Hình Ảnh & Sự Kiện
Báo TQ: Siêu tàu sân bay của Mỹ đã hoàn thành 96%
Được xem là niềm tự hào mới của hải quân Hoa Kỳ, tàu sân bay hạt nhận CVN 78 USS Gerald R. Ford không chỉ nhận được sự quan tâm từ nước Mỹ mà ngay cả TQ cũng tỏ rõ sự
Báo chí TQ tiết lộ, tới thời điểm hiện tại tàu sân bay hạt nhân CVN 78 USS Gerald R. Ford của Mỹ đã hoàn thành được 96% tiến độ công việc...
Được xem là niềm tự hào mới của hải quân Hoa Kỳ, tàu sân bay hạt nhận CVN 78 USS Gerald R. Ford không chỉ nhận được sự quan tâm từ nước Mỹ mà ngay cả TQ cũng tỏ rõ sự “theo sát“ của mình đối với sự kiện này.
Ngày 15/6 vừa qua, báo chí TQ đã đăng tải những thông tin cập nhật tiến độ đóng mới tàu CVN 78 USS Gerald R. Ford của Mỹ, theo đó, 96% khối lượng công việc đã được hoàn thành và người Mỹ đang sẵn sàng chào đón đứa con của biển cả USS Gerald R. Ford.
Báo chí TQ đã trích lời Phó chủ tịch NNS Rolf Bartschi khi ông này khẳng định rằng: “Toàn bộ nhóm xây dựng đã làm được một công việc tuyệt vời khi hoàn thành tới 96% cấu trúc thân tàu vượt tiến độ dự kiến ban đầu”.
Tờ chinamil của TQ nhận định: Tàu sân bay CVN 78 được khỏi đóng từ tháng 11/2009 và dự kiến được hạ thủy vào năm 2013, việc chuyển giao cho Hải quân Mỹ sẽ được thực hiện trong năm 2015.
Điều báo chí TQ cảm thấy e ngại hơn chính là thông tin, sau khi USS Gerald R.Ford được hoàn thành đóng mới tàu sân bay lớp Ford thứ hai và thứ ba cũng sẽ lần lượt “ra đời“ với tên gọi là USS John F. Kennedy (CVN-79), và USS Enterprise (CVN-80).
Để hoàn thành tàu USS Gerald R.Ford cần tới gần 500 khối cấu trúc cần thiết và bây giờ đã có 446 khối trong đó đã được lắp đặt làm một. Các khối cấu trúc này được đưa lên dock cạn bằng một cần trục nâng có tải trọng 1.050 tấn, đây cũng là một trong những cầu trục lớn nhất ở Tây bán cầu.
Tàu sân bay CVN 78 USS Gerald R. Ford được đóng theo kiểu cấu trúc mô đun, toàn bộ quá trình đóng tàu đều được chia ra thành nhiều bộ phận nhỏ và được xây dựng ở nhiều nhà máy khác nhau. Các khối mô đun sau đó được hàn lại với nhau để tạo thành các khối cấu trúc lớn để lắp đặt các thiết bị.
Theo thiết kế, tàu sân bay tương lai CVN-78 sẽ có chiều dài 338 m, rộng 80,8 m, tải trọng 100.000 tấn và sẽ mang được 70 trực thăng và máy bay không người lái (UAV) cùng các chiến đấu cơ tàng hình F-35C.
Ngoài ra, việc thiết kế, tổ chức và sắp xếp lại hoạt động trên boong cũng giúp USS Gerald R Ford có thể thực hiện được tới 160 phi vụ cất cánh mỗi ngày, thay vì 120 phi vụ như các tàu sân bay lớn khác của Mỹ hiện nay. Đây chính là điểm thú vị và cũng tạo ra sức hút đối với TQ, quốc gia cũng đã sở hữu tàu sân bay của riêng mình, nhưng rõ ràng trình độ vẫn còn thua xa người Mỹ. Trong ảnh là bản vẽ chi tiết thiết kế của siêu tàu sân bay USS Gerald R Ford dự kiến sẽ được hạ thủy trong năm nay.
http://soha.vn/quan-su/bao-trung-quo...6165820204.htm
Được xem là niềm tự hào mới của hải quân Hoa Kỳ, tàu sân bay hạt nhận CVN 78 USS Gerald R. Ford không chỉ nhận được sự quan tâm từ nước Mỹ mà ngay cả TQ cũng tỏ rõ sự “theo sát“ của mình đối với sự kiện này.
Ngày 15/6 vừa qua, báo chí TQ đã đăng tải những thông tin cập nhật tiến độ đóng mới tàu CVN 78 USS Gerald R. Ford của Mỹ, theo đó, 96% khối lượng công việc đã được hoàn thành và người Mỹ đang sẵn sàng chào đón đứa con của biển cả USS Gerald R. Ford.
Báo chí TQ đã trích lời Phó chủ tịch NNS Rolf Bartschi khi ông này khẳng định rằng: “Toàn bộ nhóm xây dựng đã làm được một công việc tuyệt vời khi hoàn thành tới 96% cấu trúc thân tàu vượt tiến độ dự kiến ban đầu”.
Tờ chinamil của TQ nhận định: Tàu sân bay CVN 78 được khỏi đóng từ tháng 11/2009 và dự kiến được hạ thủy vào năm 2013, việc chuyển giao cho Hải quân Mỹ sẽ được thực hiện trong năm 2015.
Điều báo chí TQ cảm thấy e ngại hơn chính là thông tin, sau khi USS Gerald R.Ford được hoàn thành đóng mới tàu sân bay lớp Ford thứ hai và thứ ba cũng sẽ lần lượt “ra đời“ với tên gọi là USS John F. Kennedy (CVN-79), và USS Enterprise (CVN-80).
Để hoàn thành tàu USS Gerald R.Ford cần tới gần 500 khối cấu trúc cần thiết và bây giờ đã có 446 khối trong đó đã được lắp đặt làm một. Các khối cấu trúc này được đưa lên dock cạn bằng một cần trục nâng có tải trọng 1.050 tấn, đây cũng là một trong những cầu trục lớn nhất ở Tây bán cầu.
Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 800x500. |
Tàu sân bay CVN 78 USS Gerald R. Ford được đóng theo kiểu cấu trúc mô đun, toàn bộ quá trình đóng tàu đều được chia ra thành nhiều bộ phận nhỏ và được xây dựng ở nhiều nhà máy khác nhau. Các khối mô đun sau đó được hàn lại với nhau để tạo thành các khối cấu trúc lớn để lắp đặt các thiết bị.
Theo thiết kế, tàu sân bay tương lai CVN-78 sẽ có chiều dài 338 m, rộng 80,8 m, tải trọng 100.000 tấn và sẽ mang được 70 trực thăng và máy bay không người lái (UAV) cùng các chiến đấu cơ tàng hình F-35C.
Chưa hết, tàu sân bay đầu tiên CVN-78 sẽ trang bị máy phóng điện từ (một hàng bốn máy). Ngoài ra hai lò phản ứng hạt nhân mới, được thiết kế để tàu sân bay có thể hoạt động liên tục tới 50 năm mà không cần khởi động lại.
Ngoài ra, việc thiết kế, tổ chức và sắp xếp lại hoạt động trên boong cũng giúp USS Gerald R Ford có thể thực hiện được tới 160 phi vụ cất cánh mỗi ngày, thay vì 120 phi vụ như các tàu sân bay lớn khác của Mỹ hiện nay. Đây chính là điểm thú vị và cũng tạo ra sức hút đối với TQ, quốc gia cũng đã sở hữu tàu sân bay của riêng mình, nhưng rõ ràng trình độ vẫn còn thua xa người Mỹ. Trong ảnh là bản vẽ chi tiết thiết kế của siêu tàu sân bay USS Gerald R Ford dự kiến sẽ được hạ thủy trong năm nay.
http://soha.vn/quan-su/bao-trung-quo...6165820204.htm
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Báo TQ: Siêu tàu sân bay của Mỹ đã hoàn thành 96%
Được xem là niềm tự hào mới của hải quân Hoa Kỳ, tàu sân bay hạt nhận CVN 78 USS Gerald R. Ford không chỉ nhận được sự quan tâm từ nước Mỹ mà ngay cả TQ cũng tỏ rõ sự
Báo chí TQ tiết lộ, tới thời điểm hiện tại tàu sân bay hạt nhân CVN 78 USS Gerald R. Ford của Mỹ đã hoàn thành được 96% tiến độ công việc...
Được xem là niềm tự hào mới của hải quân Hoa Kỳ, tàu sân bay hạt nhận CVN 78 USS Gerald R. Ford không chỉ nhận được sự quan tâm từ nước Mỹ mà ngay cả TQ cũng tỏ rõ sự “theo sát“ của mình đối với sự kiện này.
Ngày 15/6 vừa qua, báo chí TQ đã đăng tải những thông tin cập nhật tiến độ đóng mới tàu CVN 78 USS Gerald R. Ford của Mỹ, theo đó, 96% khối lượng công việc đã được hoàn thành và người Mỹ đang sẵn sàng chào đón đứa con của biển cả USS Gerald R. Ford.
Báo chí TQ đã trích lời Phó chủ tịch NNS Rolf Bartschi khi ông này khẳng định rằng: “Toàn bộ nhóm xây dựng đã làm được một công việc tuyệt vời khi hoàn thành tới 96% cấu trúc thân tàu vượt tiến độ dự kiến ban đầu”.
Tờ chinamil của TQ nhận định: Tàu sân bay CVN 78 được khỏi đóng từ tháng 11/2009 và dự kiến được hạ thủy vào năm 2013, việc chuyển giao cho Hải quân Mỹ sẽ được thực hiện trong năm 2015.
Điều báo chí TQ cảm thấy e ngại hơn chính là thông tin, sau khi USS Gerald R.Ford được hoàn thành đóng mới tàu sân bay lớp Ford thứ hai và thứ ba cũng sẽ lần lượt “ra đời“ với tên gọi là USS John F. Kennedy (CVN-79), và USS Enterprise (CVN-80).
Để hoàn thành tàu USS Gerald R.Ford cần tới gần 500 khối cấu trúc cần thiết và bây giờ đã có 446 khối trong đó đã được lắp đặt làm một. Các khối cấu trúc này được đưa lên dock cạn bằng một cần trục nâng có tải trọng 1.050 tấn, đây cũng là một trong những cầu trục lớn nhất ở Tây bán cầu.
Tàu sân bay CVN 78 USS Gerald R. Ford được đóng theo kiểu cấu trúc mô đun, toàn bộ quá trình đóng tàu đều được chia ra thành nhiều bộ phận nhỏ và được xây dựng ở nhiều nhà máy khác nhau. Các khối mô đun sau đó được hàn lại với nhau để tạo thành các khối cấu trúc lớn để lắp đặt các thiết bị.
Theo thiết kế, tàu sân bay tương lai CVN-78 sẽ có chiều dài 338 m, rộng 80,8 m, tải trọng 100.000 tấn và sẽ mang được 70 trực thăng và máy bay không người lái (UAV) cùng các chiến đấu cơ tàng hình F-35C.
Ngoài ra, việc thiết kế, tổ chức và sắp xếp lại hoạt động trên boong cũng giúp USS Gerald R Ford có thể thực hiện được tới 160 phi vụ cất cánh mỗi ngày, thay vì 120 phi vụ như các tàu sân bay lớn khác của Mỹ hiện nay. Đây chính là điểm thú vị và cũng tạo ra sức hút đối với TQ, quốc gia cũng đã sở hữu tàu sân bay của riêng mình, nhưng rõ ràng trình độ vẫn còn thua xa người Mỹ. Trong ảnh là bản vẽ chi tiết thiết kế của siêu tàu sân bay USS Gerald R Ford dự kiến sẽ được hạ thủy trong năm nay.
http://soha.vn/quan-su/bao-trung-quo...6165820204.htm
Được xem là niềm tự hào mới của hải quân Hoa Kỳ, tàu sân bay hạt nhận CVN 78 USS Gerald R. Ford không chỉ nhận được sự quan tâm từ nước Mỹ mà ngay cả TQ cũng tỏ rõ sự “theo sát“ của mình đối với sự kiện này.
Ngày 15/6 vừa qua, báo chí TQ đã đăng tải những thông tin cập nhật tiến độ đóng mới tàu CVN 78 USS Gerald R. Ford của Mỹ, theo đó, 96% khối lượng công việc đã được hoàn thành và người Mỹ đang sẵn sàng chào đón đứa con của biển cả USS Gerald R. Ford.
Báo chí TQ đã trích lời Phó chủ tịch NNS Rolf Bartschi khi ông này khẳng định rằng: “Toàn bộ nhóm xây dựng đã làm được một công việc tuyệt vời khi hoàn thành tới 96% cấu trúc thân tàu vượt tiến độ dự kiến ban đầu”.
Tờ chinamil của TQ nhận định: Tàu sân bay CVN 78 được khỏi đóng từ tháng 11/2009 và dự kiến được hạ thủy vào năm 2013, việc chuyển giao cho Hải quân Mỹ sẽ được thực hiện trong năm 2015.
Điều báo chí TQ cảm thấy e ngại hơn chính là thông tin, sau khi USS Gerald R.Ford được hoàn thành đóng mới tàu sân bay lớp Ford thứ hai và thứ ba cũng sẽ lần lượt “ra đời“ với tên gọi là USS John F. Kennedy (CVN-79), và USS Enterprise (CVN-80).
Để hoàn thành tàu USS Gerald R.Ford cần tới gần 500 khối cấu trúc cần thiết và bây giờ đã có 446 khối trong đó đã được lắp đặt làm một. Các khối cấu trúc này được đưa lên dock cạn bằng một cần trục nâng có tải trọng 1.050 tấn, đây cũng là một trong những cầu trục lớn nhất ở Tây bán cầu.
Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 800x500. |
Tàu sân bay CVN 78 USS Gerald R. Ford được đóng theo kiểu cấu trúc mô đun, toàn bộ quá trình đóng tàu đều được chia ra thành nhiều bộ phận nhỏ và được xây dựng ở nhiều nhà máy khác nhau. Các khối mô đun sau đó được hàn lại với nhau để tạo thành các khối cấu trúc lớn để lắp đặt các thiết bị.
Theo thiết kế, tàu sân bay tương lai CVN-78 sẽ có chiều dài 338 m, rộng 80,8 m, tải trọng 100.000 tấn và sẽ mang được 70 trực thăng và máy bay không người lái (UAV) cùng các chiến đấu cơ tàng hình F-35C.
Chưa hết, tàu sân bay đầu tiên CVN-78 sẽ trang bị máy phóng điện từ (một hàng bốn máy). Ngoài ra hai lò phản ứng hạt nhân mới, được thiết kế để tàu sân bay có thể hoạt động liên tục tới 50 năm mà không cần khởi động lại.
Ngoài ra, việc thiết kế, tổ chức và sắp xếp lại hoạt động trên boong cũng giúp USS Gerald R Ford có thể thực hiện được tới 160 phi vụ cất cánh mỗi ngày, thay vì 120 phi vụ như các tàu sân bay lớn khác của Mỹ hiện nay. Đây chính là điểm thú vị và cũng tạo ra sức hút đối với TQ, quốc gia cũng đã sở hữu tàu sân bay của riêng mình, nhưng rõ ràng trình độ vẫn còn thua xa người Mỹ. Trong ảnh là bản vẽ chi tiết thiết kế của siêu tàu sân bay USS Gerald R Ford dự kiến sẽ được hạ thủy trong năm nay.
http://soha.vn/quan-su/bao-trung-quo...6165820204.htm