Tham Khảo
Bất ổn chính trị ở Thái Lan không phải vì thể chế dân chủ đa đảng
Người cầm đầu đảo chánh, Tướng Prayut Chan-O-Cha, tư lệnh lục quân Thái Lan, tuyên bố mục đích của cuộc đảo chánh là «để đất nước trở lại tình trạng bình thường”.
Cuộc đảo chánh quân sự không đổ máu hôm 22-5-2014 tại Thái Lan vừa qua
đã lật đổ chính quyền dân sự của nữ Thủ tướng Yingluck Shinawatra, sau
khoảng 7 tháng bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội với các cuộc xuống
đường biểu tình liên miên của phe Áo Vàng ở thủ đô Bangkok làm 28 người
thiệt mạng.
Người cầm đầu đảo chánh, Tướng Prayut Chan-O-Cha, tư lệnh lục quân Thái Lan, tuyên bố mục đích của cuộc đảo chánh là «để đất nước trở lại tình trạng bình thường”. Nhưng để có được tình trạng bình thường, Tướng Prayuth nói sẽ mất khoảng 15 tháng mới tổ chức bầu cử và một hiến pháp mới sẽ thay thế hiến pháp cũ mà ông cho là vô giá trị.
Nói đến Thái Lan người ta thường nghĩ ngay đến một đất nước nỗi tiếng có nhiều cuộc đảo chánh quân sự vào bậc nhất thế giới. Vì trong quá khứ quân đội từng đảo chánh 18 lần trong 81 năm tồn tại của nền dân chủ (1932-2013) của vương quốc với khoảng 70 triệu dân với nền kinh tế phát triển cao này. Thực tế này cho thấy Thái Lan là một quốc gia bất ổn chính trị triền miên – một tình trạng mà chính quyền các chế độ độc tài trên thế giới thường vin vào như một lý do để duy trì quyền lực độc tôn cho một cá nhân (độc tài cá nhân) hay một chính đảng (độc tài đảng trị).
Một điển hình là tại Việt Nam, đảng Cộng sản trong chỉ đạo học tập nội bộ cũng như tuyên truyền với quần chúng luôn dùng hình ảnh Thái Lan như tấm gương để củng cố chế độ độc tài đảng trị nhân danh lợi ích cao nhất của đất nước là “ổn định tình hình chính trị” như điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Lâu nay đảng và chính quyền cộng sản tại Việt Nam vẫn cho rằng một chế độ dân chủ đa đảng chỉ dẫn đến bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội, đất nước không thể ổn định để phát triển được.
Thế nhưng đây chỉ là một cách ngụy biện, vì một chế độ dân chủ đích thực, đa đảng, nếu vận hành đúng theo nguyên tắc và qui luật dân chủ, đất nước sẽ ổn định và phát triển hài hòa, mọi người dân được sống trong tự do, ấm no, hạnh phúc, với các quyền dân chủ, dân sinh và nhân quyền được tôn trọng, bảo vệ và hành xử cho mọi người thuộc mọi giai tầng xã hội (chứ không bị tước đoạt nhân danh ổn định chính trị như trong chế độ độc tài toàn trị, độc đảng tại Việt Nam bao lâu nay).
Tình trạng bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội triền miên tại một số nước mang danh chế độ dân chủ như ở Thái Lan, chính là vì thực tế giai cấp cầm quyền đã không thực thi đúng theo nguyên tắc và quy luật của chế độ dân chủ, mà chỉ lợi dụng một số hình thức sinh hoạt dân chủ nào xét ra có lợi cho việc thực hiện ấm mưu nắm chính quyền ngoài nguyên tắc và quy luật dân chủ được định chế trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia.
Thật vậy, Hiến pháp Thái Lan năm 1932 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, nhà vua chỉ là biểu tượng và quyền lực chính trị hoàn toàn năm trong tay chính phủ. Theo Hiến pháp Thái Lan, sự thay đổi chính phủ phải thông qua các cuộc bầu cử các đại biểu nhân dân vào Quốc hội. Thủ lãnh phe đa số ở Quốc hội sẽ đứng ra thành lập chính phủ (Quốc hội chế hay Đại nghị chế tương tự như Vương quốc Anh).
Thế nhưng yêu sách của ông Suthep Thaugsuban, người lãnh đạo các cuộc biểu tình (được phe bảo hoàng thiểu số tại Quốc hội hậu thuẫn) trong suốt 7 tháng khủng khoảng, vẫn là đòi Thủ tướng Yingluck, nắm quyền theo đúng Hiến pháp, phải từ chức và giải tán nội các, trao quyền lại cho một hội đồng nhân dân gọi là “Ủy Ban Cải Cách Dân Chủ Nhân Dân (PDRC)” ngoài quy định của Hiến pháp. Đây rõ ràng là một yêu sách vi hiến. Vì vậy, một mặt Thủ tướng Yingluck kiên nhẫn theo đuổi việc giải quyết cuộc khủng hoảng bằng đường lối thương lượng hòa bình để chuyển quyền theo Hiến pháp. Chẳng hạn bà ra lệnh cho các lực lượng cảnh sát chỉ giữ gìn an ninh trật tự, tự chế tránh đụng độ và không sử dụng vũ lực đối với người biểu tình dù bị khiêu khích. Nhưng mặt khác, bà đã căn cứ theo Hiến pháp, ra sắc lệnh tổ chức bầu cử Quốc hội mới vào ngày 2-2-2014, trong khi kiên định lập trường thực thi Hiến pháp. Bà khẳng định: “Tôi đã nhấn mạnh rất nhiều lần rằng tôi có nghĩa vụ phải thực thi nhiệm vụ theo trách nhiệm của mình sau khi giải tán Quốc hội. Tôi muốn khẳng định lại rằng tôi không tham quyền cố vị nhưng tôi phải giữ ổn định chính trị. Tôi chỉ đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền dân chủ.”
Nhận thấy dùng áp lực quần chúng biểu tình (phe Áo Vàng) vẫn không đạt được mục tiêu lật đổ chính phủ hợp hiến và hợp pháp, phe thiểu số đối lập trong Quốc hội đã sử dụng biện pháp pháp lý là dùng Tòa án truất quyền của Bà Yingluck. Nhưng cho dù bà Yingluck đã bị truất phế, chính phủ lâm lời do Thủ tướng Niwattumrong Boonsongpaisan vẫn là mục tiêu tấn công của phe đối lập vì chính phủ này vẫn muốn tiến hành bầu cử Quốc hội trước thời hạn được dự trù vào ngày 20/07/2014, trong khi phe thiểu số tin rằng nếu bầu cử diễn ra họ vẫn không thể dành được chính quyền từ tay phe đa số trong Quốc hội thuộc đảng “Vì Nước Thái” (Puea Thai) của Thủ tướng Yingluck. Quân đội Thái Lan đã đến lúc phải ra tay vì có chung khuynh hướng chính trị với phe thiểu số đối lập gồm các thành phần tư bản, bảo hoàng gốc thành phố. Tướng Prayuth đã tuyên bố quân đội đảo chánh chỉ vài ngày sau khi thông báo tình trạng thiết quân luật. Một phát ngôn viên của chính phủ quân sự cho biết mục tiêu của cuộc đảo chính là để xóa bỏ ảnh hưởng của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra (một lý do không chính đáng) Ông này đã bị lật đổ trong một cuộc đảo chính quân sự vào năm 2006. Các đảng viên đàng “Vì Nước Thái” của ông Thaksin đã giành chiến thắng trong mỗi cuộc bầu cử ở Thái Lan kể từ năm 2001 và em gái ông, bà Yingluck Shinawatra, trở thành thủ tướng sau cuộc bầu cử năm 2011. Ông Thaksin vẫn rất nổi tiếng trong tầng lớp nghèo ở nông thôn, đặc biệt là ở miền Bắc và Đông Bắc Thái Lan.
Như vậy, qua diễn biến cuộc đảo chánh lần thứ 19 của quân đội Thái Lan cũng như 18 cuộc đảo chánh trước đó có thể kết luận sự bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội không phải là hệ quả tất nhiên của thể chế dân chủ đa đảng, mà là hậu quả do giai cấp cầm quyền ở Thái Lan đã không tôn trọng nguyên tắc và qui luật dân chủ để nắm quyền được định chế trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia.
Phe thiểu số muốn nắm quyền, nhưng khi biết rằng không thể thông qua lá phiếu tín nhiệm của đa số người dân trong các cuộc bầu cử tự do pháp định, họ đã lạm dụng một hình thức dân chủ là quyền tự do biểu tình của người dân để lật đổ chính quyền hợp hiến và hợp pháp của Thủ tướng Yingluck. Chính các cuộc biểu tình triền miên vượt quá giới hạn pháp định trong 7 tháng qua đã gây bất ổn chính trị, xáo trộn xã hội, đưa đất nước Thái Lan vào tình trạng vô chính phủ, cuối cùng đã tạo lý do cho quân đội đảo chánh, hủy bỏ Hiến pháp. Chế độ dân chủ đa đảng ở Thái Lan tạm thời bị đình chỉ ít ra là 15 tháng như lời Tướng Prayut. Vị tướng này nói rằng “một hội đồng hợp pháp sẽ được thành lập để chọn ra một vị thủ tướng, bổ nhiệm một nội các để giám sát việc quản trị và dự thảo một hiến pháp mới, cũng như thành lập một hội đồng cải cách để cải cách tất cả các vấn đề mà xã hội mong muốn, được tất cả các nhóm chấp nhận."
Các bài viết được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Người cầm đầu đảo chánh, Tướng Prayut Chan-O-Cha, tư lệnh lục quân Thái Lan, tuyên bố mục đích của cuộc đảo chánh là «để đất nước trở lại tình trạng bình thường”. Nhưng để có được tình trạng bình thường, Tướng Prayuth nói sẽ mất khoảng 15 tháng mới tổ chức bầu cử và một hiến pháp mới sẽ thay thế hiến pháp cũ mà ông cho là vô giá trị.
Nói đến Thái Lan người ta thường nghĩ ngay đến một đất nước nỗi tiếng có nhiều cuộc đảo chánh quân sự vào bậc nhất thế giới. Vì trong quá khứ quân đội từng đảo chánh 18 lần trong 81 năm tồn tại của nền dân chủ (1932-2013) của vương quốc với khoảng 70 triệu dân với nền kinh tế phát triển cao này. Thực tế này cho thấy Thái Lan là một quốc gia bất ổn chính trị triền miên – một tình trạng mà chính quyền các chế độ độc tài trên thế giới thường vin vào như một lý do để duy trì quyền lực độc tôn cho một cá nhân (độc tài cá nhân) hay một chính đảng (độc tài đảng trị).
Một điển hình là tại Việt Nam, đảng Cộng sản trong chỉ đạo học tập nội bộ cũng như tuyên truyền với quần chúng luôn dùng hình ảnh Thái Lan như tấm gương để củng cố chế độ độc tài đảng trị nhân danh lợi ích cao nhất của đất nước là “ổn định tình hình chính trị” như điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Lâu nay đảng và chính quyền cộng sản tại Việt Nam vẫn cho rằng một chế độ dân chủ đa đảng chỉ dẫn đến bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội, đất nước không thể ổn định để phát triển được.
Thế nhưng đây chỉ là một cách ngụy biện, vì một chế độ dân chủ đích thực, đa đảng, nếu vận hành đúng theo nguyên tắc và qui luật dân chủ, đất nước sẽ ổn định và phát triển hài hòa, mọi người dân được sống trong tự do, ấm no, hạnh phúc, với các quyền dân chủ, dân sinh và nhân quyền được tôn trọng, bảo vệ và hành xử cho mọi người thuộc mọi giai tầng xã hội (chứ không bị tước đoạt nhân danh ổn định chính trị như trong chế độ độc tài toàn trị, độc đảng tại Việt Nam bao lâu nay).
Tình trạng bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội triền miên tại một số nước mang danh chế độ dân chủ như ở Thái Lan, chính là vì thực tế giai cấp cầm quyền đã không thực thi đúng theo nguyên tắc và quy luật của chế độ dân chủ, mà chỉ lợi dụng một số hình thức sinh hoạt dân chủ nào xét ra có lợi cho việc thực hiện ấm mưu nắm chính quyền ngoài nguyên tắc và quy luật dân chủ được định chế trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia.
Thật vậy, Hiến pháp Thái Lan năm 1932 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, nhà vua chỉ là biểu tượng và quyền lực chính trị hoàn toàn năm trong tay chính phủ. Theo Hiến pháp Thái Lan, sự thay đổi chính phủ phải thông qua các cuộc bầu cử các đại biểu nhân dân vào Quốc hội. Thủ lãnh phe đa số ở Quốc hội sẽ đứng ra thành lập chính phủ (Quốc hội chế hay Đại nghị chế tương tự như Vương quốc Anh).
Thế nhưng yêu sách của ông Suthep Thaugsuban, người lãnh đạo các cuộc biểu tình (được phe bảo hoàng thiểu số tại Quốc hội hậu thuẫn) trong suốt 7 tháng khủng khoảng, vẫn là đòi Thủ tướng Yingluck, nắm quyền theo đúng Hiến pháp, phải từ chức và giải tán nội các, trao quyền lại cho một hội đồng nhân dân gọi là “Ủy Ban Cải Cách Dân Chủ Nhân Dân (PDRC)” ngoài quy định của Hiến pháp. Đây rõ ràng là một yêu sách vi hiến. Vì vậy, một mặt Thủ tướng Yingluck kiên nhẫn theo đuổi việc giải quyết cuộc khủng hoảng bằng đường lối thương lượng hòa bình để chuyển quyền theo Hiến pháp. Chẳng hạn bà ra lệnh cho các lực lượng cảnh sát chỉ giữ gìn an ninh trật tự, tự chế tránh đụng độ và không sử dụng vũ lực đối với người biểu tình dù bị khiêu khích. Nhưng mặt khác, bà đã căn cứ theo Hiến pháp, ra sắc lệnh tổ chức bầu cử Quốc hội mới vào ngày 2-2-2014, trong khi kiên định lập trường thực thi Hiến pháp. Bà khẳng định: “Tôi đã nhấn mạnh rất nhiều lần rằng tôi có nghĩa vụ phải thực thi nhiệm vụ theo trách nhiệm của mình sau khi giải tán Quốc hội. Tôi muốn khẳng định lại rằng tôi không tham quyền cố vị nhưng tôi phải giữ ổn định chính trị. Tôi chỉ đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền dân chủ.”
Nhận thấy dùng áp lực quần chúng biểu tình (phe Áo Vàng) vẫn không đạt được mục tiêu lật đổ chính phủ hợp hiến và hợp pháp, phe thiểu số đối lập trong Quốc hội đã sử dụng biện pháp pháp lý là dùng Tòa án truất quyền của Bà Yingluck. Nhưng cho dù bà Yingluck đã bị truất phế, chính phủ lâm lời do Thủ tướng Niwattumrong Boonsongpaisan vẫn là mục tiêu tấn công của phe đối lập vì chính phủ này vẫn muốn tiến hành bầu cử Quốc hội trước thời hạn được dự trù vào ngày 20/07/2014, trong khi phe thiểu số tin rằng nếu bầu cử diễn ra họ vẫn không thể dành được chính quyền từ tay phe đa số trong Quốc hội thuộc đảng “Vì Nước Thái” (Puea Thai) của Thủ tướng Yingluck. Quân đội Thái Lan đã đến lúc phải ra tay vì có chung khuynh hướng chính trị với phe thiểu số đối lập gồm các thành phần tư bản, bảo hoàng gốc thành phố. Tướng Prayuth đã tuyên bố quân đội đảo chánh chỉ vài ngày sau khi thông báo tình trạng thiết quân luật. Một phát ngôn viên của chính phủ quân sự cho biết mục tiêu của cuộc đảo chính là để xóa bỏ ảnh hưởng của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra (một lý do không chính đáng) Ông này đã bị lật đổ trong một cuộc đảo chính quân sự vào năm 2006. Các đảng viên đàng “Vì Nước Thái” của ông Thaksin đã giành chiến thắng trong mỗi cuộc bầu cử ở Thái Lan kể từ năm 2001 và em gái ông, bà Yingluck Shinawatra, trở thành thủ tướng sau cuộc bầu cử năm 2011. Ông Thaksin vẫn rất nổi tiếng trong tầng lớp nghèo ở nông thôn, đặc biệt là ở miền Bắc và Đông Bắc Thái Lan.
Như vậy, qua diễn biến cuộc đảo chánh lần thứ 19 của quân đội Thái Lan cũng như 18 cuộc đảo chánh trước đó có thể kết luận sự bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội không phải là hệ quả tất nhiên của thể chế dân chủ đa đảng, mà là hậu quả do giai cấp cầm quyền ở Thái Lan đã không tôn trọng nguyên tắc và qui luật dân chủ để nắm quyền được định chế trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia.
Phe thiểu số muốn nắm quyền, nhưng khi biết rằng không thể thông qua lá phiếu tín nhiệm của đa số người dân trong các cuộc bầu cử tự do pháp định, họ đã lạm dụng một hình thức dân chủ là quyền tự do biểu tình của người dân để lật đổ chính quyền hợp hiến và hợp pháp của Thủ tướng Yingluck. Chính các cuộc biểu tình triền miên vượt quá giới hạn pháp định trong 7 tháng qua đã gây bất ổn chính trị, xáo trộn xã hội, đưa đất nước Thái Lan vào tình trạng vô chính phủ, cuối cùng đã tạo lý do cho quân đội đảo chánh, hủy bỏ Hiến pháp. Chế độ dân chủ đa đảng ở Thái Lan tạm thời bị đình chỉ ít ra là 15 tháng như lời Tướng Prayut. Vị tướng này nói rằng “một hội đồng hợp pháp sẽ được thành lập để chọn ra một vị thủ tướng, bổ nhiệm một nội các để giám sát việc quản trị và dự thảo một hiến pháp mới, cũng như thành lập một hội đồng cải cách để cải cách tất cả các vấn đề mà xã hội mong muốn, được tất cả các nhóm chấp nhận."
Các bài viết được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Bất ổn chính trị ở Thái Lan không phải vì thể chế dân chủ đa đảng
Người cầm đầu đảo chánh, Tướng Prayut Chan-O-Cha, tư lệnh lục quân Thái Lan, tuyên bố mục đích của cuộc đảo chánh là «để đất nước trở lại tình trạng bình thường”.
Cuộc đảo chánh quân sự không đổ máu hôm 22-5-2014 tại Thái Lan vừa qua
đã lật đổ chính quyền dân sự của nữ Thủ tướng Yingluck Shinawatra, sau
khoảng 7 tháng bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội với các cuộc xuống
đường biểu tình liên miên của phe Áo Vàng ở thủ đô Bangkok làm 28 người
thiệt mạng.
Người cầm đầu đảo chánh, Tướng Prayut Chan-O-Cha, tư lệnh lục quân Thái Lan, tuyên bố mục đích của cuộc đảo chánh là «để đất nước trở lại tình trạng bình thường”. Nhưng để có được tình trạng bình thường, Tướng Prayuth nói sẽ mất khoảng 15 tháng mới tổ chức bầu cử và một hiến pháp mới sẽ thay thế hiến pháp cũ mà ông cho là vô giá trị.
Nói đến Thái Lan người ta thường nghĩ ngay đến một đất nước nỗi tiếng có nhiều cuộc đảo chánh quân sự vào bậc nhất thế giới. Vì trong quá khứ quân đội từng đảo chánh 18 lần trong 81 năm tồn tại của nền dân chủ (1932-2013) của vương quốc với khoảng 70 triệu dân với nền kinh tế phát triển cao này. Thực tế này cho thấy Thái Lan là một quốc gia bất ổn chính trị triền miên – một tình trạng mà chính quyền các chế độ độc tài trên thế giới thường vin vào như một lý do để duy trì quyền lực độc tôn cho một cá nhân (độc tài cá nhân) hay một chính đảng (độc tài đảng trị).
Một điển hình là tại Việt Nam, đảng Cộng sản trong chỉ đạo học tập nội bộ cũng như tuyên truyền với quần chúng luôn dùng hình ảnh Thái Lan như tấm gương để củng cố chế độ độc tài đảng trị nhân danh lợi ích cao nhất của đất nước là “ổn định tình hình chính trị” như điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Lâu nay đảng và chính quyền cộng sản tại Việt Nam vẫn cho rằng một chế độ dân chủ đa đảng chỉ dẫn đến bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội, đất nước không thể ổn định để phát triển được.
Thế nhưng đây chỉ là một cách ngụy biện, vì một chế độ dân chủ đích thực, đa đảng, nếu vận hành đúng theo nguyên tắc và qui luật dân chủ, đất nước sẽ ổn định và phát triển hài hòa, mọi người dân được sống trong tự do, ấm no, hạnh phúc, với các quyền dân chủ, dân sinh và nhân quyền được tôn trọng, bảo vệ và hành xử cho mọi người thuộc mọi giai tầng xã hội (chứ không bị tước đoạt nhân danh ổn định chính trị như trong chế độ độc tài toàn trị, độc đảng tại Việt Nam bao lâu nay).
Tình trạng bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội triền miên tại một số nước mang danh chế độ dân chủ như ở Thái Lan, chính là vì thực tế giai cấp cầm quyền đã không thực thi đúng theo nguyên tắc và quy luật của chế độ dân chủ, mà chỉ lợi dụng một số hình thức sinh hoạt dân chủ nào xét ra có lợi cho việc thực hiện ấm mưu nắm chính quyền ngoài nguyên tắc và quy luật dân chủ được định chế trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia.
Thật vậy, Hiến pháp Thái Lan năm 1932 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, nhà vua chỉ là biểu tượng và quyền lực chính trị hoàn toàn năm trong tay chính phủ. Theo Hiến pháp Thái Lan, sự thay đổi chính phủ phải thông qua các cuộc bầu cử các đại biểu nhân dân vào Quốc hội. Thủ lãnh phe đa số ở Quốc hội sẽ đứng ra thành lập chính phủ (Quốc hội chế hay Đại nghị chế tương tự như Vương quốc Anh).
Thế nhưng yêu sách của ông Suthep Thaugsuban, người lãnh đạo các cuộc biểu tình (được phe bảo hoàng thiểu số tại Quốc hội hậu thuẫn) trong suốt 7 tháng khủng khoảng, vẫn là đòi Thủ tướng Yingluck, nắm quyền theo đúng Hiến pháp, phải từ chức và giải tán nội các, trao quyền lại cho một hội đồng nhân dân gọi là “Ủy Ban Cải Cách Dân Chủ Nhân Dân (PDRC)” ngoài quy định của Hiến pháp. Đây rõ ràng là một yêu sách vi hiến. Vì vậy, một mặt Thủ tướng Yingluck kiên nhẫn theo đuổi việc giải quyết cuộc khủng hoảng bằng đường lối thương lượng hòa bình để chuyển quyền theo Hiến pháp. Chẳng hạn bà ra lệnh cho các lực lượng cảnh sát chỉ giữ gìn an ninh trật tự, tự chế tránh đụng độ và không sử dụng vũ lực đối với người biểu tình dù bị khiêu khích. Nhưng mặt khác, bà đã căn cứ theo Hiến pháp, ra sắc lệnh tổ chức bầu cử Quốc hội mới vào ngày 2-2-2014, trong khi kiên định lập trường thực thi Hiến pháp. Bà khẳng định: “Tôi đã nhấn mạnh rất nhiều lần rằng tôi có nghĩa vụ phải thực thi nhiệm vụ theo trách nhiệm của mình sau khi giải tán Quốc hội. Tôi muốn khẳng định lại rằng tôi không tham quyền cố vị nhưng tôi phải giữ ổn định chính trị. Tôi chỉ đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền dân chủ.”
Nhận thấy dùng áp lực quần chúng biểu tình (phe Áo Vàng) vẫn không đạt được mục tiêu lật đổ chính phủ hợp hiến và hợp pháp, phe thiểu số đối lập trong Quốc hội đã sử dụng biện pháp pháp lý là dùng Tòa án truất quyền của Bà Yingluck. Nhưng cho dù bà Yingluck đã bị truất phế, chính phủ lâm lời do Thủ tướng Niwattumrong Boonsongpaisan vẫn là mục tiêu tấn công của phe đối lập vì chính phủ này vẫn muốn tiến hành bầu cử Quốc hội trước thời hạn được dự trù vào ngày 20/07/2014, trong khi phe thiểu số tin rằng nếu bầu cử diễn ra họ vẫn không thể dành được chính quyền từ tay phe đa số trong Quốc hội thuộc đảng “Vì Nước Thái” (Puea Thai) của Thủ tướng Yingluck. Quân đội Thái Lan đã đến lúc phải ra tay vì có chung khuynh hướng chính trị với phe thiểu số đối lập gồm các thành phần tư bản, bảo hoàng gốc thành phố. Tướng Prayuth đã tuyên bố quân đội đảo chánh chỉ vài ngày sau khi thông báo tình trạng thiết quân luật. Một phát ngôn viên của chính phủ quân sự cho biết mục tiêu của cuộc đảo chính là để xóa bỏ ảnh hưởng của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra (một lý do không chính đáng) Ông này đã bị lật đổ trong một cuộc đảo chính quân sự vào năm 2006. Các đảng viên đàng “Vì Nước Thái” của ông Thaksin đã giành chiến thắng trong mỗi cuộc bầu cử ở Thái Lan kể từ năm 2001 và em gái ông, bà Yingluck Shinawatra, trở thành thủ tướng sau cuộc bầu cử năm 2011. Ông Thaksin vẫn rất nổi tiếng trong tầng lớp nghèo ở nông thôn, đặc biệt là ở miền Bắc và Đông Bắc Thái Lan.
Như vậy, qua diễn biến cuộc đảo chánh lần thứ 19 của quân đội Thái Lan cũng như 18 cuộc đảo chánh trước đó có thể kết luận sự bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội không phải là hệ quả tất nhiên của thể chế dân chủ đa đảng, mà là hậu quả do giai cấp cầm quyền ở Thái Lan đã không tôn trọng nguyên tắc và qui luật dân chủ để nắm quyền được định chế trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia.
Phe thiểu số muốn nắm quyền, nhưng khi biết rằng không thể thông qua lá phiếu tín nhiệm của đa số người dân trong các cuộc bầu cử tự do pháp định, họ đã lạm dụng một hình thức dân chủ là quyền tự do biểu tình của người dân để lật đổ chính quyền hợp hiến và hợp pháp của Thủ tướng Yingluck. Chính các cuộc biểu tình triền miên vượt quá giới hạn pháp định trong 7 tháng qua đã gây bất ổn chính trị, xáo trộn xã hội, đưa đất nước Thái Lan vào tình trạng vô chính phủ, cuối cùng đã tạo lý do cho quân đội đảo chánh, hủy bỏ Hiến pháp. Chế độ dân chủ đa đảng ở Thái Lan tạm thời bị đình chỉ ít ra là 15 tháng như lời Tướng Prayut. Vị tướng này nói rằng “một hội đồng hợp pháp sẽ được thành lập để chọn ra một vị thủ tướng, bổ nhiệm một nội các để giám sát việc quản trị và dự thảo một hiến pháp mới, cũng như thành lập một hội đồng cải cách để cải cách tất cả các vấn đề mà xã hội mong muốn, được tất cả các nhóm chấp nhận."
Các bài viết được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Người cầm đầu đảo chánh, Tướng Prayut Chan-O-Cha, tư lệnh lục quân Thái Lan, tuyên bố mục đích của cuộc đảo chánh là «để đất nước trở lại tình trạng bình thường”. Nhưng để có được tình trạng bình thường, Tướng Prayuth nói sẽ mất khoảng 15 tháng mới tổ chức bầu cử và một hiến pháp mới sẽ thay thế hiến pháp cũ mà ông cho là vô giá trị.
Nói đến Thái Lan người ta thường nghĩ ngay đến một đất nước nỗi tiếng có nhiều cuộc đảo chánh quân sự vào bậc nhất thế giới. Vì trong quá khứ quân đội từng đảo chánh 18 lần trong 81 năm tồn tại của nền dân chủ (1932-2013) của vương quốc với khoảng 70 triệu dân với nền kinh tế phát triển cao này. Thực tế này cho thấy Thái Lan là một quốc gia bất ổn chính trị triền miên – một tình trạng mà chính quyền các chế độ độc tài trên thế giới thường vin vào như một lý do để duy trì quyền lực độc tôn cho một cá nhân (độc tài cá nhân) hay một chính đảng (độc tài đảng trị).
Một điển hình là tại Việt Nam, đảng Cộng sản trong chỉ đạo học tập nội bộ cũng như tuyên truyền với quần chúng luôn dùng hình ảnh Thái Lan như tấm gương để củng cố chế độ độc tài đảng trị nhân danh lợi ích cao nhất của đất nước là “ổn định tình hình chính trị” như điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Lâu nay đảng và chính quyền cộng sản tại Việt Nam vẫn cho rằng một chế độ dân chủ đa đảng chỉ dẫn đến bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội, đất nước không thể ổn định để phát triển được.
Thế nhưng đây chỉ là một cách ngụy biện, vì một chế độ dân chủ đích thực, đa đảng, nếu vận hành đúng theo nguyên tắc và qui luật dân chủ, đất nước sẽ ổn định và phát triển hài hòa, mọi người dân được sống trong tự do, ấm no, hạnh phúc, với các quyền dân chủ, dân sinh và nhân quyền được tôn trọng, bảo vệ và hành xử cho mọi người thuộc mọi giai tầng xã hội (chứ không bị tước đoạt nhân danh ổn định chính trị như trong chế độ độc tài toàn trị, độc đảng tại Việt Nam bao lâu nay).
Tình trạng bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội triền miên tại một số nước mang danh chế độ dân chủ như ở Thái Lan, chính là vì thực tế giai cấp cầm quyền đã không thực thi đúng theo nguyên tắc và quy luật của chế độ dân chủ, mà chỉ lợi dụng một số hình thức sinh hoạt dân chủ nào xét ra có lợi cho việc thực hiện ấm mưu nắm chính quyền ngoài nguyên tắc và quy luật dân chủ được định chế trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia.
Thật vậy, Hiến pháp Thái Lan năm 1932 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, nhà vua chỉ là biểu tượng và quyền lực chính trị hoàn toàn năm trong tay chính phủ. Theo Hiến pháp Thái Lan, sự thay đổi chính phủ phải thông qua các cuộc bầu cử các đại biểu nhân dân vào Quốc hội. Thủ lãnh phe đa số ở Quốc hội sẽ đứng ra thành lập chính phủ (Quốc hội chế hay Đại nghị chế tương tự như Vương quốc Anh).
Thế nhưng yêu sách của ông Suthep Thaugsuban, người lãnh đạo các cuộc biểu tình (được phe bảo hoàng thiểu số tại Quốc hội hậu thuẫn) trong suốt 7 tháng khủng khoảng, vẫn là đòi Thủ tướng Yingluck, nắm quyền theo đúng Hiến pháp, phải từ chức và giải tán nội các, trao quyền lại cho một hội đồng nhân dân gọi là “Ủy Ban Cải Cách Dân Chủ Nhân Dân (PDRC)” ngoài quy định của Hiến pháp. Đây rõ ràng là một yêu sách vi hiến. Vì vậy, một mặt Thủ tướng Yingluck kiên nhẫn theo đuổi việc giải quyết cuộc khủng hoảng bằng đường lối thương lượng hòa bình để chuyển quyền theo Hiến pháp. Chẳng hạn bà ra lệnh cho các lực lượng cảnh sát chỉ giữ gìn an ninh trật tự, tự chế tránh đụng độ và không sử dụng vũ lực đối với người biểu tình dù bị khiêu khích. Nhưng mặt khác, bà đã căn cứ theo Hiến pháp, ra sắc lệnh tổ chức bầu cử Quốc hội mới vào ngày 2-2-2014, trong khi kiên định lập trường thực thi Hiến pháp. Bà khẳng định: “Tôi đã nhấn mạnh rất nhiều lần rằng tôi có nghĩa vụ phải thực thi nhiệm vụ theo trách nhiệm của mình sau khi giải tán Quốc hội. Tôi muốn khẳng định lại rằng tôi không tham quyền cố vị nhưng tôi phải giữ ổn định chính trị. Tôi chỉ đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền dân chủ.”
Nhận thấy dùng áp lực quần chúng biểu tình (phe Áo Vàng) vẫn không đạt được mục tiêu lật đổ chính phủ hợp hiến và hợp pháp, phe thiểu số đối lập trong Quốc hội đã sử dụng biện pháp pháp lý là dùng Tòa án truất quyền của Bà Yingluck. Nhưng cho dù bà Yingluck đã bị truất phế, chính phủ lâm lời do Thủ tướng Niwattumrong Boonsongpaisan vẫn là mục tiêu tấn công của phe đối lập vì chính phủ này vẫn muốn tiến hành bầu cử Quốc hội trước thời hạn được dự trù vào ngày 20/07/2014, trong khi phe thiểu số tin rằng nếu bầu cử diễn ra họ vẫn không thể dành được chính quyền từ tay phe đa số trong Quốc hội thuộc đảng “Vì Nước Thái” (Puea Thai) của Thủ tướng Yingluck. Quân đội Thái Lan đã đến lúc phải ra tay vì có chung khuynh hướng chính trị với phe thiểu số đối lập gồm các thành phần tư bản, bảo hoàng gốc thành phố. Tướng Prayuth đã tuyên bố quân đội đảo chánh chỉ vài ngày sau khi thông báo tình trạng thiết quân luật. Một phát ngôn viên của chính phủ quân sự cho biết mục tiêu của cuộc đảo chính là để xóa bỏ ảnh hưởng của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra (một lý do không chính đáng) Ông này đã bị lật đổ trong một cuộc đảo chính quân sự vào năm 2006. Các đảng viên đàng “Vì Nước Thái” của ông Thaksin đã giành chiến thắng trong mỗi cuộc bầu cử ở Thái Lan kể từ năm 2001 và em gái ông, bà Yingluck Shinawatra, trở thành thủ tướng sau cuộc bầu cử năm 2011. Ông Thaksin vẫn rất nổi tiếng trong tầng lớp nghèo ở nông thôn, đặc biệt là ở miền Bắc và Đông Bắc Thái Lan.
Như vậy, qua diễn biến cuộc đảo chánh lần thứ 19 của quân đội Thái Lan cũng như 18 cuộc đảo chánh trước đó có thể kết luận sự bất ổn chính trị và xáo trộn xã hội không phải là hệ quả tất nhiên của thể chế dân chủ đa đảng, mà là hậu quả do giai cấp cầm quyền ở Thái Lan đã không tôn trọng nguyên tắc và qui luật dân chủ để nắm quyền được định chế trong Hiến pháp và luật pháp quốc gia.
Phe thiểu số muốn nắm quyền, nhưng khi biết rằng không thể thông qua lá phiếu tín nhiệm của đa số người dân trong các cuộc bầu cử tự do pháp định, họ đã lạm dụng một hình thức dân chủ là quyền tự do biểu tình của người dân để lật đổ chính quyền hợp hiến và hợp pháp của Thủ tướng Yingluck. Chính các cuộc biểu tình triền miên vượt quá giới hạn pháp định trong 7 tháng qua đã gây bất ổn chính trị, xáo trộn xã hội, đưa đất nước Thái Lan vào tình trạng vô chính phủ, cuối cùng đã tạo lý do cho quân đội đảo chánh, hủy bỏ Hiến pháp. Chế độ dân chủ đa đảng ở Thái Lan tạm thời bị đình chỉ ít ra là 15 tháng như lời Tướng Prayut. Vị tướng này nói rằng “một hội đồng hợp pháp sẽ được thành lập để chọn ra một vị thủ tướng, bổ nhiệm một nội các để giám sát việc quản trị và dự thảo một hiến pháp mới, cũng như thành lập một hội đồng cải cách để cải cách tất cả các vấn đề mà xã hội mong muốn, được tất cả các nhóm chấp nhận."
Các bài viết được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.