đứng ra kinh doanh độc lập nhưng thời gian đầu ông thất bại trong việc buôn bán ngô. Không chịu lùi bước trước khó khăn, Bạch Thái Bưởi chuyển sang mở hiệu cầm đồ ở Nam Định. Mặc dù ở lĩnh vực này có sự cạnh tranh mạnh mẽ của giới thương nhân người Hoa sống tại đây nhưng hiệu cầm đồ của ông vẫn phát triển mạnh, thu được nhiều lợi nhuận. Trên đà phát triển đó, Bạch Thái Bưởi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh vận tải đường sông rồi từ đó trở thành doanh nhân lớn. Năm 1909 ông thuê lại 3 chiếc tàu Phi Phụng, Phi Long và Khoái Tử Long của hãng tàu A.R.Marty của Pháp để chạy hai tuyến vận tải đường thủy Nam Định - Hà Nội và Nam Định - Bến Thủy (Vinh). Vào thời điểm này ông thực sự bắt đầu phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của những đối thủ nặng kí nhất người Pháp và người Hoa có thế lực mạnh, tiềm năng vốn và giàu kinh nghiệm. Giới kinh doanh người Hoa và người Pháp đã có lúc phải kết hợp để âm mưu đánh bại Bạch Thái Bưởi. Trong thế cạnh tranh không cân sức, Bạch Thái Bưởi đã biết vươn lên bằng việc sử dụng sức mạnh tinh thần dân tộc để thắng lại đối phương trên thương trường. Ông đã vận động, kêu gọi mọi người ủng hộ công cuộc kinh doanh của người Việt. Bạch Thái Bưởi đã thành công và thắng lợi. Đội tàu của ông không những vượt qua “sóng gió” mà còn lớn mạnh bởi sự bổ sung những đội tàu của công ti Pháp, Hoa không còn khả năng kinh doanh do bị đánh bại phải phá sản. Năm 1915, Bạch Thái Bưởi đã quyết định mua lại xưởng sửa chữa và đóng tàu của A.R.Marty, một trong những xưởng đóng tàu đầu tiên của Pháp ở Hải Phòng. Sau 7 năm kể từ khi bước vào lĩnh vực kinh doanh đường thủy, ông đã tạo dựng được một công ti hàng hải lừng danh mang tên “Giang Hải Luân thuyền Bạch Thái Bưởi Công ti” với biểu tượng là lá cờ hiệu màu vàng có hình chiếc mỏ neo và ba ngôi sao đỏ. Công ti của ông hoạt động theo một chu trình khép kín từ đóng tàu, chạy tàu và sửa chữa tàu với nhiều chi nhánh ở khắp nơi. Sang năm 1917, hãng Des Chwanden của Pháp tiếp tục bị phá sản, Bạch Thái Bưởi đã mua lại 6 chiếc tàu của hãng này làm cho công ti hoạt động ngày càng lớn mạnh. Bên cạnh đó, ông còn làm rạng danh ngành hàng hải Việt Nam bởi ngày 7-9-1919 con tàu Bình Chuẩn hoàn toàn do người Việt thiết kế và thi công với chiều dài 42m, rộng 7,2m, cao 3,6m trọng tải 600 tấn, động cơ Com Pound 450 mã lực vận tốc 8 hải lí/giờ đã đi từ Hải Phòng, cập cảng Sài Gòn ngày 17-9-1920 trong sự đón chào nồng nhiệt của giới thương nhân và người dân Sài Gòn. Từ chỗ còn non kém về kinh nghiệm, thiếu thốn về vốn của những năm đầu khi bước vào kinh doanh thì đến những năm 20 của thế kỉ XX, công ti của Bạch Thái Bưởi đã lớn mạnh và khẳng định vị thế của mình với hơn 40 chiếc tàu, xà lan chạy khắp các tuyến đường sông Bắc Kì và cả các lãnh thổ lân cận như Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản. Số lượng nhân viên trong Công ti của Bạch Thái Bưởi ngày một nhiều, có lúc lên tới 2.500 người. Ông đã được giới tư sản đương thời tặng biệt danh là “Chúa sông miền Bắc”.
Ngoài sự thành công ở lĩnh vực đường thủy, Bạch Thái Bưởi còn thành công ở cả lĩnh vực khai thác hầm mỏ để Bạch Thái Bưởi trở thành “Vua mỏ nước Việt”. Cùng với sự thành công trên thương trường kinh doanh, Bạch Thái Bưởi còn có đóng góp lớn vào lĩnh vực văn hoá dân tộc. Ông đã cho xây dựng nhà in Đông Kinh ấn quán (sau ông nhường lại cho người em rể là Lê Văn Phúc quản lí) và xuất bản từ báo Khai Hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động phong trào thực nghiệp và đặc biệt chú ý việc bảo vệ quyền lợi cho nền công thương Việt Nam.
Mặc dù sống giữa thời kì bị thực dân chèn ép nhưng doanh nhân Bạch Thái Bưởi, với tinh thần dân tộc làm nên sự thành công vang dội cho giới thương nhân Việt Nam trên thương trường. Ông mất năm Mậu Thân (1932), mộ táng tại vùng mỏ Đông Triều, nơi ông đã từng khai thác mỏ than. Khi ông mất, học giả Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố viết trên tạp chí Đông Thanh, gọi ông là: “Bậc anh hùng kinh tế thứ nhất trong kinh tế giới nước nhà”.
Bạch Thái Bưởi là một doanh nhân có tấm lòng nồng nhiệt đối với các hoạt động văn hóa xã hội. Ông là một trong những sáng lập viên và là một trị sự đắc lực của Hội Khai trí tiến đức, và nhiều năm được cử làm Phó Hội trưởng. Nhiều nhân sĩ Bắc Hà danh tiếng đương thời đều là chỗ bạn bè với Bạch Thái Bưởi như: Giá Sơn Kiều Oánh Mậu, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu... mà trong văn thơ của họ vẫn vang lên dư âm và hình bóng của những cuộc luận đàm, xướng họa. Sau đây là các bài học về văn hóa doanh nhân mà Bạch Thái Bưởi để lại cho hậu thế:
- Sử dụng sức mạnh và tinh thần đoàn kết dân tộc để thắng lại đối phương trên thương trường.
- Sử dụng logo và các khẩu hiệu hoặc tên sản phẩm gợi lại lịch sử và tinh thần Việt Nam(1).
- Cổ súy cho văn hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động cho sự phát triển của các ngành nghề và bảo vệ cho nền công thương Việt Nam(2).
Khi thực dân Pháp xây dựng cầu Long Biên, Bạch Thái Bưởi làm Giám đốc cho công trình này. Nhận thấy người Pháp đang cần gỗ rất lớn trong việc mở đường sắt nối liền Bắc Nam, Bạch Thái Bưởi đã cùng một nguời Pháp hùn vốn làm đại lí cung cấp tà vẹt gỗ cho Sở Hỏa xa Đông Dương. Sau 3 năm kinh doanh, ông đã thu được số tiền lời trên mấy vạn đồng. Thấy làm ăn hiệu quả, Bạch Thái Bưởi đứng ra kinh doanh độc lập nhưng thời gian đầu ông thất bại trong việc buôn bán ngô. Không chịu lùi bước trước khó khăn, Bạch Thái Bưởi chuyển sang mở hiệu cầm đồ ở Nam Định. Mặc dù ở lĩnh vực này có sự cạnh tranh mạnh mẽ của giới thương nhân người Hoa sống tại đây nhưng hiệu cầm đồ của ông vẫn phát triển mạnh, thu được nhiều lợi nhuận. Trên đà phát triển đó, Bạch Thái Bưởi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh vận tải đường sông rồi từ đó trở thành doanh nhân lớn. Năm 1909 ông thuê lại 3 chiếc tàu Phi Phụng, Phi Long và Khoái Tử Long của hãng tàu A.R.Marty của Pháp để chạy hai tuyến vận tải đường thủy Nam Định - Hà Nội và Nam Định - Bến Thủy (Vinh). Vào thời điểm này ông thực sự bắt đầu phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của những đối thủ nặng kí nhất người Pháp và người Hoa có thế lực mạnh, tiềm năng vốn và giàu kinh nghiệm. Giới kinh doanh người Hoa và người Pháp đã có lúc phải kết hợp để âm mưu đánh bại Bạch Thái Bưởi. Trong thế cạnh tranh không cân sức, Bạch Thái Bưởi đã biết vươn lên bằng việc sử dụng sức mạnh tinh thần dân tộc để thắng lại đối phương trên thương trường. Ông đã vận động, kêu gọi mọi người ủng hộ công cuộc kinh doanh của người Việt. Bạch Thái Bưởi đã thành công và thắng lợi. Đội tàu của ông không những vượt qua “sóng gió” mà còn lớn mạnh bởi sự bổ sung những đội tàu của công ti Pháp, Hoa không còn khả năng kinh doanh do bị đánh bại phải phá sản. Năm 1915, Bạch Thái Bưởi đã quyết định mua lại xưởng sửa chữa và đóng tàu của A.R.Marty, một trong những xưởng đóng tàu đầu tiên của Pháp ở Hải Phòng. Sau 7 năm kể từ khi bước vào lĩnh vực kinh doanh đường thủy, ông đã tạo dựng được một công ti hàng hải lừng danh mang tên “Giang Hải Luân thuyền Bạch Thái Bưởi Công ti” với biểu tượng là lá cờ hiệu màu vàng có hình chiếc mỏ neo và ba ngôi sao đỏ. Công ti của ông hoạt động theo một chu trình khép kín từ đóng tàu, chạy tàu và sửa chữa tàu với nhiều chi nhánh ở khắp nơi. Sang năm 1917, hãng Des Chwanden của Pháp tiếp tục bị phá sản, Bạch Thái Bưởi đã mua lại 6 chiếc tàu của hãng này làm cho công ti hoạt động ngày càng lớn mạnh. Bên cạnh đó, ông còn làm rạng danh ngành hàng hải Việt Nam bởi ngày 7-9-1919 con tàu Bình Chuẩn hoàn toàn do người Việt thiết kế và thi công với chiều dài 42m, rộng 7,2m, cao 3,6m trọng tải 600 tấn, động cơ Com Pound 450 mã lực vận tốc 8 hải lí/giờ đã đi từ Hải Phòng, cập cảng Sài Gòn ngày 17-9-1920 trong sự đón chào nồng nhiệt của giới thương nhân và người dân Sài Gòn. Từ chỗ còn non kém về kinh nghiệm, thiếu thốn về vốn của những năm đầu khi bước vào kinh doanh thì đến những năm 20 của thế kỉ XX, công ti của Bạch Thái Bưởi đã lớn mạnh và khẳng định vị thế của mình với hơn 40 chiếc tàu, xà lan chạy khắp các tuyến đường sông Bắc Kì và cả các lãnh thổ lân cận như Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản. Số lượng nhân viên trong Công ti của Bạch Thái Bưởi ngày một nhiều, có lúc lên tới 2.500 người. Ông đã được giới tư sản đương thời tặng biệt danh là “Chúa sông miền Bắc”.
Ngoài sự thành công ở lĩnh vực đường thủy, Bạch Thái Bưởi còn thành công ở cả lĩnh vực khai thác hầm mỏ để Bạch Thái Bưởi trở thành “Vua mỏ nước Việt”. Cùng với sự thành công trên thương trường kinh doanh, Bạch Thái Bưởi còn có đóng góp lớn vào lĩnh vực văn hoá dân tộc. Ông đã cho xây dựng nhà in Đông Kinh ấn quán (sau ông nhường lại cho người em rể là Lê Văn Phúc quản lí) và xuất bản từ báo Khai Hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động phong trào thực nghiệp và đặc biệt chú ý việc bảo vệ quyền lợi cho nền công thương Việt Nam.
Mặc dù sống giữa thời kì bị thực dân chèn ép nhưng doanh nhân Bạch Thái Bưởi, với tinh thần dân tộc làm nên sự thành công vang dội cho giới thương nhân Việt Nam trên thương trường. Ông mất năm Mậu Thân (1932), mộ táng tại vùng mỏ Đông Triều, nơi ông đã từng khai thác mỏ than. Khi ông mất, học giả Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố viết trên tạp chí Đông Thanh, gọi ông là: “Bậc anh hùng kinh tế thứ nhất trong kinh tế giới nước nhà”.
Bạch Thái Bưởi là một doanh nhân có tấm lòng nồng nhiệt đối với các hoạt động văn hóa xã hội. Ông là một trong những sáng lập viên và là một trị sự đắc lực của Hội Khai trí tiến đức, và nhiều năm được cử làm Phó Hội trưởng. Nhiều nhân sĩ Bắc Hà danh tiếng đương thời đều là chỗ bạn bè với Bạch Thái Bưởi như: Giá Sơn Kiều Oánh Mậu, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu... mà trong văn thơ của họ vẫn vang lên dư âm và hình bóng của những cuộc luận đàm, xướng họa. Sau đây là các bài học về văn hóa doanh nhân mà Bạch Thái Bưởi để lại cho hậu thế:
- Sử dụng sức mạnh và tinh thần đoàn kết dân tộc để thắng lại đối phương trên thương trường.
- Sử dụng logo và các khẩu hiệu hoặc tên sản phẩm gợi lại lịch sử và tinh thần Việt Nam(1).
- Cổ súy cho văn hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động cho sự phát triển của các ngành nghề và bảo vệ cho nền công thương Việt Nam(2).
N.X.D
----------------
Chú thích:
(1) Logo của Công ti Vận tải thủy của Bạch Thái Bưởi là cờ hiệu màu vàng, có hình chiếc mỏ neo và ba ngôi sao đỏ. Tên các con tàu của Bạch Thái Bưởi: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi, Gia Long, Minh Mệnh, Tự Đức ...
(2) Bạch Thái Bưởi chủ trương xuất bản tờ Khai hóa và lập nhà in Đông Kinh ấn quán. Ông là sáng lập viên của Hội khai trí tiến đức, và thường giao du với các nhân sĩ trí thức.
Tài liệu Tham khảo:
1. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Q. Thắng - Nguyễn Bá Thế. Bản in lần thứ 5, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.
2. Nguyễn Xuân Diện, Học giả Kiều Oánh Mậu và vấn đề dân trí. Báo Dân trí, số Tết Bính Tí (26&27), 1996.
3. Minh Đức - Xuân Giao, Bạch Thái Bưởi nhà doanh nghiệp tài ba, Tập san Ngày Nay (Số cuối tháng của Báo Nông thôn ngày nay), số 2 - 1997 (Số Xuân Đinh Sửu).
4. Hữu Hoài, Doanh nhân Bạch Thái Bưởi làm rạng danh nền công thương đất Việt, Báo Hà Tây điện tử, ngày 31/1/2005.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
BẠCH THÁI BƯỞI - ĐỆ NHẤT ANH HÙNG KINH TẾ
Một hình ảnh doanh nhân và văn hóa doanh nhân đã đi vào lịch sử nước Việt như một biểu tượng mà chúng ta không thể không nhắc đến đó là nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi.
Nguyễn Xuân Diện
Một hình ảnh doanh nhân và văn hóa doanh nhân đã đi vào lịch sử nước Việt như một biểu tượng mà chúng ta không thể không nhắc đến đó là nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi.
Một hình ảnh doanh nhân và văn hóa doanh nhân đã đi vào lịch sử nước Việt như một biểu tượng mà chúng ta không thể không nhắc đến đó là nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi.
Ông
sinh năm 1874 trong một gia đình nông dân nghèo họ Đỗ. Cha mất sớm nên
từ nhỏ ông đã phải giúp mẹ sinh sống bằng nghề bán rong. Thấy ông thông
minh và lanh lợi, một hào phú họ Bạch đã nhận ông làm con nuôi và đổi
sang họ Bạch. Bạch Thái Buởi được đi học quốc ngữ, tiếng Pháp rồi đi làm
chân kí lục (nhân viên thư kí) cho một hãng buôn của người Pháp ở phố
Tràng Tiền (Hà Nội), sau đó sang làm cho một hãng thầu công chính. Năm
21 tuổi, ông được Phủ thống sứ Bắc Kì chọn làm người giới thiệu sản phẩm
hàng Việt Nam tại hội chợ Bordeaux (năm 1895). Qua đó, giúp cho Bạch
Thái Bưởi học được cách tổ chức, quản lí sản xuất kinh doanh và tiếp xúc
với các thiết bị máy móc hiện đại.
Khi thực dân Pháp xây dựng cầu Long Biên, Bạch Thái Bưởi làm Giám đốc cho công trình này. Nhận thấy người Pháp đang cần gỗ rất lớn trong việc mở đường sắt nối liền Bắc Nam, Bạch Thái Bưởi đã cùng một nguời Pháp hùn vốn làm đại lí cung cấp tà vẹt gỗ cho Sở Hỏa xa Đông Dương. Sau 3 năm kinh doanh, ông đã thu được số tiền lời trên mấy vạn đồng. Thấy làm ăn hiệu quả, Bạch Thái Bưởi đứng ra kinh doanh độc lập nhưng thời gian đầu ông thất bại trong việc buôn bán ngô. Không chịu lùi bước trước khó khăn, Bạch Thái Bưởi chuyển sang mở hiệu cầm đồ ở Nam Định. Mặc dù ở lĩnh vực này có sự cạnh tranh mạnh mẽ của giới thương nhân người Hoa sống tại đây nhưng hiệu cầm đồ của ông vẫn phát triển mạnh, thu được nhiều lợi nhuận. Trên đà phát triển đó, Bạch Thái Bưởi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh vận tải đường sông rồi từ đó trở thành doanh nhân lớn. Năm 1909 ông thuê lại 3 chiếc tàu Phi Phụng, Phi Long và Khoái Tử Long của hãng tàu A.R.Marty của Pháp để chạy hai tuyến vận tải đường thủy Nam Định - Hà Nội và Nam Định - Bến Thủy (Vinh). Vào thời điểm này ông thực sự bắt đầu phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của những đối thủ nặng kí nhất người Pháp và người Hoa có thế lực mạnh, tiềm năng vốn và giàu kinh nghiệm. Giới kinh doanh người Hoa và người Pháp đã có lúc phải kết hợp để âm mưu đánh bại Bạch Thái Bưởi. Trong thế cạnh tranh không cân sức, Bạch Thái Bưởi đã biết vươn lên bằng việc sử dụng sức mạnh tinh thần dân tộc để thắng lại đối phương trên thương trường. Ông đã vận động, kêu gọi mọi người ủng hộ công cuộc kinh doanh của người Việt. Bạch Thái Bưởi đã thành công và thắng lợi. Đội tàu của ông không những vượt qua “sóng gió” mà còn lớn mạnh bởi sự bổ sung những đội tàu của công ti Pháp, Hoa không còn khả năng kinh doanh do bị đánh bại phải phá sản. Năm 1915, Bạch Thái Bưởi đã quyết định mua lại xưởng sửa chữa và đóng tàu của A.R.Marty, một trong những xưởng đóng tàu đầu tiên của Pháp ở Hải Phòng. Sau 7 năm kể từ khi bước vào lĩnh vực kinh doanh đường thủy, ông đã tạo dựng được một công ti hàng hải lừng danh mang tên “Giang Hải Luân thuyền Bạch Thái Bưởi Công ti” với biểu tượng là lá cờ hiệu màu vàng có hình chiếc mỏ neo và ba ngôi sao đỏ. Công ti của ông hoạt động theo một chu trình khép kín từ đóng tàu, chạy tàu và sửa chữa tàu với nhiều chi nhánh ở khắp nơi. Sang năm 1917, hãng Des Chwanden của Pháp tiếp tục bị phá sản, Bạch Thái Bưởi đã mua lại 6 chiếc tàu của hãng này làm cho công ti hoạt động ngày càng lớn mạnh. Bên cạnh đó, ông còn làm rạng danh ngành hàng hải Việt Nam bởi ngày 7-9-1919 con tàu Bình Chuẩn hoàn toàn do người Việt thiết kế và thi công với chiều dài 42m, rộng 7,2m, cao 3,6m trọng tải 600 tấn, động cơ Com Pound 450 mã lực vận tốc 8 hải lí/giờ đã đi từ Hải Phòng, cập cảng Sài Gòn ngày 17-9-1920 trong sự đón chào nồng nhiệt của giới thương nhân và người dân Sài Gòn. Từ chỗ còn non kém về kinh nghiệm, thiếu thốn về vốn của những năm đầu khi bước vào kinh doanh thì đến những năm 20 của thế kỉ XX, công ti của Bạch Thái Bưởi đã lớn mạnh và khẳng định vị thế của mình với hơn 40 chiếc tàu, xà lan chạy khắp các tuyến đường sông Bắc Kì và cả các lãnh thổ lân cận như Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản. Số lượng nhân viên trong Công ti của Bạch Thái Bưởi ngày một nhiều, có lúc lên tới 2.500 người. Ông đã được giới tư sản đương thời tặng biệt danh là “Chúa sông miền Bắc”.
Ngoài sự thành công ở lĩnh vực đường thủy, Bạch Thái Bưởi còn thành công ở cả lĩnh vực khai thác hầm mỏ để Bạch Thái Bưởi trở thành “Vua mỏ nước Việt”. Cùng với sự thành công trên thương trường kinh doanh, Bạch Thái Bưởi còn có đóng góp lớn vào lĩnh vực văn hoá dân tộc. Ông đã cho xây dựng nhà in Đông Kinh ấn quán (sau ông nhường lại cho người em rể là Lê Văn Phúc quản lí) và xuất bản từ báo Khai Hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động phong trào thực nghiệp và đặc biệt chú ý việc bảo vệ quyền lợi cho nền công thương Việt Nam.
Mặc dù sống giữa thời kì bị thực dân chèn ép nhưng doanh nhân Bạch Thái Bưởi, với tinh thần dân tộc làm nên sự thành công vang dội cho giới thương nhân Việt Nam trên thương trường. Ông mất năm Mậu Thân (1932), mộ táng tại vùng mỏ Đông Triều, nơi ông đã từng khai thác mỏ than. Khi ông mất, học giả Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố viết trên tạp chí Đông Thanh, gọi ông là: “Bậc anh hùng kinh tế thứ nhất trong kinh tế giới nước nhà”.
Bạch Thái Bưởi là một doanh nhân có tấm lòng nồng nhiệt đối với các hoạt động văn hóa xã hội. Ông là một trong những sáng lập viên và là một trị sự đắc lực của Hội Khai trí tiến đức, và nhiều năm được cử làm Phó Hội trưởng. Nhiều nhân sĩ Bắc Hà danh tiếng đương thời đều là chỗ bạn bè với Bạch Thái Bưởi như: Giá Sơn Kiều Oánh Mậu, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu... mà trong văn thơ của họ vẫn vang lên dư âm và hình bóng của những cuộc luận đàm, xướng họa. Sau đây là các bài học về văn hóa doanh nhân mà Bạch Thái Bưởi để lại cho hậu thế:
- Sử dụng sức mạnh và tinh thần đoàn kết dân tộc để thắng lại đối phương trên thương trường.
- Sử dụng logo và các khẩu hiệu hoặc tên sản phẩm gợi lại lịch sử và tinh thần Việt Nam(1).
- Cổ súy cho văn hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động cho sự phát triển của các ngành nghề và bảo vệ cho nền công thương Việt Nam(2).
Khi thực dân Pháp xây dựng cầu Long Biên, Bạch Thái Bưởi làm Giám đốc cho công trình này. Nhận thấy người Pháp đang cần gỗ rất lớn trong việc mở đường sắt nối liền Bắc Nam, Bạch Thái Bưởi đã cùng một nguời Pháp hùn vốn làm đại lí cung cấp tà vẹt gỗ cho Sở Hỏa xa Đông Dương. Sau 3 năm kinh doanh, ông đã thu được số tiền lời trên mấy vạn đồng. Thấy làm ăn hiệu quả, Bạch Thái Bưởi đứng ra kinh doanh độc lập nhưng thời gian đầu ông thất bại trong việc buôn bán ngô. Không chịu lùi bước trước khó khăn, Bạch Thái Bưởi chuyển sang mở hiệu cầm đồ ở Nam Định. Mặc dù ở lĩnh vực này có sự cạnh tranh mạnh mẽ của giới thương nhân người Hoa sống tại đây nhưng hiệu cầm đồ của ông vẫn phát triển mạnh, thu được nhiều lợi nhuận. Trên đà phát triển đó, Bạch Thái Bưởi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh vận tải đường sông rồi từ đó trở thành doanh nhân lớn. Năm 1909 ông thuê lại 3 chiếc tàu Phi Phụng, Phi Long và Khoái Tử Long của hãng tàu A.R.Marty của Pháp để chạy hai tuyến vận tải đường thủy Nam Định - Hà Nội và Nam Định - Bến Thủy (Vinh). Vào thời điểm này ông thực sự bắt đầu phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của những đối thủ nặng kí nhất người Pháp và người Hoa có thế lực mạnh, tiềm năng vốn và giàu kinh nghiệm. Giới kinh doanh người Hoa và người Pháp đã có lúc phải kết hợp để âm mưu đánh bại Bạch Thái Bưởi. Trong thế cạnh tranh không cân sức, Bạch Thái Bưởi đã biết vươn lên bằng việc sử dụng sức mạnh tinh thần dân tộc để thắng lại đối phương trên thương trường. Ông đã vận động, kêu gọi mọi người ủng hộ công cuộc kinh doanh của người Việt. Bạch Thái Bưởi đã thành công và thắng lợi. Đội tàu của ông không những vượt qua “sóng gió” mà còn lớn mạnh bởi sự bổ sung những đội tàu của công ti Pháp, Hoa không còn khả năng kinh doanh do bị đánh bại phải phá sản. Năm 1915, Bạch Thái Bưởi đã quyết định mua lại xưởng sửa chữa và đóng tàu của A.R.Marty, một trong những xưởng đóng tàu đầu tiên của Pháp ở Hải Phòng. Sau 7 năm kể từ khi bước vào lĩnh vực kinh doanh đường thủy, ông đã tạo dựng được một công ti hàng hải lừng danh mang tên “Giang Hải Luân thuyền Bạch Thái Bưởi Công ti” với biểu tượng là lá cờ hiệu màu vàng có hình chiếc mỏ neo và ba ngôi sao đỏ. Công ti của ông hoạt động theo một chu trình khép kín từ đóng tàu, chạy tàu và sửa chữa tàu với nhiều chi nhánh ở khắp nơi. Sang năm 1917, hãng Des Chwanden của Pháp tiếp tục bị phá sản, Bạch Thái Bưởi đã mua lại 6 chiếc tàu của hãng này làm cho công ti hoạt động ngày càng lớn mạnh. Bên cạnh đó, ông còn làm rạng danh ngành hàng hải Việt Nam bởi ngày 7-9-1919 con tàu Bình Chuẩn hoàn toàn do người Việt thiết kế và thi công với chiều dài 42m, rộng 7,2m, cao 3,6m trọng tải 600 tấn, động cơ Com Pound 450 mã lực vận tốc 8 hải lí/giờ đã đi từ Hải Phòng, cập cảng Sài Gòn ngày 17-9-1920 trong sự đón chào nồng nhiệt của giới thương nhân và người dân Sài Gòn. Từ chỗ còn non kém về kinh nghiệm, thiếu thốn về vốn của những năm đầu khi bước vào kinh doanh thì đến những năm 20 của thế kỉ XX, công ti của Bạch Thái Bưởi đã lớn mạnh và khẳng định vị thế của mình với hơn 40 chiếc tàu, xà lan chạy khắp các tuyến đường sông Bắc Kì và cả các lãnh thổ lân cận như Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản. Số lượng nhân viên trong Công ti của Bạch Thái Bưởi ngày một nhiều, có lúc lên tới 2.500 người. Ông đã được giới tư sản đương thời tặng biệt danh là “Chúa sông miền Bắc”.
Ngoài sự thành công ở lĩnh vực đường thủy, Bạch Thái Bưởi còn thành công ở cả lĩnh vực khai thác hầm mỏ để Bạch Thái Bưởi trở thành “Vua mỏ nước Việt”. Cùng với sự thành công trên thương trường kinh doanh, Bạch Thái Bưởi còn có đóng góp lớn vào lĩnh vực văn hoá dân tộc. Ông đã cho xây dựng nhà in Đông Kinh ấn quán (sau ông nhường lại cho người em rể là Lê Văn Phúc quản lí) và xuất bản từ báo Khai Hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động phong trào thực nghiệp và đặc biệt chú ý việc bảo vệ quyền lợi cho nền công thương Việt Nam.
Mặc dù sống giữa thời kì bị thực dân chèn ép nhưng doanh nhân Bạch Thái Bưởi, với tinh thần dân tộc làm nên sự thành công vang dội cho giới thương nhân Việt Nam trên thương trường. Ông mất năm Mậu Thân (1932), mộ táng tại vùng mỏ Đông Triều, nơi ông đã từng khai thác mỏ than. Khi ông mất, học giả Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố viết trên tạp chí Đông Thanh, gọi ông là: “Bậc anh hùng kinh tế thứ nhất trong kinh tế giới nước nhà”.
Bạch Thái Bưởi là một doanh nhân có tấm lòng nồng nhiệt đối với các hoạt động văn hóa xã hội. Ông là một trong những sáng lập viên và là một trị sự đắc lực của Hội Khai trí tiến đức, và nhiều năm được cử làm Phó Hội trưởng. Nhiều nhân sĩ Bắc Hà danh tiếng đương thời đều là chỗ bạn bè với Bạch Thái Bưởi như: Giá Sơn Kiều Oánh Mậu, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu... mà trong văn thơ của họ vẫn vang lên dư âm và hình bóng của những cuộc luận đàm, xướng họa. Sau đây là các bài học về văn hóa doanh nhân mà Bạch Thái Bưởi để lại cho hậu thế:
- Sử dụng sức mạnh và tinh thần đoàn kết dân tộc để thắng lại đối phương trên thương trường.
- Sử dụng logo và các khẩu hiệu hoặc tên sản phẩm gợi lại lịch sử và tinh thần Việt Nam(1).
- Cổ súy cho văn hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động cho sự phát triển của các ngành nghề và bảo vệ cho nền công thương Việt Nam(2).
N.X.D
----------------
Chú thích:
(1) Logo của Công ti Vận tải thủy của Bạch Thái Bưởi là cờ hiệu màu vàng, có hình chiếc mỏ neo và ba ngôi sao đỏ. Tên các con tàu của Bạch Thái Bưởi: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi, Gia Long, Minh Mệnh, Tự Đức ...
(2) Bạch Thái Bưởi chủ trương xuất bản tờ Khai hóa và lập nhà in Đông Kinh ấn quán. Ông là sáng lập viên của Hội khai trí tiến đức, và thường giao du với các nhân sĩ trí thức.
Tài liệu Tham khảo:
1. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Q. Thắng - Nguyễn Bá Thế. Bản in lần thứ 5, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.
2. Nguyễn Xuân Diện, Học giả Kiều Oánh Mậu và vấn đề dân trí. Báo Dân trí, số Tết Bính Tí (26&27), 1996.
3. Minh Đức - Xuân Giao, Bạch Thái Bưởi nhà doanh nghiệp tài ba, Tập san Ngày Nay (Số cuối tháng của Báo Nông thôn ngày nay), số 2 - 1997 (Số Xuân Đinh Sửu).
4. Hữu Hoài, Doanh nhân Bạch Thái Bưởi làm rạng danh nền công thương đất Việt, Báo Hà Tây điện tử, ngày 31/1/2005.