Kinh Đời

Bảo Đại, vị Vua cuối cùng của nhà Nguyễn .

Theo lời kể của Thứ Phi Mộng Điệp với ông Bảo Ân, cuối năm 1955, sau khi bị truất phế, bề ngoài không ai biết Cựu Hoàng nghĩ gì, nhưng theo bà, ông đã có một thời gian bị trầm uất

Bảo Đại, vị Vua cuối cùng của nhà Nguyễn

Bảo Đại (1913 – 1997).jpg


sống lưu vong, chết trong nghèo khó và cô đơn.

Theo lời kể của Thứ Phi Mộng Điệp với ông Bảo Ân, cuối năm 1955, sau khi bị truất phế, bề ngoài không ai biết Cựu Hoàng nghĩ gì, nhưng theo bà, ông đã có một thời gian bị trầm uất, mất ngủ và phải dùng thuốc an thần. Ngài nói là Ngài lo cho Đức Từ Cung. Sau này nghe tin Đức Từ bị đuổi ra khỏi Cung An Định, Ngài lại càng lo hơn , tối không ngủ được. Cựu hoàng hút thuốc lá liên miên, và thường bỏ nhà đi “bụi đời”(nguyên văn), không biết đi đâu, chỉ những lúc đau ốm hay cạn tiền mới trở về với bà Mộng Điệp.

Cũng theo lời tường thuật của ông Bảo Ân: “Sau cú “sốc” đó cựu hoàng không muốn tin ai nữa, không muốn tiếp xúc với ai, ông bảo bà Mộng Điệp đưa tiền rồi đeo cái túi xách lên vai đi 3-4 ngày đôi khi đi cả tuần đến khi đau ốm hoặc hết tiền mới trở về. Khi hết bệnh ông lại đi tiếp, hỏi ông đi đâu thì ông nói đi loanh quanh đây thôi. Có khi bà Mộng Điệp phải bảo Hoàng tử Bảo Sơn và anh Jean Bui (con riêng của bà) theo dõi cựu hoàng, thì ông giận bà suốt hai tuần. Có lần cựu hoàng lên cơn sốt rét nằm ghế dưới hầm metro, cảnh sát đem ông về đồn và gọi điện thoại cho Bảo Long, đến bảo lãnh ông về, rồi khi hết bệnh ông lại đi nữa.”

Thứ Phi Mộng Điệp nói với Bảo Ân: “Nhà Dì giống như cái trạm, hết tiền hay đau bệnh thì Ngài mới về. Vì vậy khi Hoàng Hậu Nam Phương qua đời năm 1963, ở Chabrignac, không ai biết Ngài ở đâu để thông báo. Điều này làm Ngài rất buồn và cứ băn khoăn trách móc Dì mãi!”

Nghèo khổ và cô đơn.

Năm 1967, Công Chúa Phương Minh sang Pháp theo sự sắp xếp hôn nhân của gia đình nhưng không thành, thấy hoàn cảnh của vua cha cô đơn và tội nghiệp, nên cô tình nguyện ở lại để săn sóc cha.

Lúc này Cựu Hoàng đã dùng thuốc ngủ rất nặng, có lần uống thuốc xong, nằm vắt tay lên trán, vừa suy nghĩ vừa hút thuốc. Khi thuốc ngấm, ông ngủ hồi nào không biết, điếu thuốc trên tay rơi xuống áo cháy phỏng cả ngực, nên lần sau mỗi lần ông dùng thuốc ngủ, cô Phương Minh đứng đó canh chừng đến khi ông ngủ rồi mới dám đi làm công việc. Tuy ở Paris, Phương Minh cũng chỉ gặp Hoàng Tử Bảo Long một lần và chưa hề giáp mặt Bảo Thăng và các công chúa Phương Mai, Phương Liên và Phương Dung. Quốc trưởng Bảo Đại có nhiều vợ và nhiều dòng con, khi Nam Phương Hoàng Hậu qua đời năm, ông cũng không hay biết, điều đó đã tạo thêm sứt mẻ trong gia đình.

Đời sống ở Paris cũng khó khăn, vất vả, cô con gái của cựu hoàng, phải đi làm tiếp viên trong một nhà hàng Trung Hoa để có phương tiện để sống gần cha và chính cô, cũng phải nhận sự trợ giúp từ mẹ ở Saigon. Trong thời gian này, hầu hết sự chi dùng của Ngài là do tiền của Đức Bà Từ Cung gởi qua. Mặc dầu các con cũng thường hay lui tới thăm Ngài, nhưng Ngài không bao giờ đề cập đến vấn đề tiền bạc, và cũng không ai nghĩ đến chuyện giúp đỡ Ngài. Theo lời cô Phương Minh kể lại, khi có tiền thì hai cha con rủ nhau đi nhà hàng, khi hết tiền thì nhiều ngày chỉ có một bữa ăn.

Nhiều khi cạn tiền, túng thế, Cựu Hoàng phải bảo Phương Minh chạy đi “vay mượn” những người quen biết.

Cho mãi đến năm 1971, Phương Minh hay tin mẹ đau nặng, cô trở về Saigon và bị kẹt lại sau khi cộng sản chiếm miền Nam.

Cũng năm này, Bảo Đại kết hôn với Monique Baudot, một phụ nữ Pháp kém hơn 30 tuổi (Monique Baudot sinh năm 1946.) Bảo Đại nhập đạo Thiên Chúa, có tên thánh là Jean-Robert. Ở Paris, Cựu Hoàng Bảo Đại không có nổi một căn nhà, nơi mà Cựu Hoàng ở với bà Monique trong những ngày cuối đời là do một người Pháp yêu mến để cho Cựu Hoàng ở không lấy tiền. Có lần, theo lời kể của bà Mộng Điệp, bà Monique đã xúi nhà Vua kiện ra toà án để lấy các tài sản của bà Thứ Phi, nhưng nhà Vua đã không bằng lòng. Cuộc hôn nhân cuối cùng với bà Monique đã đưa đến chia rẽ trong gia đình Cựu Hoàng, từ đó không ai đến thăm viếng ông nữa và gần như vị Vua cuối cùng của triều Nguyễn sống trong cảnh nghèo khó và cô đơn. Năm 1982, nhân khai trương Hội Hoàng tộc ở hải ngoại, Bảo Đại lần đầu tiên sang thăm Mỹ với tư cách cá nhân.

Sau khi Cựu Hoàng Bảo Đại kết hôn với bà Monique thì các con đều xa lánh không lui tới, thăm viếng. Ông mất ngày 31 tháng 7-1997 tại Quân y viện Val-de-Grâce, Paris, hưởng thọ 85 tuổi. Đám tang Bảo Đại được tổ chức một cách lặng lẽ vào lúc 11 giờ ngày 6 tháng 8 năm 1997 tại nhà thờ Saint-Pierre de Chaillot số 35 đại lộ Marceau, quận 16 Paris và linh cữu được mai táng tại nghĩa địa Passy trên đồi Trocadero, không hề thấy sự hiện diện của thân thích gia đình, trừ bà Monique, người vợ cuối cùng ở bên cạnh.

“Hoàng Tử” Bảo Ân xin hai chữ “công bình” cho phụ hoàng.

Trong bài diễn văn thay mặt gia đình, dự định đọc trong lễ khánh thành lăng mộ cựu Hoàng Bảo Đại năm 2006 không thành, Hoàng Tử Bảo Ân đã biện bạch nỗi lòng của một đứa con và xin hai chữ “công bình” cho phụ hoàng:

“ Năm 1980 tại Huế, tôi đã từng khóc để tiễn biệt Đức Bà Nội tôn kính của chúng tôi là Đoan Huy Hoàng Thái Hậu Từ Cung về với Tổ Tiên, Liệt Thánh nhà Nguyễn.Năm 1986, một lần nữa, tôi lại khóc để vĩnh biệt mẹ thân yêu của chúng tôi là bà Thứ Phi Lê Phi Ánh, và bây giờ, mặc dầu trễ 9 năm do hoàn cảnh, cuối cùng tôi cũng đến được nơi đây để mong một phần nào làm tròn bổn phận của một đứa con hơn 50 năm qua, ao ước được gặp lại cha mình, nhưng rồi mãi mãi niềm ao ước đó chẳng bao giờ thành hiện thực. Ngày nay đứng bên mộ phần của Cha, xin cúi đầu kính cẩn dâng lên Ngài lời cầu xin được tha tội!”

“Nói về cuộc đời của Cha tôi, lâu nay có nhiều dư luận trái ngược nhau. Ngày hôm nay, bên mộ phần Ngài, tôi không muốn biện minh những gì Ngài đã làm cho dân tộc của Ngài, mà chỉ xin quý vị, cùng tất cả những người Việt Nam khác, hãy bỏ qua những khác biệt chính trị mà chỉ xét vấn đề trên từng bối cảnh lịch sử của đất nước, xin vui lòng nhìn vào lương tâm mình, không phải để tìm trong đó lòng bác ái hay một tình cảm riêng tư, bởi vì cha tôi, không muốn và cũng không chờ đợi sự rộng lượng đó của quý vị, mà chỉ xin quý vị tìm trong đó một đức tính cao thượng và lòng trung thực để trả lại cho Ngài hai chữ “công bình” trong lịch sử.” (Bảo Ân)

Huy Phương/ Người Việt

Nguyễn Vân Tùng chuyển  

 


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Bảo Đại, vị Vua cuối cùng của nhà Nguyễn .

Theo lời kể của Thứ Phi Mộng Điệp với ông Bảo Ân, cuối năm 1955, sau khi bị truất phế, bề ngoài không ai biết Cựu Hoàng nghĩ gì, nhưng theo bà, ông đã có một thời gian bị trầm uất

Bảo Đại, vị Vua cuối cùng của nhà Nguyễn

Bảo Đại (1913 – 1997).jpg


sống lưu vong, chết trong nghèo khó và cô đơn.

Theo lời kể của Thứ Phi Mộng Điệp với ông Bảo Ân, cuối năm 1955, sau khi bị truất phế, bề ngoài không ai biết Cựu Hoàng nghĩ gì, nhưng theo bà, ông đã có một thời gian bị trầm uất, mất ngủ và phải dùng thuốc an thần. Ngài nói là Ngài lo cho Đức Từ Cung. Sau này nghe tin Đức Từ bị đuổi ra khỏi Cung An Định, Ngài lại càng lo hơn , tối không ngủ được. Cựu hoàng hút thuốc lá liên miên, và thường bỏ nhà đi “bụi đời”(nguyên văn), không biết đi đâu, chỉ những lúc đau ốm hay cạn tiền mới trở về với bà Mộng Điệp.

Cũng theo lời tường thuật của ông Bảo Ân: “Sau cú “sốc” đó cựu hoàng không muốn tin ai nữa, không muốn tiếp xúc với ai, ông bảo bà Mộng Điệp đưa tiền rồi đeo cái túi xách lên vai đi 3-4 ngày đôi khi đi cả tuần đến khi đau ốm hoặc hết tiền mới trở về. Khi hết bệnh ông lại đi tiếp, hỏi ông đi đâu thì ông nói đi loanh quanh đây thôi. Có khi bà Mộng Điệp phải bảo Hoàng tử Bảo Sơn và anh Jean Bui (con riêng của bà) theo dõi cựu hoàng, thì ông giận bà suốt hai tuần. Có lần cựu hoàng lên cơn sốt rét nằm ghế dưới hầm metro, cảnh sát đem ông về đồn và gọi điện thoại cho Bảo Long, đến bảo lãnh ông về, rồi khi hết bệnh ông lại đi nữa.”

Thứ Phi Mộng Điệp nói với Bảo Ân: “Nhà Dì giống như cái trạm, hết tiền hay đau bệnh thì Ngài mới về. Vì vậy khi Hoàng Hậu Nam Phương qua đời năm 1963, ở Chabrignac, không ai biết Ngài ở đâu để thông báo. Điều này làm Ngài rất buồn và cứ băn khoăn trách móc Dì mãi!”

Nghèo khổ và cô đơn.

Năm 1967, Công Chúa Phương Minh sang Pháp theo sự sắp xếp hôn nhân của gia đình nhưng không thành, thấy hoàn cảnh của vua cha cô đơn và tội nghiệp, nên cô tình nguyện ở lại để săn sóc cha.

Lúc này Cựu Hoàng đã dùng thuốc ngủ rất nặng, có lần uống thuốc xong, nằm vắt tay lên trán, vừa suy nghĩ vừa hút thuốc. Khi thuốc ngấm, ông ngủ hồi nào không biết, điếu thuốc trên tay rơi xuống áo cháy phỏng cả ngực, nên lần sau mỗi lần ông dùng thuốc ngủ, cô Phương Minh đứng đó canh chừng đến khi ông ngủ rồi mới dám đi làm công việc. Tuy ở Paris, Phương Minh cũng chỉ gặp Hoàng Tử Bảo Long một lần và chưa hề giáp mặt Bảo Thăng và các công chúa Phương Mai, Phương Liên và Phương Dung. Quốc trưởng Bảo Đại có nhiều vợ và nhiều dòng con, khi Nam Phương Hoàng Hậu qua đời năm, ông cũng không hay biết, điều đó đã tạo thêm sứt mẻ trong gia đình.

Đời sống ở Paris cũng khó khăn, vất vả, cô con gái của cựu hoàng, phải đi làm tiếp viên trong một nhà hàng Trung Hoa để có phương tiện để sống gần cha và chính cô, cũng phải nhận sự trợ giúp từ mẹ ở Saigon. Trong thời gian này, hầu hết sự chi dùng của Ngài là do tiền của Đức Bà Từ Cung gởi qua. Mặc dầu các con cũng thường hay lui tới thăm Ngài, nhưng Ngài không bao giờ đề cập đến vấn đề tiền bạc, và cũng không ai nghĩ đến chuyện giúp đỡ Ngài. Theo lời cô Phương Minh kể lại, khi có tiền thì hai cha con rủ nhau đi nhà hàng, khi hết tiền thì nhiều ngày chỉ có một bữa ăn.

Nhiều khi cạn tiền, túng thế, Cựu Hoàng phải bảo Phương Minh chạy đi “vay mượn” những người quen biết.

Cho mãi đến năm 1971, Phương Minh hay tin mẹ đau nặng, cô trở về Saigon và bị kẹt lại sau khi cộng sản chiếm miền Nam.

Cũng năm này, Bảo Đại kết hôn với Monique Baudot, một phụ nữ Pháp kém hơn 30 tuổi (Monique Baudot sinh năm 1946.) Bảo Đại nhập đạo Thiên Chúa, có tên thánh là Jean-Robert. Ở Paris, Cựu Hoàng Bảo Đại không có nổi một căn nhà, nơi mà Cựu Hoàng ở với bà Monique trong những ngày cuối đời là do một người Pháp yêu mến để cho Cựu Hoàng ở không lấy tiền. Có lần, theo lời kể của bà Mộng Điệp, bà Monique đã xúi nhà Vua kiện ra toà án để lấy các tài sản của bà Thứ Phi, nhưng nhà Vua đã không bằng lòng. Cuộc hôn nhân cuối cùng với bà Monique đã đưa đến chia rẽ trong gia đình Cựu Hoàng, từ đó không ai đến thăm viếng ông nữa và gần như vị Vua cuối cùng của triều Nguyễn sống trong cảnh nghèo khó và cô đơn. Năm 1982, nhân khai trương Hội Hoàng tộc ở hải ngoại, Bảo Đại lần đầu tiên sang thăm Mỹ với tư cách cá nhân.

Sau khi Cựu Hoàng Bảo Đại kết hôn với bà Monique thì các con đều xa lánh không lui tới, thăm viếng. Ông mất ngày 31 tháng 7-1997 tại Quân y viện Val-de-Grâce, Paris, hưởng thọ 85 tuổi. Đám tang Bảo Đại được tổ chức một cách lặng lẽ vào lúc 11 giờ ngày 6 tháng 8 năm 1997 tại nhà thờ Saint-Pierre de Chaillot số 35 đại lộ Marceau, quận 16 Paris và linh cữu được mai táng tại nghĩa địa Passy trên đồi Trocadero, không hề thấy sự hiện diện của thân thích gia đình, trừ bà Monique, người vợ cuối cùng ở bên cạnh.

“Hoàng Tử” Bảo Ân xin hai chữ “công bình” cho phụ hoàng.

Trong bài diễn văn thay mặt gia đình, dự định đọc trong lễ khánh thành lăng mộ cựu Hoàng Bảo Đại năm 2006 không thành, Hoàng Tử Bảo Ân đã biện bạch nỗi lòng của một đứa con và xin hai chữ “công bình” cho phụ hoàng:

“ Năm 1980 tại Huế, tôi đã từng khóc để tiễn biệt Đức Bà Nội tôn kính của chúng tôi là Đoan Huy Hoàng Thái Hậu Từ Cung về với Tổ Tiên, Liệt Thánh nhà Nguyễn.Năm 1986, một lần nữa, tôi lại khóc để vĩnh biệt mẹ thân yêu của chúng tôi là bà Thứ Phi Lê Phi Ánh, và bây giờ, mặc dầu trễ 9 năm do hoàn cảnh, cuối cùng tôi cũng đến được nơi đây để mong một phần nào làm tròn bổn phận của một đứa con hơn 50 năm qua, ao ước được gặp lại cha mình, nhưng rồi mãi mãi niềm ao ước đó chẳng bao giờ thành hiện thực. Ngày nay đứng bên mộ phần của Cha, xin cúi đầu kính cẩn dâng lên Ngài lời cầu xin được tha tội!”

“Nói về cuộc đời của Cha tôi, lâu nay có nhiều dư luận trái ngược nhau. Ngày hôm nay, bên mộ phần Ngài, tôi không muốn biện minh những gì Ngài đã làm cho dân tộc của Ngài, mà chỉ xin quý vị, cùng tất cả những người Việt Nam khác, hãy bỏ qua những khác biệt chính trị mà chỉ xét vấn đề trên từng bối cảnh lịch sử của đất nước, xin vui lòng nhìn vào lương tâm mình, không phải để tìm trong đó lòng bác ái hay một tình cảm riêng tư, bởi vì cha tôi, không muốn và cũng không chờ đợi sự rộng lượng đó của quý vị, mà chỉ xin quý vị tìm trong đó một đức tính cao thượng và lòng trung thực để trả lại cho Ngài hai chữ “công bình” trong lịch sử.” (Bảo Ân)

Huy Phương/ Người Việt

Nguyễn Vân Tùng chuyển  

 


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm