Trang lá cải
Bên trong 'thủ đô phế thải' công nghệ ở Trung Quốc
Các thiết bị lỗi thời hoặc bị hỏng không thể sử dụng. Chúng được đưa đến các vùng phía Nam Trung Quốc để tái chế, gây ô nhiễm và nguy hiểm đến sức khoẻ của con người.
Các thiết bị lỗi thời hoặc bị hỏng không thể sử dụng. Chúng được đưa đến các vùng phía Nam Trung Quốc để tái chế, gây ô nhiễm và nguy hiểm đến sức khoẻ của con người.
Các thiết bị lỗi thời hoặc bị hỏng không thể sử dụng. Chúng được đưa đến các vùng phía Nam Trung Quốc để tái chế, gây ô nhiễm và nguy hiểm đến sức khoẻ của con người.
Theo tổ chức thống kê thế giới World Counts, có khoảng 30 triệu tấn rác
điện tử được thải ra trong vòng 10 tháng kể từ đầu 2016. Hầu hết được
đưa về các bãi đáp ở châu Á và châu Phi để tái chế thủ công, đặt nhiều
người vào môi trường làm việc nguy hiểm.
Làng Guiyu, tỉnh Quảng Đông, phía nam Trung Quốc từng được coi là thủ đô
phế thải điện tử của thế giới trước khi bị giải toả vì môi trường ô
nhiễm nặng. Một nghiên cứu cho thấy trẻ em ở đây có lượng lớn chì trong
máu cao. Người dân ở đây ăn ngủ cùng phế liệu, linh kiện. Nhiều nhà dân
chứa đầy sắt vụn và các thiết bị hư, cũ chưa phân rã.
Theo báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc, lượng chất thải đã đạt mức cao
kỷ lục trong năm 2014. Với tốc độ phát triển công nghệ nhanh chóng như
hiện tại, dự kiến đến 2018 thế giới sẽ cho ra trung bình gần 50 triệu
tấn phế phẩm điện tử.
Phế phẩm điện tử là hạng mục tăng nhanh nhất trong số 7-10 tỷ tấn rác
mỗi năm trên toàn thế giới. Mike Webster, Giám đốc Tổ chức Quản lý chất
thải WasteAid ở Anh, cho rằng chính phủ các nước cần nghiêm túc hơn với
vấn đề này. Năm 2012, viện trợ quốc tế đã chi 0,2% quỹ cho việc xử lý
các sản phẩm bỏ đi, nhưng như thế vẫn chưa đủ. Trong ảnh, những người
phụ nữ đang bóc tách các linh kiện của bộ nguồn máy tính. Công việc đầy
nặng nhọc và đòi hỏi sự tỉ mỉ trong từng động tác.
Năm 2015, chính phủ Trung Quốc đã đưa việc xử lý chất thải điện tử vào các khu công nghiệp mới, chấm dứt các hoạt động liên quan tại Guiyu. Theo Jim Puckett, Giám đốc điều hành của Basel Action Network, mặc dù các sản phẩm công nghệ ngày càng nhỏ nhưng lượng rác vẫn tăng nhanh bởi con người sử dụng nhiều thiết bị hơn.
Để tái chế, những người phụ nữ ở Guiyu phải nấu chảy các bo mạch trên
lửa than, tạo khói đen gây hại cho sức khoẻ. Puckett cho rằng nếu không
ngăn được lượng chất thải công nghệ từ cộng đồng toàn cầu, hãy tập trung
giảm thiểu mức độ nguy hiểm của nó. "Chúng ta phải dừng việc đầu độc
con người", ông nói thêm.
STEP, tổ chức giải quyết vấn đề rác thải công nghệ của Đại học Liên Hợp
Quốc, cho biết mỗi năm có 6 triệu tấn phế thải điện tử bị "mất tích".
Puckett nói rằng họ đã tìm được thị trường có thể sử dụng thiết bị cũ,
nhằm tăng vòng đời của sản phẩm, đó là những nơi có cơ sở hạ tầng kém
phát triển. Còn khả năng xử lý triệt để các chất thải này là không thể.
( Kiến Thức Trẻ )
( Kiến Thức Trẻ )
Bàn ra tán vào (0)
Bên trong 'thủ đô phế thải' công nghệ ở Trung Quốc
Các thiết bị lỗi thời hoặc bị hỏng không thể sử dụng. Chúng được đưa đến các vùng phía Nam Trung Quốc để tái chế, gây ô nhiễm và nguy hiểm đến sức khoẻ của con người.
Các thiết bị lỗi thời hoặc bị hỏng không thể sử dụng. Chúng được đưa đến các vùng phía Nam Trung Quốc để tái chế, gây ô nhiễm và nguy hiểm đến sức khoẻ của con người.
Theo tổ chức thống kê thế giới World Counts, có khoảng 30 triệu tấn rác
điện tử được thải ra trong vòng 10 tháng kể từ đầu 2016. Hầu hết được
đưa về các bãi đáp ở châu Á và châu Phi để tái chế thủ công, đặt nhiều
người vào môi trường làm việc nguy hiểm.
Làng Guiyu, tỉnh Quảng Đông, phía nam Trung Quốc từng được coi là thủ đô
phế thải điện tử của thế giới trước khi bị giải toả vì môi trường ô
nhiễm nặng. Một nghiên cứu cho thấy trẻ em ở đây có lượng lớn chì trong
máu cao. Người dân ở đây ăn ngủ cùng phế liệu, linh kiện. Nhiều nhà dân
chứa đầy sắt vụn và các thiết bị hư, cũ chưa phân rã.
Theo báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc, lượng chất thải đã đạt mức cao
kỷ lục trong năm 2014. Với tốc độ phát triển công nghệ nhanh chóng như
hiện tại, dự kiến đến 2018 thế giới sẽ cho ra trung bình gần 50 triệu
tấn phế phẩm điện tử.
Phế phẩm điện tử là hạng mục tăng nhanh nhất trong số 7-10 tỷ tấn rác
mỗi năm trên toàn thế giới. Mike Webster, Giám đốc Tổ chức Quản lý chất
thải WasteAid ở Anh, cho rằng chính phủ các nước cần nghiêm túc hơn với
vấn đề này. Năm 2012, viện trợ quốc tế đã chi 0,2% quỹ cho việc xử lý
các sản phẩm bỏ đi, nhưng như thế vẫn chưa đủ. Trong ảnh, những người
phụ nữ đang bóc tách các linh kiện của bộ nguồn máy tính. Công việc đầy
nặng nhọc và đòi hỏi sự tỉ mỉ trong từng động tác.
Năm 2015, chính phủ Trung Quốc đã đưa việc xử lý chất thải điện tử vào các khu công nghiệp mới, chấm dứt các hoạt động liên quan tại Guiyu. Theo Jim Puckett, Giám đốc điều hành của Basel Action Network, mặc dù các sản phẩm công nghệ ngày càng nhỏ nhưng lượng rác vẫn tăng nhanh bởi con người sử dụng nhiều thiết bị hơn.
Để tái chế, những người phụ nữ ở Guiyu phải nấu chảy các bo mạch trên
lửa than, tạo khói đen gây hại cho sức khoẻ. Puckett cho rằng nếu không
ngăn được lượng chất thải công nghệ từ cộng đồng toàn cầu, hãy tập trung
giảm thiểu mức độ nguy hiểm của nó. "Chúng ta phải dừng việc đầu độc
con người", ông nói thêm.
STEP, tổ chức giải quyết vấn đề rác thải công nghệ của Đại học Liên Hợp
Quốc, cho biết mỗi năm có 6 triệu tấn phế thải điện tử bị "mất tích".
Puckett nói rằng họ đã tìm được thị trường có thể sử dụng thiết bị cũ,
nhằm tăng vòng đời của sản phẩm, đó là những nơi có cơ sở hạ tầng kém
phát triển. Còn khả năng xử lý triệt để các chất thải này là không thể.
( Kiến Thức Trẻ )
( Kiến Thức Trẻ )