Nhân Vật
Bác Sĩ Gốc Việt Mổ Tim Như Mổ Gà.
Tin vui và niềm hãnh diện chung cho cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản.
Bác sĩ Phạm Mai Sĩ (TP chụp lại)
LITTLE SAIGON – Vừa rồi trên trang mạng Phụng Sự Xã Hội có đăng tải bài viết về một bác sĩ gốc Việt tài ba – bác sĩ tị nạn CS lừng danh thế giới. Nhận thấy đây là tin vui và niềm hãnh diện chung cho cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản, đồng thời cũng là tấm gương cho các bạn trẻ Việt Nam, chúng tôi đã xin phép và được sự đồng ý của tác giả, Viễn Đông tóm tắt cuộc đời và thành công của vị bác sĩ tài ba gốc Việt mang tên Phạm Mai Sĩ:
Bác sĩ Phạm Mai Sĩ (Lebanon Valley College News)
Phạm Mai Sĩ quê ở thị xã Ninh Hòa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Trước ngày 30.4.1975, Phạm Mai Sĩ có người bạn tên là NL cùng là sinh viên năm thứ hai Đại Học Saigon, còn NL quê ở Bình Định. Khi Saigon thất thủ cả hai cùng di tản khỏi thủ đô miền Nam Việt Nam đến trại tỵ nạn Indian Town Gap và thân nhau và sau có thêm người bạn tên Tuấn.
Sau bốn năm miệt mài học tập, cả ba được trường Lebanon Valley College cấp học bổng toàn phần, Phạm Mai Sĩ theo ngành Y Khoa, NL và Tuấn theo học Hóa Học. Mùa Hè năm 1979, Sĩ được Đại Học Pittsburgh nhận vào học Y lúc anh đang sống vất vả, loay hoay, không việc làm không có tiền đi học. NL ra trường trước Sĩ một năm, đi làm và để dành được chút tiền, anh mượn thêm của bạn bè, tất cả được $15,000 gửi hết cho Sĩ.
Nửa năm sau, tháng 1, 1980 Sĩ không còn tiền để tiếp tục học, NL cũng bất lực. May mắn lúc đó ở Pittsburgh có một bà triệu phú, chồng mới qua đời để lại một gia tài khổng lồ muốn cấp học bổng cho sinh viên Y Khoa. Nhà trường liên lạc nhờ bà giúp cho trường hợp của Sĩ. Bà ân nhân này đồng ý trả hết các chi phí học cho Sĩ những năm còn lại với điều kiện không được nêu tên bà là ai và kết quả học phải xuất sắc.
Bà cũng hỏi Sĩ xem còn nợ ai không? Và Sĩ cho biết NL đã vay mượn cho Sĩ 15 ngàn Mỹ kim, bà trả luôn cho Sĩ món nợ ấy, và ông quyết tâm học thật giỏi để đền ơn hai ân nhân, và ơn trường. Tốt nghiệp Y Khoa hạng xuất sắc, bác sĩ Phạm Mai Sĩ quyết định sang Phi Châu thực tập.
Từ châu Phi, ông gửi thư và hình về cho NL và nói: “Tao mổ tim như mổ gà.” Mỗi ngày ông mổ cho hàng chục bệnh nhân nên càng ngày càng có nhiều kinh nghiệm với các ca mổ khó. Sau đó, ông đi mổ tim khắp nơi kể cả Việt Nam.
Bà cũng hỏi Sĩ xem còn nợ ai không? Và Sĩ cho biết NL đã vay mượn cho Sĩ 15 ngàn Mỹ kim, bà trả luôn cho Sĩ món nợ ấy, và ông quyết tâm học thật giỏi để đền ơn hai ân nhân, và ơn trường. Tốt nghiệp Y Khoa hạng xuất sắc, bác sĩ Phạm Mai Sĩ quyết định sang Phi Châu thực tập.
Từ châu Phi, ông gửi thư và hình về cho NL và nói: “Tao mổ tim như mổ gà.” Mỗi ngày ông mổ cho hàng chục bệnh nhân nên càng ngày càng có nhiều kinh nghiệm với các ca mổ khó. Sau đó, ông đi mổ tim khắp nơi kể cả Việt Nam.
Bác sĩ Phạm Mai Sĩ (TP chụp lại)
Tại tiểu bang Pennsylvania, có ông Robert Casey là Thống Đốc bị mổ tim nhiều lần nhưng chỉ được vài năm lại hỏng. Bác sĩ Phạm Mai Sĩ quyết định mổ tim cho ông Casey. Đúng lúc đó có một thanh niên bị chết vì tai nạn xe hơi. Bác sĩ Phạm Mai Sĩ hội ý với nhóm 12 bác sĩ khác đề nghị thay tất cả các bộ phận khác cho ông Casey vì nó đã hư hết rồi.
Các bác sĩ kia ngăn cản, nhưng ông vẫn liều làm một cuộc cách mạng y khoa. Ca mổ dài 36 giờ liền với 12 bác sĩ thượng thặng cùng làm với bác sĩ Phạm Mai Sĩ. Khi hồi tỉnh, mở mắt ra, Thống Đốc Casey nói, “Anh là Chúa Cứu Thế giúp tôi sinh lại lần nữa.”
Còn bác sĩ Phạm Sĩ Mai thì thở phào vì biết đã làm nên lịch sử.
Sau đó, để tạ ơn người đã cứu mình, Thống Đốc Casey hỏi, bây giờ anh cần gì tôi có thể giúp anh.”
Bác sĩ Sĩ kể với ông Casey việc muốn bảo lãnh gia đình từ Ninh Hòa qua Mỹ nhưng đang bị trục trặc giấy tờ. Thế là vài tháng sau, gia đình ông gồm 10 người đã đến Hoa Kỳ trên một chuyến bay từ Việt Nam.
Còn ông Thống Đốc Robert Casey sống khỏe mạnh thêm 10 năm nữa mới qua đời vì tuổi già. Nhờ sang Mỹ, mấy người em trai, gái của bác sĩ Sĩ đều học hành đến nơi đến chốn, có người trở thành Tiến Sĩ, người làm Giám Đốc công ty. Riêng bố mẹ ông vì tuổi già không chịu nổi cái lạnh tại Pittsburgh nên đã về Little Saigon, Nam Cali sinh sống.
Sau đó, để tạ ơn người đã cứu mình, Thống Đốc Casey hỏi, bây giờ anh cần gì tôi có thể giúp anh.”
Bác sĩ Sĩ kể với ông Casey việc muốn bảo lãnh gia đình từ Ninh Hòa qua Mỹ nhưng đang bị trục trặc giấy tờ. Thế là vài tháng sau, gia đình ông gồm 10 người đã đến Hoa Kỳ trên một chuyến bay từ Việt Nam.
Còn ông Thống Đốc Robert Casey sống khỏe mạnh thêm 10 năm nữa mới qua đời vì tuổi già. Nhờ sang Mỹ, mấy người em trai, gái của bác sĩ Sĩ đều học hành đến nơi đến chốn, có người trở thành Tiến Sĩ, người làm Giám Đốc công ty. Riêng bố mẹ ông vì tuổi già không chịu nổi cái lạnh tại Pittsburgh nên đã về Little Saigon, Nam Cali sinh sống.
Còn Bác sĩ Phạm Mai Sĩ là Trưởng Khoa mổ tim của Pittsburgh University và Maryland University và hiện là Giám Đốc Bệnh Viện Tim tại Jacksonville Florida.
NL, một người bạn của bác sĩ Phạm Mai Sĩ không muốn nêu rõ tên của mình vì sợ hiểu lầm là làm ơn kể ơn. Tuy nhiên chính NL vào năm 1990 cũng bị mổ tim do một nữ bác sĩ ở Singapore University, cô này là học trò của bác sĩ Sĩ và khi mổ cho NL gặp sự cố, may nhờ BS Sĩ điều khiển từ Pittsburgh chỉ dạy cho cô học trò nên đã sửa sai và giúp NL có quả tim mới khỏe mạnh sống được 28 năm nay.
Ngoài bác sĩ Phạm Mai Sĩ, cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản chúng ta cũng hãnh diện có rất nhiều bác sĩ tài giỏi, nổi danh thế giới như các bác sĩ Nguyễn Đỗ Duy (chuyên khoa thông tim), bác sĩ Daniel Trương Dũng, một bác sĩ và là một nhà bác học sáng chế rất nhiều máy móc trị bệnh được khắp nơi trên thế giới thán phục mà chúng tôi đã có hai lần phỏng vấn ông đăng trên nhật báo Viễn Đông mấy năm trước đây.
Qua những trường hợp đặc biệt này, NL cho biết cảm nghĩ của mình, “Nghĩ lại, nếu những năm 75, không có chính sách di dân cởi mở, không có người dân Mỹ, không có Nhà Thờ Mỹ và Trường Đại Học Mỹ giúp thì không biết 12 sinh viên nghèo, không người thân như chúng tôi đã làm được gì trên đất nước này. Và nếu không có may mắn rời khỏi Việt Nam những ngày cuối tháng 4/1975 thì chắc chắn người như Phạm Sĩ cũng là một bác sĩ trong một bệnh viện nào đó nếu may mắn được thành Bác Sĩ. Và tôi, chắc là một giáo làng với nghề gõ đầu trẻ, hút thuốc lào, uống rượu đế và làm thơ hận đời.”
Qua những trường hợp đặc biệt này, NL cho biết cảm nghĩ của mình, “Nghĩ lại, nếu những năm 75, không có chính sách di dân cởi mở, không có người dân Mỹ, không có Nhà Thờ Mỹ và Trường Đại Học Mỹ giúp thì không biết 12 sinh viên nghèo, không người thân như chúng tôi đã làm được gì trên đất nước này. Và nếu không có may mắn rời khỏi Việt Nam những ngày cuối tháng 4/1975 thì chắc chắn người như Phạm Sĩ cũng là một bác sĩ trong một bệnh viện nào đó nếu may mắn được thành Bác Sĩ. Và tôi, chắc là một giáo làng với nghề gõ đầu trẻ, hút thuốc lào, uống rượu đế và làm thơ hận đời.”
Bluesea chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Bác Sĩ Gốc Việt Mổ Tim Như Mổ Gà.
Tin vui và niềm hãnh diện chung cho cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản.
LITTLE SAIGON – Vừa rồi trên trang mạng Phụng Sự Xã Hội có đăng tải bài viết về một bác sĩ gốc Việt tài ba – bác sĩ tị nạn CS lừng danh thế giới. Nhận thấy đây là tin vui và niềm hãnh diện chung cho cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản, đồng thời cũng là tấm gương cho các bạn trẻ Việt Nam, chúng tôi đã xin phép và được sự đồng ý của tác giả, Viễn Đông tóm tắt cuộc đời và thành công của vị bác sĩ tài ba gốc Việt mang tên Phạm Mai Sĩ:
Bác sĩ Phạm Mai Sĩ (Lebanon Valley College News)
Phạm Mai Sĩ quê ở thị xã Ninh Hòa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Trước ngày 30.4.1975, Phạm Mai Sĩ có người bạn tên là NL cùng là sinh viên năm thứ hai Đại Học Saigon, còn NL quê ở Bình Định. Khi Saigon thất thủ cả hai cùng di tản khỏi thủ đô miền Nam Việt Nam đến trại tỵ nạn Indian Town Gap và thân nhau và sau có thêm người bạn tên Tuấn.
Sau bốn năm miệt mài học tập, cả ba được trường Lebanon Valley College cấp học bổng toàn phần, Phạm Mai Sĩ theo ngành Y Khoa, NL và Tuấn theo học Hóa Học. Mùa Hè năm 1979, Sĩ được Đại Học Pittsburgh nhận vào học Y lúc anh đang sống vất vả, loay hoay, không việc làm không có tiền đi học. NL ra trường trước Sĩ một năm, đi làm và để dành được chút tiền, anh mượn thêm của bạn bè, tất cả được $15,000 gửi hết cho Sĩ.
Nửa năm sau, tháng 1, 1980 Sĩ không còn tiền để tiếp tục học, NL cũng bất lực. May mắn lúc đó ở Pittsburgh có một bà triệu phú, chồng mới qua đời để lại một gia tài khổng lồ muốn cấp học bổng cho sinh viên Y Khoa. Nhà trường liên lạc nhờ bà giúp cho trường hợp của Sĩ. Bà ân nhân này đồng ý trả hết các chi phí học cho Sĩ những năm còn lại với điều kiện không được nêu tên bà là ai và kết quả học phải xuất sắc.
Bà cũng hỏi Sĩ xem còn nợ ai không? Và Sĩ cho biết NL đã vay mượn cho Sĩ 15 ngàn Mỹ kim, bà trả luôn cho Sĩ món nợ ấy, và ông quyết tâm học thật giỏi để đền ơn hai ân nhân, và ơn trường. Tốt nghiệp Y Khoa hạng xuất sắc, bác sĩ Phạm Mai Sĩ quyết định sang Phi Châu thực tập.
Từ châu Phi, ông gửi thư và hình về cho NL và nói: “Tao mổ tim như mổ gà.” Mỗi ngày ông mổ cho hàng chục bệnh nhân nên càng ngày càng có nhiều kinh nghiệm với các ca mổ khó. Sau đó, ông đi mổ tim khắp nơi kể cả Việt Nam.
Bà cũng hỏi Sĩ xem còn nợ ai không? Và Sĩ cho biết NL đã vay mượn cho Sĩ 15 ngàn Mỹ kim, bà trả luôn cho Sĩ món nợ ấy, và ông quyết tâm học thật giỏi để đền ơn hai ân nhân, và ơn trường. Tốt nghiệp Y Khoa hạng xuất sắc, bác sĩ Phạm Mai Sĩ quyết định sang Phi Châu thực tập.
Từ châu Phi, ông gửi thư và hình về cho NL và nói: “Tao mổ tim như mổ gà.” Mỗi ngày ông mổ cho hàng chục bệnh nhân nên càng ngày càng có nhiều kinh nghiệm với các ca mổ khó. Sau đó, ông đi mổ tim khắp nơi kể cả Việt Nam.
Bác sĩ Phạm Mai Sĩ (TP chụp lại)
Tại tiểu bang Pennsylvania, có ông Robert Casey là Thống Đốc bị mổ tim nhiều lần nhưng chỉ được vài năm lại hỏng. Bác sĩ Phạm Mai Sĩ quyết định mổ tim cho ông Casey. Đúng lúc đó có một thanh niên bị chết vì tai nạn xe hơi. Bác sĩ Phạm Mai Sĩ hội ý với nhóm 12 bác sĩ khác đề nghị thay tất cả các bộ phận khác cho ông Casey vì nó đã hư hết rồi.
Các bác sĩ kia ngăn cản, nhưng ông vẫn liều làm một cuộc cách mạng y khoa. Ca mổ dài 36 giờ liền với 12 bác sĩ thượng thặng cùng làm với bác sĩ Phạm Mai Sĩ. Khi hồi tỉnh, mở mắt ra, Thống Đốc Casey nói, “Anh là Chúa Cứu Thế giúp tôi sinh lại lần nữa.”
Còn bác sĩ Phạm Sĩ Mai thì thở phào vì biết đã làm nên lịch sử.
Sau đó, để tạ ơn người đã cứu mình, Thống Đốc Casey hỏi, bây giờ anh cần gì tôi có thể giúp anh.”
Bác sĩ Sĩ kể với ông Casey việc muốn bảo lãnh gia đình từ Ninh Hòa qua Mỹ nhưng đang bị trục trặc giấy tờ. Thế là vài tháng sau, gia đình ông gồm 10 người đã đến Hoa Kỳ trên một chuyến bay từ Việt Nam.
Còn ông Thống Đốc Robert Casey sống khỏe mạnh thêm 10 năm nữa mới qua đời vì tuổi già. Nhờ sang Mỹ, mấy người em trai, gái của bác sĩ Sĩ đều học hành đến nơi đến chốn, có người trở thành Tiến Sĩ, người làm Giám Đốc công ty. Riêng bố mẹ ông vì tuổi già không chịu nổi cái lạnh tại Pittsburgh nên đã về Little Saigon, Nam Cali sinh sống.
Sau đó, để tạ ơn người đã cứu mình, Thống Đốc Casey hỏi, bây giờ anh cần gì tôi có thể giúp anh.”
Bác sĩ Sĩ kể với ông Casey việc muốn bảo lãnh gia đình từ Ninh Hòa qua Mỹ nhưng đang bị trục trặc giấy tờ. Thế là vài tháng sau, gia đình ông gồm 10 người đã đến Hoa Kỳ trên một chuyến bay từ Việt Nam.
Còn ông Thống Đốc Robert Casey sống khỏe mạnh thêm 10 năm nữa mới qua đời vì tuổi già. Nhờ sang Mỹ, mấy người em trai, gái của bác sĩ Sĩ đều học hành đến nơi đến chốn, có người trở thành Tiến Sĩ, người làm Giám Đốc công ty. Riêng bố mẹ ông vì tuổi già không chịu nổi cái lạnh tại Pittsburgh nên đã về Little Saigon, Nam Cali sinh sống.
Còn Bác sĩ Phạm Mai Sĩ là Trưởng Khoa mổ tim của Pittsburgh University và Maryland University và hiện là Giám Đốc Bệnh Viện Tim tại Jacksonville Florida.
NL, một người bạn của bác sĩ Phạm Mai Sĩ không muốn nêu rõ tên của mình vì sợ hiểu lầm là làm ơn kể ơn. Tuy nhiên chính NL vào năm 1990 cũng bị mổ tim do một nữ bác sĩ ở Singapore University, cô này là học trò của bác sĩ Sĩ và khi mổ cho NL gặp sự cố, may nhờ BS Sĩ điều khiển từ Pittsburgh chỉ dạy cho cô học trò nên đã sửa sai và giúp NL có quả tim mới khỏe mạnh sống được 28 năm nay.
Ngoài bác sĩ Phạm Mai Sĩ, cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản chúng ta cũng hãnh diện có rất nhiều bác sĩ tài giỏi, nổi danh thế giới như các bác sĩ Nguyễn Đỗ Duy (chuyên khoa thông tim), bác sĩ Daniel Trương Dũng, một bác sĩ và là một nhà bác học sáng chế rất nhiều máy móc trị bệnh được khắp nơi trên thế giới thán phục mà chúng tôi đã có hai lần phỏng vấn ông đăng trên nhật báo Viễn Đông mấy năm trước đây.
Qua những trường hợp đặc biệt này, NL cho biết cảm nghĩ của mình, “Nghĩ lại, nếu những năm 75, không có chính sách di dân cởi mở, không có người dân Mỹ, không có Nhà Thờ Mỹ và Trường Đại Học Mỹ giúp thì không biết 12 sinh viên nghèo, không người thân như chúng tôi đã làm được gì trên đất nước này. Và nếu không có may mắn rời khỏi Việt Nam những ngày cuối tháng 4/1975 thì chắc chắn người như Phạm Sĩ cũng là một bác sĩ trong một bệnh viện nào đó nếu may mắn được thành Bác Sĩ. Và tôi, chắc là một giáo làng với nghề gõ đầu trẻ, hút thuốc lào, uống rượu đế và làm thơ hận đời.”
Qua những trường hợp đặc biệt này, NL cho biết cảm nghĩ của mình, “Nghĩ lại, nếu những năm 75, không có chính sách di dân cởi mở, không có người dân Mỹ, không có Nhà Thờ Mỹ và Trường Đại Học Mỹ giúp thì không biết 12 sinh viên nghèo, không người thân như chúng tôi đã làm được gì trên đất nước này. Và nếu không có may mắn rời khỏi Việt Nam những ngày cuối tháng 4/1975 thì chắc chắn người như Phạm Sĩ cũng là một bác sĩ trong một bệnh viện nào đó nếu may mắn được thành Bác Sĩ. Và tôi, chắc là một giáo làng với nghề gõ đầu trẻ, hút thuốc lào, uống rượu đế và làm thơ hận đời.”
Bluesea chuyen