Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Bé gái sắp bị chôn sống hồn nhiên nói một câu khiến viên binh sĩ Đức bật khóc
Vào thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong các trại tập trung của Đức Quốc Xã có giam giữ rất nhiều người Do Thái. Họ bị binh sĩ Đức Quốc Xã tra tấn và sát hại vô cùng
Vào thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong các trại tập trung của Đức Quốc Xã có giam giữ rất nhiều người Do Thái. Họ bị binh sĩ Đức Quốc Xã tra tấn và sát hại vô cùng tàn bạo khiến cho số lượng người Do Thái mỗi ngày lại không ngừng giảm sút.
Tại một trại tập trung nọ, nơi có một bé gái ngây thơ hoạt bát bị giam giữ cùng với mẹ của em. Một hôm, mẹ của cô bé và một số phụ nữ khác bị binh sĩ của Đức Quốc Xã đưa đi. Từ đó về sau không thấy mẹ quay trở lại nữa, nên cô bé đã hỏi những người lớn rằng mẹ của em đã đi đâu? Họ đều chảy nước mắt và nói với cô bé: “Mẹ của con đã đi tìm cha của con rồi, không lâu nữa sẽ quay trở lại!” Cô bé tin là như vậy và không hề khóc lóc hay hỏi han mà ngược lại em hàng ngày đều cất giọng hát rất nhiều bài hát thiếu nhi mà mẹ đã dạy cho em. Cô bé còn trèo lên cửa sổ nhỏ của nhà tù rồi tìm kiếm xung quanh với hy vọng nhìn thấy mẹ quay trở về.
Cho đến sáng sớm một ngày nọ, các binh sĩ của Đức Quốc Xã đã dùng lưỡi lê xua đuổi cô bé và mấy nghìn người Do Thái ra pháp trường. Trên pháp trường họ đã đào sẵn một cái hố rất sâu và rất lớn để chôn sống những người Do Thái cùng với nhau.
Những người Do Thái này lần lượt bị binh sĩ Đức Quốc Xã đẩy xuống hố sâu một cách tàn khốc. Đúng lúc một binh sĩ đưa tay ra để kéo bé gái xuống hố sâu kia đột nhiên cô bé mở to đôi mắt xinh đẹp nói: “Chú ơi, cháu xin chú hãy chôn cháu nông nông một chút được không ạ? Nếu không khi mẹ cháu trở về tìm lại không tìm được cháu!”
Tay của binh sĩ này bất chợt khựng lại ở đó, trên pháp trường lập tức vang lên những tiếng khóc nức nở, tiếp theo là những tiếng gào thét phẫn nộ…
Mặc dù, cuối cùng không có một ai trong số họ là thoát khỏi bàn tay tàn độc của Đức Quốc Xã, nhưng lời nói ngây thơ và hồn nhiên của bé gái kia đã động chạm đến tâm can tất cả mọi người, khiến họ đã tìm về với sức mạnh và sự tôn nghiêm của bản tính con người trước cái chết.
Bạo lực thật sự có thể phá hủy và đập tan được hết tất cả? Câu trả lời là “không!” Đứng trước những bản tính lương thiện và hồn nhiên thì bạo lực lại khiến những kẻ gây ra bạo lực nhìn thấy được sự nhỏ bé và ghê tởm của họ. Đám đao phủ này bị run rẩy trước tấm lòng chất phác ngây thơ hồn nhiên của bé gái và họ cũng nhìn thấy được kết cục của chính mình.
Vào thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong các trại tập trung của Đức Quốc Xã có giam giữ rất nhiều người Do Thái. Họ bị binh sĩ Đức Quốc Xã tra tấn và sát hại vô cùng tàn bạo khiến cho số lượng người Do Thái mỗi ngày lại không ngừng giảm sút.
Những người Do Thái bị phát xít Đức sát hại trong thời Thế chiến II
Tại một trại tập trung nọ, nơi có một bé gái ngây thơ hoạt bát bị giam giữ cùng với mẹ của em. Một hôm, mẹ của cô bé và một số phụ nữ khác bị binh sĩ của Đức Quốc Xã đưa đi. Từ đó về sau không thấy mẹ quay trở lại nữa, nên cô bé đã hỏi những người lớn rằng mẹ của em đã đi đâu? Họ đều chảy nước mắt và nói với cô bé: “Mẹ của con đã đi tìm cha của con rồi, không lâu nữa sẽ quay trở lại!” Cô bé tin là như vậy và không hề khóc lóc hay hỏi han mà ngược lại em hàng ngày đều cất giọng hát rất nhiều bài hát thiếu nhi mà mẹ đã dạy cho em. Cô bé còn trèo lên cửa sổ nhỏ của nhà tù rồi tìm kiếm xung quanh với hy vọng nhìn thấy mẹ quay trở về.
Cho đến sáng sớm một ngày nọ, các binh sĩ của Đức Quốc Xã đã dùng lưỡi lê xua đuổi cô bé và mấy nghìn người Do Thái ra pháp trường. Trên pháp trường họ đã đào sẵn một cái hố rất sâu và rất lớn để chôn sống những người Do Thái cùng với nhau.
Những người Do Thái này lần lượt bị binh sĩ Đức Quốc Xã đẩy xuống hố sâu một cách tàn khốc. Đúng lúc một binh sĩ đưa tay ra để kéo bé gái xuống hố sâu kia đột nhiên cô bé mở to đôi mắt xinh đẹp nói: “Chú ơi, cháu xin chú hãy chôn cháu nông nông một chút được không ạ? Nếu không khi mẹ cháu trở về tìm lại không tìm được cháu!”
Tay của binh sĩ này bất chợt khựng lại ở đó, trên pháp trường lập tức vang lên những tiếng khóc nức nở, tiếp theo là những tiếng gào thét phẫn nộ…
Mặc dù, cuối cùng không có một ai trong số họ là thoát khỏi bàn tay tàn độc của Đức Quốc Xã, nhưng lời nói ngây thơ và hồn nhiên của bé gái kia đã động chạm đến tâm can tất cả mọi người, khiến họ đã tìm về với sức mạnh và sự tôn nghiêm của bản tính con người trước cái chết.
Bạo lực thật sự có thể phá hủy và đập tan được hết tất cả? Câu trả lời là “không!” Đứng trước những bản tính lương thiện và hồn nhiên thì bạo lực lại khiến những kẻ gây ra bạo lực nhìn thấy được sự nhỏ bé và ghê tởm của họ. Đám đao phủ này bị run rẩy trước tấm lòng chất phác ngây thơ hồn nhiên của bé gái và họ cũng nhìn thấy được kết cục của chính mình.
Nguồn: sưu tầm trên internet
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Bé gái sắp bị chôn sống hồn nhiên nói một câu khiến viên binh sĩ Đức bật khóc
Vào thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong các trại tập trung của Đức Quốc Xã có giam giữ rất nhiều người Do Thái. Họ bị binh sĩ Đức Quốc Xã tra tấn và sát hại vô cùng
Vào thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong các trại tập trung của Đức Quốc Xã có giam giữ rất nhiều người Do Thái. Họ bị binh sĩ Đức Quốc Xã tra tấn và sát hại vô cùng tàn bạo khiến cho số lượng người Do Thái mỗi ngày lại không ngừng giảm sút.
Những người Do Thái bị phát xít Đức sát hại trong thời Thế chiến II
Tại một trại tập trung nọ, nơi có một bé gái ngây thơ hoạt bát bị giam giữ cùng với mẹ của em. Một hôm, mẹ của cô bé và một số phụ nữ khác bị binh sĩ của Đức Quốc Xã đưa đi. Từ đó về sau không thấy mẹ quay trở lại nữa, nên cô bé đã hỏi những người lớn rằng mẹ của em đã đi đâu? Họ đều chảy nước mắt và nói với cô bé: “Mẹ của con đã đi tìm cha của con rồi, không lâu nữa sẽ quay trở lại!” Cô bé tin là như vậy và không hề khóc lóc hay hỏi han mà ngược lại em hàng ngày đều cất giọng hát rất nhiều bài hát thiếu nhi mà mẹ đã dạy cho em. Cô bé còn trèo lên cửa sổ nhỏ của nhà tù rồi tìm kiếm xung quanh với hy vọng nhìn thấy mẹ quay trở về.
Cho đến sáng sớm một ngày nọ, các binh sĩ của Đức Quốc Xã đã dùng lưỡi lê xua đuổi cô bé và mấy nghìn người Do Thái ra pháp trường. Trên pháp trường họ đã đào sẵn một cái hố rất sâu và rất lớn để chôn sống những người Do Thái cùng với nhau.
Những người Do Thái này lần lượt bị binh sĩ Đức Quốc Xã đẩy xuống hố sâu một cách tàn khốc. Đúng lúc một binh sĩ đưa tay ra để kéo bé gái xuống hố sâu kia đột nhiên cô bé mở to đôi mắt xinh đẹp nói: “Chú ơi, cháu xin chú hãy chôn cháu nông nông một chút được không ạ? Nếu không khi mẹ cháu trở về tìm lại không tìm được cháu!”
Tay của binh sĩ này bất chợt khựng lại ở đó, trên pháp trường lập tức vang lên những tiếng khóc nức nở, tiếp theo là những tiếng gào thét phẫn nộ…
Mặc dù, cuối cùng không có một ai trong số họ là thoát khỏi bàn tay tàn độc của Đức Quốc Xã, nhưng lời nói ngây thơ và hồn nhiên của bé gái kia đã động chạm đến tâm can tất cả mọi người, khiến họ đã tìm về với sức mạnh và sự tôn nghiêm của bản tính con người trước cái chết.
Bạo lực thật sự có thể phá hủy và đập tan được hết tất cả? Câu trả lời là “không!” Đứng trước những bản tính lương thiện và hồn nhiên thì bạo lực lại khiến những kẻ gây ra bạo lực nhìn thấy được sự nhỏ bé và ghê tởm của họ. Đám đao phủ này bị run rẩy trước tấm lòng chất phác ngây thơ hồn nhiên của bé gái và họ cũng nhìn thấy được kết cục của chính mình.
Nguồn: sưu tầm trên internet