Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Binh Chủng Biệt Động Quân
Biệt-Động-Quân là một trong những binh chủng của Quân Lực Việt-Nam Cộng-Hòa. Được thành-lập ngày 1 tháng 7 năm 1960 đến nay binh-chủng vừa tròn 52 tuổi.
Binh Chủng Biệt Động Quân
Biệt-Động-Quân là một trong những binh chủng của Quân Lực Việt-Nam Cộng-Hòa. Được thành-lập ngày 1 tháng 7 năm 1960 đến nay binh-chủng vừa tròn 52 tuổi. Biệt Động Quân thành-lập nhưng đúng vào giai-đoạn sôi-động của chiến-trường cho nên binh-chủng đã hiên-ngang và kiêu-hùng sánh vai cùng các binh-chủng bạn trên khắp chiến-trường, từ địa đầu giới-tuyến đến Cà-Mâu qua Hạ Lào và Kampuchia. Ở đâu có giặc Cộng, ở đó có bóng dáng người chiến-sĩ mũ Nâu và binh-chủng BĐQ luôn luôn tỏ ra xứng đáng với danh-hiệu Những Con Cọp Rừng của chiến-trường.
Để tăng cường khả năng tác chiến của Quân đội Việt Nam Cộng hòa trước chiến thuật du kích của Cộng sản Bắc Việt kể từ sau “Đồng khởi” năm 1960, Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm chỉ thị thành lập các đại đội Biệt động quân, tuyển chọn binh sĩ của các sư đoàn bộ binh, binh chủng Dù và Thủy quân lục chiến, huấn luyện kỹ năng hành quân độc lập, tác chiến chống du kích. Một số sĩ quan người Việt thuộc Liên đoàn quan sát số I được chuyển sang làm thành phần nòng cốt của Biệt động quân. Chiến thuật tác chiến ban đầu của các đại đội Biệt động quân là trang bị vũ khí gọn nhẹ với quần áo bà ba đen, cơ động truy kích và tiêu diệt các đơn vị du kích Cộng sản hoạt động trên địa bàn.
Trung tâm huấn luyện Biệt động quân đầu tiên là trường Biệt động đội Đồng Đế (Nha Trang), về sau đổi thành Trung tâm huấn luyện Biệt động quân Nha Trang, chuyên huấn luyện cho Sĩ quan và Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn II. Cuối tháng 4 năm 1960, hai trung tâm huấn luyện Biệt động quân mới được thành lập, một tại Đà Nẵng để huấn luyện cho Sĩ quan và Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn I, một tại Sông Mao huấn luyện cho Sĩ quan, Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn III, và Quân đoàn IV. Ngoài ra, còn có 2 trung tâm huấn luyện khác là Trung Hòa và Thất Sơn, chuyên huấn luyện tác chiến cấp đại đội. Khác với các toán biệt kích của Liên đoàn quan sát số I do các cố vấn CIA trực tiếp quản lý, điều hành và huấn luyện, các toán Biệt động quân do các Sĩ quan và Hạ sĩ quan người Việt huấn luyện với sự trợ giúp của các cố vấn quân sự của Phái bộ Cố vấn Quân sự Mỹ (Military Assistance Advisory Group - MAAG).
Ngày 1 tháng 7 năm 1960, lực lượng Biệt động quân được chính thức thành lập, do Thiếu tá Lữ Đình Sơn làm Chỉ huy trưởng. Quân phục chính thức của lực lượng Biệt động quân cũng chuyển sang quân phục rằn ri đốm hoa với mũ béret nâu. Mặc dù hình thành Bộ chỉ huy riêng, nhưng trên thực tế, các đại đội Biệt động quân tác chiến theo sự chỉ huy của các Tư lệnh Sư đoàn hoặc Tiểu khu trưởng tại địa bàn hoạt động. Bộ chỉ huy trung ương chỉ có nhiệm vụ quản trị, điều hành, bổ sung quân số, huấn luyện, trang bị, thanh tra, theo dõi, thống kê, báo cáo các hoạt động của các đơn vị Biệt động quân trên lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa.
Biệt Động Quân được thành-lập theo nhu-cầu chiến-trường du-kích-chiến. Những đơn-vị đầu tiên của binh-chủng mang tính chất "cơ động" (Truy kích và tiêu diệt) được gọi là Biệt Động Đội và quân-số chỉ đến cấp đại đội. Mỗi một Liên đoàn BĐQ có 3 tiểu đoàn tác chiến, một đại-đội trinh-sát, đại đội Hành Chánh và Công Vụ. Năm 1970, BĐQ nhận thêm một nhiệm vụ mới là tiếp nhận Lực Lượng Đặc Biệt và Biên Phòng sát nhập và được cải biên thành BĐQ/BP. Thêm một đặc tính chiến thuật của BĐQ là an ninh diện địa, nhận nhiệm vụ “mắt thần” trải dọc biên giới Việt Miên Lào. Quân-số của binh-chủng lên đến 40 ngàn người trong đó có 62 tiểu-đoàn tác-chiến. Cuối năm 1973, Liên đoàn có thêm một pháo-đội 105 ly. Đến những ngày sau cùng của cuộc-chiến, BĐQ đã chính-thức được tổ-chức thành cấp sư-đoàn. Sư đoàn 106 đầu tiên do Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn chỉ huy.
Tuy là một binh-chủng tân-lập nhưng phần lớn các cấp chỉ-huy của BĐQ đã được bổ-nhiệm từ những sĩ-quan ưu-tú đầy kinh-nghiệm chiến-trường từ các quân-binh-chủng nổi-danh của QLVNCH. Do đó hiệu-năng tác-chiến của binh-chủng BĐQ đã gia-tăng gấp bội. 15 năm trưởng-thành trong khói lửa chiến-tranh, binh-chủng đã lần-lượt có các vị chỉ-huy-trưởng: Thiếu Tá Lữ Đình Sơn, Trung Tướng Phan Trọng Chinh, Chuẩn Tướng Phan Đình Thứ (tự Lam Sơn), Thiếu-Tướng Tôn Thất Xứng , Thiếu-Tướng Phan Xuân Nhuận, Thiếu-Tướng Đoàn Văn Quảng, Chuẩn-Tướng Trần Văn Hai, Đại-Tá Trần Công Liễu, và sau cùng là Thiếu-Tướng Đỗ Kế Giai vị tướng lãnh cuối cùng đã định cư tại Hoa Kỳ sau 17 năm trong trại tù cộng-sản.
Chiến-sĩ Mũ Nâu sau khi mãn-khóa từ những quân-trường bộ-binh đều phải trải qua một lần thử-thách cuối cùng tại Lò Luyện Thép trước khi ra đơn-vị chính-thức thi-hành sứ-mạng của người trai thời loạn. Không một người lính mũ Nâu nào là không biết đến danh-từ: RỪNG NÚI SÌNH LẦY tại trung-tâm huấn-luyện BĐQ Dục-Mỹ (Nha-Trang). Nơi đã được tổ-chức huấn-luyện bằng sự phối-hợp chương-trình và kỹ-thuật huấn-luyện của RNSL Mã-Lai, Panama và Fort Benning của Hoa-Kỳ. Nhưng tại RNSL Dục-Mỹ, người khóa-sinh BĐQ phải chịu nhiều cam-go, khó-khăn và thử-thách hơn trong khi tập-luyện để khi xuất-thân từ LÒ-LUYỆN-THÉP DỤC-MỸ họ sẽ trở-thành những chiến-sĩ MÌNH ĐỒNG DA SẮT CỦA QLVNCH và sẵn-sàng thích- nghi với mọi đòi-hỏi của nhu-cầu chiến-trường. Mặc dù TTHL/BĐQ/Dục-Mỹ trên hình-thức chỉ được xếp ngang hàng như các TTHL cấp binh-chủng, nhưng Dục-Mỹ đã hãnh-diện trước quân-đội vì đã nhận trách-nhiệm huấn-luyện cho nhiều quân-nhân thuộc các quân binh-chủng bạn qua các khóa học bổ-túc thích-ứng với đòi hỏi của nhu-cầu chiến-trường qua chỉ-thị của Bộ Tổng Tham Mưu.
Từ Mậu-Thân tang-tóc (1968) đến mùa hè đỏ lửa (1972) và những trận đánh cuối cùng. Binh-chủng BĐQ luôn luôn cùng các đơn-vị bạn giáng cho bọn giặc Cộng những đòn sấm sét và chí-tử. Trong lúc Nhẩy Dù và Thủy Quân Lục Chiến đang bận đối-phó với Cộng-phỉ qua những trận đánh long trời lở đất tại vùng I và quân khu I, thì các chiến-sĩ mũ Nâu cũng đã bẻ gãy mọi mưu-toan tiến chiếm của Bắc quân xâm-lăng cuồng-tín tại các khu chiến-thuật và biên-giới. Đặc-biệt là tại thủ đô Sài-Gòn, Chợ-Lớn và Gia-Định ba liên-đoàn BĐQ (3, 5 và 6) đã đánh tan tành không còn manh-giáp bọn cộng-nô cuồng tín trong hai đợt tổng công kích: Tết Mậu-Thân và tháng 5 năm1968.
Thành-tích của binh-chủng đã không dừng lại ở đây. Cuộc chiến vẫn tiếp tục diễn tiến trong chiều hướng gia tăng của bắc quân. Năm 1972, những trận chiến oai hùng của Mùa Hè Đỏ Lửa lại một lần nữa quân-sử của QLVNCH được ghi thêm thành-tích của binh-chủng BĐQ. An-Lộc tử-thủ, Bình Long anh dũng đã là những địa danh quen thuộc của người dân miền Nam. Nơi trận chiến đã diễn ra với những cường-độ tàn bạo nhất của cuộc chiến để sau đó trở thành mồ chôn tập thể của hàng ngàn con thiêu-thân cán binh Bắc Việt. Cũng trong thời gian này những người lính mũ Nâu của Quân Khu I đã “bị ném” vào mặt trận Hạ Lào Lam Sơn 719 năm 1971 trong cái bẫy của đồng minh, nhưng nhờ sự chiến-đấu anh-dũng của những người lính Rừng Núi Sình Lầy nên BĐQ/Quân Khu I vẫn chưa bị xoá tên. Cũng trong thời gian này Tống Lê Chân (tức Sóc Con Trăng cũ) đã là mồ chôn tập thể hàng ngàn cán binh thiêu thân của giặc cộng. Tiểu đoàn trưởng Lê Văn Ngôn đã anh dũng tử thủ hơn năm trời và là người Trung tá trẻ tuổi nhất của QLVNCH lúc vừa tròn 25 xuân xanh. Cuối cùng trước khi sự bức tử 30-4-75 xảy ra; một lần nữa các chiến-sĩ BĐQ lại được mang ra xử-dụng, lần này là Quân Khu II/BĐQ trong một cuộc di-tản dã man nhất của quân-sử VNCH từ Pleiku về Phú-Bổn, Nha-Trang. Sau đó thì lệnh buông súng của Dương Văn Minh đã đưa đến kết quả hàng ngàn người lính mũ Nâu nói riêng và QLVNCH nói chung đã ôm mối hận.
Không vinh-quang nào mà không có gian-khổ, cho nên thành-tích của binh-chủng đã được tô đậm bằng mồ-hôi và xương máu của những chàng trai Việt oai-hùng và anh-dũng. Màu mũ Nâu tượng-trưng cho lời nói quyết tử của người chiến-sĩ BĐQ. Để đền bù lại, binh-chủng đã nhận được 4 trong tổng-số 7 huy-chương cao quý nhất của Quân-Lực Hoa-Kỳ là Presidential Unit Citation. TĐ52 mệnh-danh là Sấm Sét Miền Đông là tiểu-đoàn đầu tiên được nhận lãnh huy-chương danh-dự đó và TĐ44 Hùm Xám Miền Tây được một huy chương. Riêng TĐ42 nổi tiếng với danh-hiệu Cọp Ba Đầu Rằn được tuyên-dương hai lần.
Một vài mốc thời gian đáng nhớ.
- Ngày 1-7-1960, Binh chủng Biệt Động Quân chính thức được thành lập. Các Sỹ Quan, Hạ Sỹ Quan và Binh Sĩ ưu tú được đưa từ các Sư Đoàn Bộ Binh, các Binh Chủng thiện chiến về làm nòng cốt cho các Đại Đội BĐQ tân lập.
- Khởi thủy có 65 đại đội BĐQ được thành lập. Năm 1961, đã có 81 đại đội BĐQ hành quân biệt lập.
- Năm 1962, các Tiểu Đoàn BĐQ được thành lập
- Năm 1966, các Liên Đoàn 1, 2, 3, 4, 5 BĐQ được thành lập.
- Năm 1968, Liên Đoàn 6 BĐQ được thành lập
- Năm 1970, Binh chủng BĐQ được chia thành các liên đoàn BĐQ tiếp ứng, các liên doàn 1, 2, 3, 4, 5, 6, và các tiểu đoàn BĐQ Biên Phòng. Tổng cộng 51 tiểu đoăn BĐQ.
- Năm 1973, Liên Đoàn 7 BĐQ được thành lập
- Năm 1973, một lần nữa, lại cải tổ thành các liên đoàn trừ bị:
Vùng 1: các Liên Đoàn 11, 12, 14, 15.
Vùng 2: các Liên Đoàn 21, 22, 23, 24, 25.
Vùng 3: các Liên Đoàn 31, 32, 33.
và các Liên Đoàn Tổng Trừ Bị: 4, 6, 7, 8 (thành lập cuối năm 1974), 9 (thành lập tháng 3 năm 1975).
- Năm 1975, Binh chủng thành lập 2 Sư Đoàn BĐQ 101, và 106.
Tại Bắc California, các cựu quân nhân BĐQ đã cùng nhau thành lập hội từ năm 1983. Từ đó đến nay, Hội BĐQ Bắc California luôn luôn sát cánh với các quân binh chủng bạn trong Liên Hội Cựu Quân Nhân, luôn luôn đi đầu trong các công việc chung của cộng đồng. Hội BĐQ Bắc Cali luôn luôn giữ vững lập trường quốc gia. Năm 2013 sẽ đứng ra tổ chức Ngày Kỷ Niệm Sinh Nhật Binh Chủng lần thứ 53.
Những ngày cuối năm 2012 Hội BĐQ Bắc Cali sẽ tổ chức Tiệc Tất Niên vào lúc 5 giờ chiều ngày Thứ Bảy 22 tháng 12 năm 2012 tại nhà hàng Grand Fortune 4100 Monterey Rd. # 108, San Jose, CA 95111. Trân trọng kính mời quý Niên Trưởng, quý Hội Đoàn, quý Chiến Hữu và Đồng Hương đến tham dự tiệc tất niên năm 2012 của Hội Biệt Động Quân Bắc California. Để tiện việc tiếp đón, xin vui lòng liên lạc BTC:
Nguyễn Xuân Diến 408-693-6065
Nguyễn Ngọc Tín 408-239-0184
Nguyễn Văn Lý 408 -274-6619
Nguyễn Đăng Khoa 408-295-9992
Trần Song Nguyên 408-439-4692
“Biệt Động Quân nung rèn chí trai.”
Lê Bình
Để tăng cường khả năng tác chiến của Quân đội Việt Nam Cộng hòa trước chiến thuật du kích của Cộng sản Bắc Việt kể từ sau “Đồng khởi” năm 1960, Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm chỉ thị thành lập các đại đội Biệt động quân, tuyển chọn binh sĩ của các sư đoàn bộ binh, binh chủng Dù và Thủy quân lục chiến, huấn luyện kỹ năng hành quân độc lập, tác chiến chống du kích. Một số sĩ quan người Việt thuộc Liên đoàn quan sát số I được chuyển sang làm thành phần nòng cốt của Biệt động quân. Chiến thuật tác chiến ban đầu của các đại đội Biệt động quân là trang bị vũ khí gọn nhẹ với quần áo bà ba đen, cơ động truy kích và tiêu diệt các đơn vị du kích Cộng sản hoạt động trên địa bàn.
Trung tâm huấn luyện Biệt động quân đầu tiên là trường Biệt động đội Đồng Đế (Nha Trang), về sau đổi thành Trung tâm huấn luyện Biệt động quân Nha Trang, chuyên huấn luyện cho Sĩ quan và Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn II. Cuối tháng 4 năm 1960, hai trung tâm huấn luyện Biệt động quân mới được thành lập, một tại Đà Nẵng để huấn luyện cho Sĩ quan và Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn I, một tại Sông Mao huấn luyện cho Sĩ quan, Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn III, và Quân đoàn IV. Ngoài ra, còn có 2 trung tâm huấn luyện khác là Trung Hòa và Thất Sơn, chuyên huấn luyện tác chiến cấp đại đội. Khác với các toán biệt kích của Liên đoàn quan sát số I do các cố vấn CIA trực tiếp quản lý, điều hành và huấn luyện, các toán Biệt động quân do các Sĩ quan và Hạ sĩ quan người Việt huấn luyện với sự trợ giúp của các cố vấn quân sự của Phái bộ Cố vấn Quân sự Mỹ (Military Assistance Advisory Group - MAAG).
Ngày 1 tháng 7 năm 1960, lực lượng Biệt động quân được chính thức thành lập, do Thiếu tá Lữ Đình Sơn làm Chỉ huy trưởng. Quân phục chính thức của lực lượng Biệt động quân cũng chuyển sang quân phục rằn ri đốm hoa với mũ béret nâu. Mặc dù hình thành Bộ chỉ huy riêng, nhưng trên thực tế, các đại đội Biệt động quân tác chiến theo sự chỉ huy của các Tư lệnh Sư đoàn hoặc Tiểu khu trưởng tại địa bàn hoạt động. Bộ chỉ huy trung ương chỉ có nhiệm vụ quản trị, điều hành, bổ sung quân số, huấn luyện, trang bị, thanh tra, theo dõi, thống kê, báo cáo các hoạt động của các đơn vị Biệt động quân trên lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa.
Biệt Động Quân được thành-lập theo nhu-cầu chiến-trường du-kích-chiến. Những đơn-vị đầu tiên của binh-chủng mang tính chất "cơ động" (Truy kích và tiêu diệt) được gọi là Biệt Động Đội và quân-số chỉ đến cấp đại đội. Mỗi một Liên đoàn BĐQ có 3 tiểu đoàn tác chiến, một đại-đội trinh-sát, đại đội Hành Chánh và Công Vụ. Năm 1970, BĐQ nhận thêm một nhiệm vụ mới là tiếp nhận Lực Lượng Đặc Biệt và Biên Phòng sát nhập và được cải biên thành BĐQ/BP. Thêm một đặc tính chiến thuật của BĐQ là an ninh diện địa, nhận nhiệm vụ “mắt thần” trải dọc biên giới Việt Miên Lào. Quân-số của binh-chủng lên đến 40 ngàn người trong đó có 62 tiểu-đoàn tác-chiến. Cuối năm 1973, Liên đoàn có thêm một pháo-đội 105 ly. Đến những ngày sau cùng của cuộc-chiến, BĐQ đã chính-thức được tổ-chức thành cấp sư-đoàn. Sư đoàn 106 đầu tiên do Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn chỉ huy.
Tuy là một binh-chủng tân-lập nhưng phần lớn các cấp chỉ-huy của BĐQ đã được bổ-nhiệm từ những sĩ-quan ưu-tú đầy kinh-nghiệm chiến-trường từ các quân-binh-chủng nổi-danh của QLVNCH. Do đó hiệu-năng tác-chiến của binh-chủng BĐQ đã gia-tăng gấp bội. 15 năm trưởng-thành trong khói lửa chiến-tranh, binh-chủng đã lần-lượt có các vị chỉ-huy-trưởng: Thiếu Tá Lữ Đình Sơn, Trung Tướng Phan Trọng Chinh, Chuẩn Tướng Phan Đình Thứ (tự Lam Sơn), Thiếu-Tướng Tôn Thất Xứng , Thiếu-Tướng Phan Xuân Nhuận, Thiếu-Tướng Đoàn Văn Quảng, Chuẩn-Tướng Trần Văn Hai, Đại-Tá Trần Công Liễu, và sau cùng là Thiếu-Tướng Đỗ Kế Giai vị tướng lãnh cuối cùng đã định cư tại Hoa Kỳ sau 17 năm trong trại tù cộng-sản.
Chiến-sĩ Mũ Nâu sau khi mãn-khóa từ những quân-trường bộ-binh đều phải trải qua một lần thử-thách cuối cùng tại Lò Luyện Thép trước khi ra đơn-vị chính-thức thi-hành sứ-mạng của người trai thời loạn. Không một người lính mũ Nâu nào là không biết đến danh-từ: RỪNG NÚI SÌNH LẦY tại trung-tâm huấn-luyện BĐQ Dục-Mỹ (Nha-Trang). Nơi đã được tổ-chức huấn-luyện bằng sự phối-hợp chương-trình và kỹ-thuật huấn-luyện của RNSL Mã-Lai, Panama và Fort Benning của Hoa-Kỳ. Nhưng tại RNSL Dục-Mỹ, người khóa-sinh BĐQ phải chịu nhiều cam-go, khó-khăn và thử-thách hơn trong khi tập-luyện để khi xuất-thân từ LÒ-LUYỆN-THÉP DỤC-MỸ họ sẽ trở-thành những chiến-sĩ MÌNH ĐỒNG DA SẮT CỦA QLVNCH và sẵn-sàng thích- nghi với mọi đòi-hỏi của nhu-cầu chiến-trường. Mặc dù TTHL/BĐQ/Dục-Mỹ trên hình-thức chỉ được xếp ngang hàng như các TTHL cấp binh-chủng, nhưng Dục-Mỹ đã hãnh-diện trước quân-đội vì đã nhận trách-nhiệm huấn-luyện cho nhiều quân-nhân thuộc các quân binh-chủng bạn qua các khóa học bổ-túc thích-ứng với đòi hỏi của nhu-cầu chiến-trường qua chỉ-thị của Bộ Tổng Tham Mưu.
Từ Mậu-Thân tang-tóc (1968) đến mùa hè đỏ lửa (1972) và những trận đánh cuối cùng. Binh-chủng BĐQ luôn luôn cùng các đơn-vị bạn giáng cho bọn giặc Cộng những đòn sấm sét và chí-tử. Trong lúc Nhẩy Dù và Thủy Quân Lục Chiến đang bận đối-phó với Cộng-phỉ qua những trận đánh long trời lở đất tại vùng I và quân khu I, thì các chiến-sĩ mũ Nâu cũng đã bẻ gãy mọi mưu-toan tiến chiếm của Bắc quân xâm-lăng cuồng-tín tại các khu chiến-thuật và biên-giới. Đặc-biệt là tại thủ đô Sài-Gòn, Chợ-Lớn và Gia-Định ba liên-đoàn BĐQ (3, 5 và 6) đã đánh tan tành không còn manh-giáp bọn cộng-nô cuồng tín trong hai đợt tổng công kích: Tết Mậu-Thân và tháng 5 năm1968.
Thành-tích của binh-chủng đã không dừng lại ở đây. Cuộc chiến vẫn tiếp tục diễn tiến trong chiều hướng gia tăng của bắc quân. Năm 1972, những trận chiến oai hùng của Mùa Hè Đỏ Lửa lại một lần nữa quân-sử của QLVNCH được ghi thêm thành-tích của binh-chủng BĐQ. An-Lộc tử-thủ, Bình Long anh dũng đã là những địa danh quen thuộc của người dân miền Nam. Nơi trận chiến đã diễn ra với những cường-độ tàn bạo nhất của cuộc chiến để sau đó trở thành mồ chôn tập thể của hàng ngàn con thiêu-thân cán binh Bắc Việt. Cũng trong thời gian này những người lính mũ Nâu của Quân Khu I đã “bị ném” vào mặt trận Hạ Lào Lam Sơn 719 năm 1971 trong cái bẫy của đồng minh, nhưng nhờ sự chiến-đấu anh-dũng của những người lính Rừng Núi Sình Lầy nên BĐQ/Quân Khu I vẫn chưa bị xoá tên. Cũng trong thời gian này Tống Lê Chân (tức Sóc Con Trăng cũ) đã là mồ chôn tập thể hàng ngàn cán binh thiêu thân của giặc cộng. Tiểu đoàn trưởng Lê Văn Ngôn đã anh dũng tử thủ hơn năm trời và là người Trung tá trẻ tuổi nhất của QLVNCH lúc vừa tròn 25 xuân xanh. Cuối cùng trước khi sự bức tử 30-4-75 xảy ra; một lần nữa các chiến-sĩ BĐQ lại được mang ra xử-dụng, lần này là Quân Khu II/BĐQ trong một cuộc di-tản dã man nhất của quân-sử VNCH từ Pleiku về Phú-Bổn, Nha-Trang. Sau đó thì lệnh buông súng của Dương Văn Minh đã đưa đến kết quả hàng ngàn người lính mũ Nâu nói riêng và QLVNCH nói chung đã ôm mối hận.
Không vinh-quang nào mà không có gian-khổ, cho nên thành-tích của binh-chủng đã được tô đậm bằng mồ-hôi và xương máu của những chàng trai Việt oai-hùng và anh-dũng. Màu mũ Nâu tượng-trưng cho lời nói quyết tử của người chiến-sĩ BĐQ. Để đền bù lại, binh-chủng đã nhận được 4 trong tổng-số 7 huy-chương cao quý nhất của Quân-Lực Hoa-Kỳ là Presidential Unit Citation. TĐ52 mệnh-danh là Sấm Sét Miền Đông là tiểu-đoàn đầu tiên được nhận lãnh huy-chương danh-dự đó và TĐ44 Hùm Xám Miền Tây được một huy chương. Riêng TĐ42 nổi tiếng với danh-hiệu Cọp Ba Đầu Rằn được tuyên-dương hai lần.
Một vài mốc thời gian đáng nhớ.
- Ngày 1-7-1960, Binh chủng Biệt Động Quân chính thức được thành lập. Các Sỹ Quan, Hạ Sỹ Quan và Binh Sĩ ưu tú được đưa từ các Sư Đoàn Bộ Binh, các Binh Chủng thiện chiến về làm nòng cốt cho các Đại Đội BĐQ tân lập.
- Khởi thủy có 65 đại đội BĐQ được thành lập. Năm 1961, đã có 81 đại đội BĐQ hành quân biệt lập.
- Năm 1962, các Tiểu Đoàn BĐQ được thành lập
- Năm 1966, các Liên Đoàn 1, 2, 3, 4, 5 BĐQ được thành lập.
- Năm 1968, Liên Đoàn 6 BĐQ được thành lập
- Năm 1970, Binh chủng BĐQ được chia thành các liên đoàn BĐQ tiếp ứng, các liên doàn 1, 2, 3, 4, 5, 6, và các tiểu đoàn BĐQ Biên Phòng. Tổng cộng 51 tiểu đoăn BĐQ.
- Năm 1973, Liên Đoàn 7 BĐQ được thành lập
- Năm 1973, một lần nữa, lại cải tổ thành các liên đoàn trừ bị:
Vùng 1: các Liên Đoàn 11, 12, 14, 15.
Vùng 2: các Liên Đoàn 21, 22, 23, 24, 25.
Vùng 3: các Liên Đoàn 31, 32, 33.
và các Liên Đoàn Tổng Trừ Bị: 4, 6, 7, 8 (thành lập cuối năm 1974), 9 (thành lập tháng 3 năm 1975).
- Năm 1975, Binh chủng thành lập 2 Sư Đoàn BĐQ 101, và 106.
Tại Bắc California, các cựu quân nhân BĐQ đã cùng nhau thành lập hội từ năm 1983. Từ đó đến nay, Hội BĐQ Bắc California luôn luôn sát cánh với các quân binh chủng bạn trong Liên Hội Cựu Quân Nhân, luôn luôn đi đầu trong các công việc chung của cộng đồng. Hội BĐQ Bắc Cali luôn luôn giữ vững lập trường quốc gia. Năm 2013 sẽ đứng ra tổ chức Ngày Kỷ Niệm Sinh Nhật Binh Chủng lần thứ 53.
Những ngày cuối năm 2012 Hội BĐQ Bắc Cali sẽ tổ chức Tiệc Tất Niên vào lúc 5 giờ chiều ngày Thứ Bảy 22 tháng 12 năm 2012 tại nhà hàng Grand Fortune 4100 Monterey Rd. # 108, San Jose, CA 95111. Trân trọng kính mời quý Niên Trưởng, quý Hội Đoàn, quý Chiến Hữu và Đồng Hương đến tham dự tiệc tất niên năm 2012 của Hội Biệt Động Quân Bắc California. Để tiện việc tiếp đón, xin vui lòng liên lạc BTC:
Nguyễn Xuân Diến 408-693-6065
Nguyễn Ngọc Tín 408-239-0184
Nguyễn Văn Lý 408 -274-6619
Nguyễn Đăng Khoa 408-295-9992
Trần Song Nguyên 408-439-4692
“Biệt Động Quân nung rèn chí trai.”
Lê Bình
( Sinh Tồn chuyển )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Binh Chủng Biệt Động Quân
Biệt-Động-Quân là một trong những binh chủng của Quân Lực Việt-Nam Cộng-Hòa. Được thành-lập ngày 1 tháng 7 năm 1960 đến nay binh-chủng vừa tròn 52 tuổi.
Binh Chủng Biệt Động Quân
Biệt-Động-Quân là một trong những binh chủng của Quân Lực Việt-Nam Cộng-Hòa. Được thành-lập ngày 1 tháng 7 năm 1960 đến nay binh-chủng vừa tròn 52 tuổi. Biệt Động Quân thành-lập nhưng đúng vào giai-đoạn sôi-động của chiến-trường cho nên binh-chủng đã hiên-ngang và kiêu-hùng sánh vai cùng các binh-chủng bạn trên khắp chiến-trường, từ địa đầu giới-tuyến đến Cà-Mâu qua Hạ Lào và Kampuchia. Ở đâu có giặc Cộng, ở đó có bóng dáng người chiến-sĩ mũ Nâu và binh-chủng BĐQ luôn luôn tỏ ra xứng đáng với danh-hiệu Những Con Cọp Rừng của chiến-trường.
Để tăng cường khả năng tác chiến của Quân đội Việt Nam Cộng hòa trước chiến thuật du kích của Cộng sản Bắc Việt kể từ sau “Đồng khởi” năm 1960, Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm chỉ thị thành lập các đại đội Biệt động quân, tuyển chọn binh sĩ của các sư đoàn bộ binh, binh chủng Dù và Thủy quân lục chiến, huấn luyện kỹ năng hành quân độc lập, tác chiến chống du kích. Một số sĩ quan người Việt thuộc Liên đoàn quan sát số I được chuyển sang làm thành phần nòng cốt của Biệt động quân. Chiến thuật tác chiến ban đầu của các đại đội Biệt động quân là trang bị vũ khí gọn nhẹ với quần áo bà ba đen, cơ động truy kích và tiêu diệt các đơn vị du kích Cộng sản hoạt động trên địa bàn.
Trung tâm huấn luyện Biệt động quân đầu tiên là trường Biệt động đội Đồng Đế (Nha Trang), về sau đổi thành Trung tâm huấn luyện Biệt động quân Nha Trang, chuyên huấn luyện cho Sĩ quan và Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn II. Cuối tháng 4 năm 1960, hai trung tâm huấn luyện Biệt động quân mới được thành lập, một tại Đà Nẵng để huấn luyện cho Sĩ quan và Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn I, một tại Sông Mao huấn luyện cho Sĩ quan, Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn III, và Quân đoàn IV. Ngoài ra, còn có 2 trung tâm huấn luyện khác là Trung Hòa và Thất Sơn, chuyên huấn luyện tác chiến cấp đại đội. Khác với các toán biệt kích của Liên đoàn quan sát số I do các cố vấn CIA trực tiếp quản lý, điều hành và huấn luyện, các toán Biệt động quân do các Sĩ quan và Hạ sĩ quan người Việt huấn luyện với sự trợ giúp của các cố vấn quân sự của Phái bộ Cố vấn Quân sự Mỹ (Military Assistance Advisory Group - MAAG).
Ngày 1 tháng 7 năm 1960, lực lượng Biệt động quân được chính thức thành lập, do Thiếu tá Lữ Đình Sơn làm Chỉ huy trưởng. Quân phục chính thức của lực lượng Biệt động quân cũng chuyển sang quân phục rằn ri đốm hoa với mũ béret nâu. Mặc dù hình thành Bộ chỉ huy riêng, nhưng trên thực tế, các đại đội Biệt động quân tác chiến theo sự chỉ huy của các Tư lệnh Sư đoàn hoặc Tiểu khu trưởng tại địa bàn hoạt động. Bộ chỉ huy trung ương chỉ có nhiệm vụ quản trị, điều hành, bổ sung quân số, huấn luyện, trang bị, thanh tra, theo dõi, thống kê, báo cáo các hoạt động của các đơn vị Biệt động quân trên lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa.
Biệt Động Quân được thành-lập theo nhu-cầu chiến-trường du-kích-chiến. Những đơn-vị đầu tiên của binh-chủng mang tính chất "cơ động" (Truy kích và tiêu diệt) được gọi là Biệt Động Đội và quân-số chỉ đến cấp đại đội. Mỗi một Liên đoàn BĐQ có 3 tiểu đoàn tác chiến, một đại-đội trinh-sát, đại đội Hành Chánh và Công Vụ. Năm 1970, BĐQ nhận thêm một nhiệm vụ mới là tiếp nhận Lực Lượng Đặc Biệt và Biên Phòng sát nhập và được cải biên thành BĐQ/BP. Thêm một đặc tính chiến thuật của BĐQ là an ninh diện địa, nhận nhiệm vụ “mắt thần” trải dọc biên giới Việt Miên Lào. Quân-số của binh-chủng lên đến 40 ngàn người trong đó có 62 tiểu-đoàn tác-chiến. Cuối năm 1973, Liên đoàn có thêm một pháo-đội 105 ly. Đến những ngày sau cùng của cuộc-chiến, BĐQ đã chính-thức được tổ-chức thành cấp sư-đoàn. Sư đoàn 106 đầu tiên do Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn chỉ huy.
Tuy là một binh-chủng tân-lập nhưng phần lớn các cấp chỉ-huy của BĐQ đã được bổ-nhiệm từ những sĩ-quan ưu-tú đầy kinh-nghiệm chiến-trường từ các quân-binh-chủng nổi-danh của QLVNCH. Do đó hiệu-năng tác-chiến của binh-chủng BĐQ đã gia-tăng gấp bội. 15 năm trưởng-thành trong khói lửa chiến-tranh, binh-chủng đã lần-lượt có các vị chỉ-huy-trưởng: Thiếu Tá Lữ Đình Sơn, Trung Tướng Phan Trọng Chinh, Chuẩn Tướng Phan Đình Thứ (tự Lam Sơn), Thiếu-Tướng Tôn Thất Xứng , Thiếu-Tướng Phan Xuân Nhuận, Thiếu-Tướng Đoàn Văn Quảng, Chuẩn-Tướng Trần Văn Hai, Đại-Tá Trần Công Liễu, và sau cùng là Thiếu-Tướng Đỗ Kế Giai vị tướng lãnh cuối cùng đã định cư tại Hoa Kỳ sau 17 năm trong trại tù cộng-sản.
Chiến-sĩ Mũ Nâu sau khi mãn-khóa từ những quân-trường bộ-binh đều phải trải qua một lần thử-thách cuối cùng tại Lò Luyện Thép trước khi ra đơn-vị chính-thức thi-hành sứ-mạng của người trai thời loạn. Không một người lính mũ Nâu nào là không biết đến danh-từ: RỪNG NÚI SÌNH LẦY tại trung-tâm huấn-luyện BĐQ Dục-Mỹ (Nha-Trang). Nơi đã được tổ-chức huấn-luyện bằng sự phối-hợp chương-trình và kỹ-thuật huấn-luyện của RNSL Mã-Lai, Panama và Fort Benning của Hoa-Kỳ. Nhưng tại RNSL Dục-Mỹ, người khóa-sinh BĐQ phải chịu nhiều cam-go, khó-khăn và thử-thách hơn trong khi tập-luyện để khi xuất-thân từ LÒ-LUYỆN-THÉP DỤC-MỸ họ sẽ trở-thành những chiến-sĩ MÌNH ĐỒNG DA SẮT CỦA QLVNCH và sẵn-sàng thích- nghi với mọi đòi-hỏi của nhu-cầu chiến-trường. Mặc dù TTHL/BĐQ/Dục-Mỹ trên hình-thức chỉ được xếp ngang hàng như các TTHL cấp binh-chủng, nhưng Dục-Mỹ đã hãnh-diện trước quân-đội vì đã nhận trách-nhiệm huấn-luyện cho nhiều quân-nhân thuộc các quân binh-chủng bạn qua các khóa học bổ-túc thích-ứng với đòi hỏi của nhu-cầu chiến-trường qua chỉ-thị của Bộ Tổng Tham Mưu.
Từ Mậu-Thân tang-tóc (1968) đến mùa hè đỏ lửa (1972) và những trận đánh cuối cùng. Binh-chủng BĐQ luôn luôn cùng các đơn-vị bạn giáng cho bọn giặc Cộng những đòn sấm sét và chí-tử. Trong lúc Nhẩy Dù và Thủy Quân Lục Chiến đang bận đối-phó với Cộng-phỉ qua những trận đánh long trời lở đất tại vùng I và quân khu I, thì các chiến-sĩ mũ Nâu cũng đã bẻ gãy mọi mưu-toan tiến chiếm của Bắc quân xâm-lăng cuồng-tín tại các khu chiến-thuật và biên-giới. Đặc-biệt là tại thủ đô Sài-Gòn, Chợ-Lớn và Gia-Định ba liên-đoàn BĐQ (3, 5 và 6) đã đánh tan tành không còn manh-giáp bọn cộng-nô cuồng tín trong hai đợt tổng công kích: Tết Mậu-Thân và tháng 5 năm1968.
Thành-tích của binh-chủng đã không dừng lại ở đây. Cuộc chiến vẫn tiếp tục diễn tiến trong chiều hướng gia tăng của bắc quân. Năm 1972, những trận chiến oai hùng của Mùa Hè Đỏ Lửa lại một lần nữa quân-sử của QLVNCH được ghi thêm thành-tích của binh-chủng BĐQ. An-Lộc tử-thủ, Bình Long anh dũng đã là những địa danh quen thuộc của người dân miền Nam. Nơi trận chiến đã diễn ra với những cường-độ tàn bạo nhất của cuộc chiến để sau đó trở thành mồ chôn tập thể của hàng ngàn con thiêu-thân cán binh Bắc Việt. Cũng trong thời gian này những người lính mũ Nâu của Quân Khu I đã “bị ném” vào mặt trận Hạ Lào Lam Sơn 719 năm 1971 trong cái bẫy của đồng minh, nhưng nhờ sự chiến-đấu anh-dũng của những người lính Rừng Núi Sình Lầy nên BĐQ/Quân Khu I vẫn chưa bị xoá tên. Cũng trong thời gian này Tống Lê Chân (tức Sóc Con Trăng cũ) đã là mồ chôn tập thể hàng ngàn cán binh thiêu thân của giặc cộng. Tiểu đoàn trưởng Lê Văn Ngôn đã anh dũng tử thủ hơn năm trời và là người Trung tá trẻ tuổi nhất của QLVNCH lúc vừa tròn 25 xuân xanh. Cuối cùng trước khi sự bức tử 30-4-75 xảy ra; một lần nữa các chiến-sĩ BĐQ lại được mang ra xử-dụng, lần này là Quân Khu II/BĐQ trong một cuộc di-tản dã man nhất của quân-sử VNCH từ Pleiku về Phú-Bổn, Nha-Trang. Sau đó thì lệnh buông súng của Dương Văn Minh đã đưa đến kết quả hàng ngàn người lính mũ Nâu nói riêng và QLVNCH nói chung đã ôm mối hận.
Không vinh-quang nào mà không có gian-khổ, cho nên thành-tích của binh-chủng đã được tô đậm bằng mồ-hôi và xương máu của những chàng trai Việt oai-hùng và anh-dũng. Màu mũ Nâu tượng-trưng cho lời nói quyết tử của người chiến-sĩ BĐQ. Để đền bù lại, binh-chủng đã nhận được 4 trong tổng-số 7 huy-chương cao quý nhất của Quân-Lực Hoa-Kỳ là Presidential Unit Citation. TĐ52 mệnh-danh là Sấm Sét Miền Đông là tiểu-đoàn đầu tiên được nhận lãnh huy-chương danh-dự đó và TĐ44 Hùm Xám Miền Tây được một huy chương. Riêng TĐ42 nổi tiếng với danh-hiệu Cọp Ba Đầu Rằn được tuyên-dương hai lần.
Một vài mốc thời gian đáng nhớ.
- Ngày 1-7-1960, Binh chủng Biệt Động Quân chính thức được thành lập. Các Sỹ Quan, Hạ Sỹ Quan và Binh Sĩ ưu tú được đưa từ các Sư Đoàn Bộ Binh, các Binh Chủng thiện chiến về làm nòng cốt cho các Đại Đội BĐQ tân lập.
- Khởi thủy có 65 đại đội BĐQ được thành lập. Năm 1961, đã có 81 đại đội BĐQ hành quân biệt lập.
- Năm 1962, các Tiểu Đoàn BĐQ được thành lập
- Năm 1966, các Liên Đoàn 1, 2, 3, 4, 5 BĐQ được thành lập.
- Năm 1968, Liên Đoàn 6 BĐQ được thành lập
- Năm 1970, Binh chủng BĐQ được chia thành các liên đoàn BĐQ tiếp ứng, các liên doàn 1, 2, 3, 4, 5, 6, và các tiểu đoàn BĐQ Biên Phòng. Tổng cộng 51 tiểu đoăn BĐQ.
- Năm 1973, Liên Đoàn 7 BĐQ được thành lập
- Năm 1973, một lần nữa, lại cải tổ thành các liên đoàn trừ bị:
Vùng 1: các Liên Đoàn 11, 12, 14, 15.
Vùng 2: các Liên Đoàn 21, 22, 23, 24, 25.
Vùng 3: các Liên Đoàn 31, 32, 33.
và các Liên Đoàn Tổng Trừ Bị: 4, 6, 7, 8 (thành lập cuối năm 1974), 9 (thành lập tháng 3 năm 1975).
- Năm 1975, Binh chủng thành lập 2 Sư Đoàn BĐQ 101, và 106.
Tại Bắc California, các cựu quân nhân BĐQ đã cùng nhau thành lập hội từ năm 1983. Từ đó đến nay, Hội BĐQ Bắc California luôn luôn sát cánh với các quân binh chủng bạn trong Liên Hội Cựu Quân Nhân, luôn luôn đi đầu trong các công việc chung của cộng đồng. Hội BĐQ Bắc Cali luôn luôn giữ vững lập trường quốc gia. Năm 2013 sẽ đứng ra tổ chức Ngày Kỷ Niệm Sinh Nhật Binh Chủng lần thứ 53.
Những ngày cuối năm 2012 Hội BĐQ Bắc Cali sẽ tổ chức Tiệc Tất Niên vào lúc 5 giờ chiều ngày Thứ Bảy 22 tháng 12 năm 2012 tại nhà hàng Grand Fortune 4100 Monterey Rd. # 108, San Jose, CA 95111. Trân trọng kính mời quý Niên Trưởng, quý Hội Đoàn, quý Chiến Hữu và Đồng Hương đến tham dự tiệc tất niên năm 2012 của Hội Biệt Động Quân Bắc California. Để tiện việc tiếp đón, xin vui lòng liên lạc BTC:
Nguyễn Xuân Diến 408-693-6065
Nguyễn Ngọc Tín 408-239-0184
Nguyễn Văn Lý 408 -274-6619
Nguyễn Đăng Khoa 408-295-9992
Trần Song Nguyên 408-439-4692
“Biệt Động Quân nung rèn chí trai.”
Lê Bình
Để tăng cường khả năng tác chiến của Quân đội Việt Nam Cộng hòa trước chiến thuật du kích của Cộng sản Bắc Việt kể từ sau “Đồng khởi” năm 1960, Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm chỉ thị thành lập các đại đội Biệt động quân, tuyển chọn binh sĩ của các sư đoàn bộ binh, binh chủng Dù và Thủy quân lục chiến, huấn luyện kỹ năng hành quân độc lập, tác chiến chống du kích. Một số sĩ quan người Việt thuộc Liên đoàn quan sát số I được chuyển sang làm thành phần nòng cốt của Biệt động quân. Chiến thuật tác chiến ban đầu của các đại đội Biệt động quân là trang bị vũ khí gọn nhẹ với quần áo bà ba đen, cơ động truy kích và tiêu diệt các đơn vị du kích Cộng sản hoạt động trên địa bàn.
Trung tâm huấn luyện Biệt động quân đầu tiên là trường Biệt động đội Đồng Đế (Nha Trang), về sau đổi thành Trung tâm huấn luyện Biệt động quân Nha Trang, chuyên huấn luyện cho Sĩ quan và Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn II. Cuối tháng 4 năm 1960, hai trung tâm huấn luyện Biệt động quân mới được thành lập, một tại Đà Nẵng để huấn luyện cho Sĩ quan và Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn I, một tại Sông Mao huấn luyện cho Sĩ quan, Hạ sĩ quan thuộc Quân đoàn III, và Quân đoàn IV. Ngoài ra, còn có 2 trung tâm huấn luyện khác là Trung Hòa và Thất Sơn, chuyên huấn luyện tác chiến cấp đại đội. Khác với các toán biệt kích của Liên đoàn quan sát số I do các cố vấn CIA trực tiếp quản lý, điều hành và huấn luyện, các toán Biệt động quân do các Sĩ quan và Hạ sĩ quan người Việt huấn luyện với sự trợ giúp của các cố vấn quân sự của Phái bộ Cố vấn Quân sự Mỹ (Military Assistance Advisory Group - MAAG).
Ngày 1 tháng 7 năm 1960, lực lượng Biệt động quân được chính thức thành lập, do Thiếu tá Lữ Đình Sơn làm Chỉ huy trưởng. Quân phục chính thức của lực lượng Biệt động quân cũng chuyển sang quân phục rằn ri đốm hoa với mũ béret nâu. Mặc dù hình thành Bộ chỉ huy riêng, nhưng trên thực tế, các đại đội Biệt động quân tác chiến theo sự chỉ huy của các Tư lệnh Sư đoàn hoặc Tiểu khu trưởng tại địa bàn hoạt động. Bộ chỉ huy trung ương chỉ có nhiệm vụ quản trị, điều hành, bổ sung quân số, huấn luyện, trang bị, thanh tra, theo dõi, thống kê, báo cáo các hoạt động của các đơn vị Biệt động quân trên lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa.
Biệt Động Quân được thành-lập theo nhu-cầu chiến-trường du-kích-chiến. Những đơn-vị đầu tiên của binh-chủng mang tính chất "cơ động" (Truy kích và tiêu diệt) được gọi là Biệt Động Đội và quân-số chỉ đến cấp đại đội. Mỗi một Liên đoàn BĐQ có 3 tiểu đoàn tác chiến, một đại-đội trinh-sát, đại đội Hành Chánh và Công Vụ. Năm 1970, BĐQ nhận thêm một nhiệm vụ mới là tiếp nhận Lực Lượng Đặc Biệt và Biên Phòng sát nhập và được cải biên thành BĐQ/BP. Thêm một đặc tính chiến thuật của BĐQ là an ninh diện địa, nhận nhiệm vụ “mắt thần” trải dọc biên giới Việt Miên Lào. Quân-số của binh-chủng lên đến 40 ngàn người trong đó có 62 tiểu-đoàn tác-chiến. Cuối năm 1973, Liên đoàn có thêm một pháo-đội 105 ly. Đến những ngày sau cùng của cuộc-chiến, BĐQ đã chính-thức được tổ-chức thành cấp sư-đoàn. Sư đoàn 106 đầu tiên do Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn chỉ huy.
Tuy là một binh-chủng tân-lập nhưng phần lớn các cấp chỉ-huy của BĐQ đã được bổ-nhiệm từ những sĩ-quan ưu-tú đầy kinh-nghiệm chiến-trường từ các quân-binh-chủng nổi-danh của QLVNCH. Do đó hiệu-năng tác-chiến của binh-chủng BĐQ đã gia-tăng gấp bội. 15 năm trưởng-thành trong khói lửa chiến-tranh, binh-chủng đã lần-lượt có các vị chỉ-huy-trưởng: Thiếu Tá Lữ Đình Sơn, Trung Tướng Phan Trọng Chinh, Chuẩn Tướng Phan Đình Thứ (tự Lam Sơn), Thiếu-Tướng Tôn Thất Xứng , Thiếu-Tướng Phan Xuân Nhuận, Thiếu-Tướng Đoàn Văn Quảng, Chuẩn-Tướng Trần Văn Hai, Đại-Tá Trần Công Liễu, và sau cùng là Thiếu-Tướng Đỗ Kế Giai vị tướng lãnh cuối cùng đã định cư tại Hoa Kỳ sau 17 năm trong trại tù cộng-sản.
Chiến-sĩ Mũ Nâu sau khi mãn-khóa từ những quân-trường bộ-binh đều phải trải qua một lần thử-thách cuối cùng tại Lò Luyện Thép trước khi ra đơn-vị chính-thức thi-hành sứ-mạng của người trai thời loạn. Không một người lính mũ Nâu nào là không biết đến danh-từ: RỪNG NÚI SÌNH LẦY tại trung-tâm huấn-luyện BĐQ Dục-Mỹ (Nha-Trang). Nơi đã được tổ-chức huấn-luyện bằng sự phối-hợp chương-trình và kỹ-thuật huấn-luyện của RNSL Mã-Lai, Panama và Fort Benning của Hoa-Kỳ. Nhưng tại RNSL Dục-Mỹ, người khóa-sinh BĐQ phải chịu nhiều cam-go, khó-khăn và thử-thách hơn trong khi tập-luyện để khi xuất-thân từ LÒ-LUYỆN-THÉP DỤC-MỸ họ sẽ trở-thành những chiến-sĩ MÌNH ĐỒNG DA SẮT CỦA QLVNCH và sẵn-sàng thích- nghi với mọi đòi-hỏi của nhu-cầu chiến-trường. Mặc dù TTHL/BĐQ/Dục-Mỹ trên hình-thức chỉ được xếp ngang hàng như các TTHL cấp binh-chủng, nhưng Dục-Mỹ đã hãnh-diện trước quân-đội vì đã nhận trách-nhiệm huấn-luyện cho nhiều quân-nhân thuộc các quân binh-chủng bạn qua các khóa học bổ-túc thích-ứng với đòi hỏi của nhu-cầu chiến-trường qua chỉ-thị của Bộ Tổng Tham Mưu.
Từ Mậu-Thân tang-tóc (1968) đến mùa hè đỏ lửa (1972) và những trận đánh cuối cùng. Binh-chủng BĐQ luôn luôn cùng các đơn-vị bạn giáng cho bọn giặc Cộng những đòn sấm sét và chí-tử. Trong lúc Nhẩy Dù và Thủy Quân Lục Chiến đang bận đối-phó với Cộng-phỉ qua những trận đánh long trời lở đất tại vùng I và quân khu I, thì các chiến-sĩ mũ Nâu cũng đã bẻ gãy mọi mưu-toan tiến chiếm của Bắc quân xâm-lăng cuồng-tín tại các khu chiến-thuật và biên-giới. Đặc-biệt là tại thủ đô Sài-Gòn, Chợ-Lớn và Gia-Định ba liên-đoàn BĐQ (3, 5 và 6) đã đánh tan tành không còn manh-giáp bọn cộng-nô cuồng tín trong hai đợt tổng công kích: Tết Mậu-Thân và tháng 5 năm1968.
Thành-tích của binh-chủng đã không dừng lại ở đây. Cuộc chiến vẫn tiếp tục diễn tiến trong chiều hướng gia tăng của bắc quân. Năm 1972, những trận chiến oai hùng của Mùa Hè Đỏ Lửa lại một lần nữa quân-sử của QLVNCH được ghi thêm thành-tích của binh-chủng BĐQ. An-Lộc tử-thủ, Bình Long anh dũng đã là những địa danh quen thuộc của người dân miền Nam. Nơi trận chiến đã diễn ra với những cường-độ tàn bạo nhất của cuộc chiến để sau đó trở thành mồ chôn tập thể của hàng ngàn con thiêu-thân cán binh Bắc Việt. Cũng trong thời gian này những người lính mũ Nâu của Quân Khu I đã “bị ném” vào mặt trận Hạ Lào Lam Sơn 719 năm 1971 trong cái bẫy của đồng minh, nhưng nhờ sự chiến-đấu anh-dũng của những người lính Rừng Núi Sình Lầy nên BĐQ/Quân Khu I vẫn chưa bị xoá tên. Cũng trong thời gian này Tống Lê Chân (tức Sóc Con Trăng cũ) đã là mồ chôn tập thể hàng ngàn cán binh thiêu thân của giặc cộng. Tiểu đoàn trưởng Lê Văn Ngôn đã anh dũng tử thủ hơn năm trời và là người Trung tá trẻ tuổi nhất của QLVNCH lúc vừa tròn 25 xuân xanh. Cuối cùng trước khi sự bức tử 30-4-75 xảy ra; một lần nữa các chiến-sĩ BĐQ lại được mang ra xử-dụng, lần này là Quân Khu II/BĐQ trong một cuộc di-tản dã man nhất của quân-sử VNCH từ Pleiku về Phú-Bổn, Nha-Trang. Sau đó thì lệnh buông súng của Dương Văn Minh đã đưa đến kết quả hàng ngàn người lính mũ Nâu nói riêng và QLVNCH nói chung đã ôm mối hận.
Không vinh-quang nào mà không có gian-khổ, cho nên thành-tích của binh-chủng đã được tô đậm bằng mồ-hôi và xương máu của những chàng trai Việt oai-hùng và anh-dũng. Màu mũ Nâu tượng-trưng cho lời nói quyết tử của người chiến-sĩ BĐQ. Để đền bù lại, binh-chủng đã nhận được 4 trong tổng-số 7 huy-chương cao quý nhất của Quân-Lực Hoa-Kỳ là Presidential Unit Citation. TĐ52 mệnh-danh là Sấm Sét Miền Đông là tiểu-đoàn đầu tiên được nhận lãnh huy-chương danh-dự đó và TĐ44 Hùm Xám Miền Tây được một huy chương. Riêng TĐ42 nổi tiếng với danh-hiệu Cọp Ba Đầu Rằn được tuyên-dương hai lần.
Một vài mốc thời gian đáng nhớ.
- Ngày 1-7-1960, Binh chủng Biệt Động Quân chính thức được thành lập. Các Sỹ Quan, Hạ Sỹ Quan và Binh Sĩ ưu tú được đưa từ các Sư Đoàn Bộ Binh, các Binh Chủng thiện chiến về làm nòng cốt cho các Đại Đội BĐQ tân lập.
- Khởi thủy có 65 đại đội BĐQ được thành lập. Năm 1961, đã có 81 đại đội BĐQ hành quân biệt lập.
- Năm 1962, các Tiểu Đoàn BĐQ được thành lập
- Năm 1966, các Liên Đoàn 1, 2, 3, 4, 5 BĐQ được thành lập.
- Năm 1968, Liên Đoàn 6 BĐQ được thành lập
- Năm 1970, Binh chủng BĐQ được chia thành các liên đoàn BĐQ tiếp ứng, các liên doàn 1, 2, 3, 4, 5, 6, và các tiểu đoàn BĐQ Biên Phòng. Tổng cộng 51 tiểu đoăn BĐQ.
- Năm 1973, Liên Đoàn 7 BĐQ được thành lập
- Năm 1973, một lần nữa, lại cải tổ thành các liên đoàn trừ bị:
Vùng 1: các Liên Đoàn 11, 12, 14, 15.
Vùng 2: các Liên Đoàn 21, 22, 23, 24, 25.
Vùng 3: các Liên Đoàn 31, 32, 33.
và các Liên Đoàn Tổng Trừ Bị: 4, 6, 7, 8 (thành lập cuối năm 1974), 9 (thành lập tháng 3 năm 1975).
- Năm 1975, Binh chủng thành lập 2 Sư Đoàn BĐQ 101, và 106.
Tại Bắc California, các cựu quân nhân BĐQ đã cùng nhau thành lập hội từ năm 1983. Từ đó đến nay, Hội BĐQ Bắc California luôn luôn sát cánh với các quân binh chủng bạn trong Liên Hội Cựu Quân Nhân, luôn luôn đi đầu trong các công việc chung của cộng đồng. Hội BĐQ Bắc Cali luôn luôn giữ vững lập trường quốc gia. Năm 2013 sẽ đứng ra tổ chức Ngày Kỷ Niệm Sinh Nhật Binh Chủng lần thứ 53.
Những ngày cuối năm 2012 Hội BĐQ Bắc Cali sẽ tổ chức Tiệc Tất Niên vào lúc 5 giờ chiều ngày Thứ Bảy 22 tháng 12 năm 2012 tại nhà hàng Grand Fortune 4100 Monterey Rd. # 108, San Jose, CA 95111. Trân trọng kính mời quý Niên Trưởng, quý Hội Đoàn, quý Chiến Hữu và Đồng Hương đến tham dự tiệc tất niên năm 2012 của Hội Biệt Động Quân Bắc California. Để tiện việc tiếp đón, xin vui lòng liên lạc BTC:
Nguyễn Xuân Diến 408-693-6065
Nguyễn Ngọc Tín 408-239-0184
Nguyễn Văn Lý 408 -274-6619
Nguyễn Đăng Khoa 408-295-9992
Trần Song Nguyên 408-439-4692
“Biệt Động Quân nung rèn chí trai.”
Lê Bình
( Sinh Tồn chuyển )