Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Bữa Tiệc Tái Sinh
Chúng ta ai cũng đã vài chục lần dự tiệc sinh nhật, nhưng có lẽ chưa người nào dự một buổi họp mặt mà người đứng mời -cô Betsy Davis- gọi là “rebirth party,”
Cô Betsy Davis
Ngồi trên ghế điện, Davis tham dự cuộc vui với bè bạn
Davis được đẩy tới một cái giường đặt trên đồi để lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn.
Cô Betsy Davis
Ngồi trên ghế điện, Davis tham dự cuộc vui với bè bạn
Davis được đẩy tới một cái giường đặt trên đồi để lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn.
Chúng ta ai cũng đã vài chục lần dự tiệc sinh nhật, nhưng có lẽ chưa người nào dự một buổi họp mặt mà người đứng mời -cô Betsy Davis- gọi là “rebirth party,” xin dịch là tiệc tái sinh.
Cuối tháng Bảy 2016, cô Davis -một nghệ sĩ 41 tuổi, cư dân California- gửi email mời bè bạn họp mặt; cô nói rõ, “Không giống những buổi gặp gỡ thông thường, tôi mời quý bạn tham dự một cuộc họp mặt hơi đặc biệt, đòi hỏi quý bạn có khả năng chịu đựng sự xúc động, có chú tâm, và cởi mở.”
Cô Betsy Davis
Trong ba năm vừa rồi Davis bị bệnh ALS -amyotrophic lateral sclerosis- chứng bệnh làm tê liệt hệ thống thần kinh và tủy, khiến người bệnh không điều khiển được các bộ phận trong cơ thể của mình như ý mình muốn.
Nói cách khác, bệnh nhân sống trong một cơ thể mà mình không còn làm chủ được nữa, cô ngồi xe lăn, ăn uống có người đút thực phẩm đến tận miệng, và vì không muốn tiếp tục sống trong cảnh gần chết đó nữa, cô quyết định tự tử.
California -tiểu bang cô đang sống là 1 trong 5 tiểu bang Hoa Kỳ- có luật cho phép bác sĩ giúp bệnh nhân tự tử; bốn tiểu bang kia là Oregon, Vermont, Washington, và Montana. Riêng Montana đòi bệnh nhân phải xin tòa cho phép bác sĩ giúp mình tự tử, tại bốn tiểu bang kia, bác sĩ có quyền tự quyết định với hai điều kiện: một là bệnh nhân mắc chứng nan y, không có thuốc nào trị được, và hai là bệnh nhân không còn sống được lâu hơn sáu tháng nữa, dù không tự tử.
Trong email mời bè bạn gặp mình lần chót, Davis viết, “Tham gia tiệc tái sinh, các bạn giúp đưa tôi vào cuộc hành trình dành riêng cho tôi. Tôi xin các bạn hành sử thoải mái, không cần trang phục đặc biệt; muốn mặc gì thì mặc, muốn nói gì thì nói, khiêu vũ, ca hát, cầu nguyện, ... tự ý; tôi chỉ xin các bạn một điều là đừng khóc với tôi. Một điều đó thôi. OK?”
Khoảng trên 30 thân nhân, bè bạn đã tới Ojai dự tiệc tái sinh của Davis. Ojai -nằm trong thung lũng Ojai- là một thị trấn của quận Ventura, phía đông bắc Los Angeles. Suốt buổi tối hôm đó, Davis ngồi trên xe lăn, trò chuyện với mọi người. Cô còn tổ chức một buổi trình diễn thời trang, chọn kiểu áo cho mỗi người bạn dự bữa tiệc tiễn đưa cô ra khỏi cuộc sống khổ ải vì bệnh hoạn.
Nói cách khác, bệnh nhân sống trong một cơ thể mà mình không còn làm chủ được nữa, cô ngồi xe lăn, ăn uống có người đút thực phẩm đến tận miệng, và vì không muốn tiếp tục sống trong cảnh gần chết đó nữa, cô quyết định tự tử.
California -tiểu bang cô đang sống là 1 trong 5 tiểu bang Hoa Kỳ- có luật cho phép bác sĩ giúp bệnh nhân tự tử; bốn tiểu bang kia là Oregon, Vermont, Washington, và Montana. Riêng Montana đòi bệnh nhân phải xin tòa cho phép bác sĩ giúp mình tự tử, tại bốn tiểu bang kia, bác sĩ có quyền tự quyết định với hai điều kiện: một là bệnh nhân mắc chứng nan y, không có thuốc nào trị được, và hai là bệnh nhân không còn sống được lâu hơn sáu tháng nữa, dù không tự tử.
Trong email mời bè bạn gặp mình lần chót, Davis viết, “Tham gia tiệc tái sinh, các bạn giúp đưa tôi vào cuộc hành trình dành riêng cho tôi. Tôi xin các bạn hành sử thoải mái, không cần trang phục đặc biệt; muốn mặc gì thì mặc, muốn nói gì thì nói, khiêu vũ, ca hát, cầu nguyện, ... tự ý; tôi chỉ xin các bạn một điều là đừng khóc với tôi. Một điều đó thôi. OK?”
Khoảng trên 30 thân nhân, bè bạn đã tới Ojai dự tiệc tái sinh của Davis. Ojai -nằm trong thung lũng Ojai- là một thị trấn của quận Ventura, phía đông bắc Los Angeles. Suốt buổi tối hôm đó, Davis ngồi trên xe lăn, trò chuyện với mọi người. Cô còn tổ chức một buổi trình diễn thời trang, chọn kiểu áo cho mỗi người bạn dự bữa tiệc tiễn đưa cô ra khỏi cuộc sống khổ ải vì bệnh hoạn.
Ngồi trên ghế điện, Davis tham dự cuộc vui với bè bạn
Betsy Davis
Tối tái sinh là tối 23, rạng ngày 24 tháng Bảy 2016. Davis tỉ mỉ nhắc nhớ những kỷ niệm giữa cô với từng thân nhân, từng bè bạn, đa số đến từ New York, Chicago, và nhiều thành phố ở tiểu bang California.
Mọi người xúc động vì ý thức được đó là lần nhắc nhở cuối cùng, nhưng mọi người đều cố gắng cầm nước mắt, nén xúc động để không phạm vào cấm điều duy nhất -cấm khóc- trong cái đám ma mà người chết chưa nằm trong quan tài.
Họ gọi tiệm Pizza, tiệm Tầu, tiệm Mễ đem đồ ăn giao tới nhà, họ mở nhạc, mở movie coi tuồng The Dance of Reality -tuồng Davis ưa thích. Họ khiêu vũ, họ hát để đừng òa khóc trong cái đám ma được người chết gọi là bữa tiệc tái sinh.
Cô Kelly, em ruột Davis, viết trên bản tin Voice of San Diego: “Điều khổ tâm là thỉnh thoảng tôi phải bước ra khỏi phòng họp để khóc; nhiều người làm như tôi. Tôi không thể nhìn chị tôi cười mà không òa khóc. Tôi biết chị tôi rất yêu đời, nhưng không làm gì khác hơn được là quyết định lìa đời. Bạn bè, thân nhân, không ai không biết là chị tôi tự tử với sự trợ giúp của bác sĩ. Họ gượng vui vì chị tôi muốn họ vui; nhưng làm gì có cái đám ma không nước mắt."
Sau bữa tiệc tái sinh, vào lúc 6:45 tối, Davis mặc một bộ kimono kiểu Nhật, ngồi trên xe lăn và được đẩy tới một cái giường đặt trên sườn đồi để, lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn; sau đó, cô uống ba thứ thuốc morphine, pentobarbital và chloral hydrate do bác sĩ viết toa riêng cho cô.
Bốn tiếng đồng hồ sau cô êm ái lịm dần, rồi tắt thở trước sự chứng kiến của cô Kelly, của cô nhân công thường ngày chăm sóc cô, của bác sĩ, và của người y tá chuyên làm massage cho cô.
Mọi người xúc động vì ý thức được đó là lần nhắc nhở cuối cùng, nhưng mọi người đều cố gắng cầm nước mắt, nén xúc động để không phạm vào cấm điều duy nhất -cấm khóc- trong cái đám ma mà người chết chưa nằm trong quan tài.
Họ gọi tiệm Pizza, tiệm Tầu, tiệm Mễ đem đồ ăn giao tới nhà, họ mở nhạc, mở movie coi tuồng The Dance of Reality -tuồng Davis ưa thích. Họ khiêu vũ, họ hát để đừng òa khóc trong cái đám ma được người chết gọi là bữa tiệc tái sinh.
Cô Kelly, em ruột Davis, viết trên bản tin Voice of San Diego: “Điều khổ tâm là thỉnh thoảng tôi phải bước ra khỏi phòng họp để khóc; nhiều người làm như tôi. Tôi không thể nhìn chị tôi cười mà không òa khóc. Tôi biết chị tôi rất yêu đời, nhưng không làm gì khác hơn được là quyết định lìa đời. Bạn bè, thân nhân, không ai không biết là chị tôi tự tử với sự trợ giúp của bác sĩ. Họ gượng vui vì chị tôi muốn họ vui; nhưng làm gì có cái đám ma không nước mắt."
Sau bữa tiệc tái sinh, vào lúc 6:45 tối, Davis mặc một bộ kimono kiểu Nhật, ngồi trên xe lăn và được đẩy tới một cái giường đặt trên sườn đồi để, lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn; sau đó, cô uống ba thứ thuốc morphine, pentobarbital và chloral hydrate do bác sĩ viết toa riêng cho cô.
Bốn tiếng đồng hồ sau cô êm ái lịm dần, rồi tắt thở trước sự chứng kiến của cô Kelly, của cô nhân công thường ngày chăm sóc cô, của bác sĩ, và của người y tá chuyên làm massage cho cô.
Davis được đẩy tới một cái giường đặt trên đồi để lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn.
Davis nằm giường lần cuối cùng.
Những người dự tiệc tái sinh nói cách chết của Davis đẹp như một màn kịch, và một trong những người dự tiệc -anh làm phim Niels Alpert- nói “nhiều người ao ước được chết nhẹ nhàng như Davis. Đổi ý trời cô biến cái chết thành một tác phẩm nghệ thuật."
Một tháng sau ngày luật tiểu bang cho phép bác sĩ giúp cư dân California tự tử hầu tránh đau khổ trong những ngày tháng sau cùng bị bệnh nan y, cô Davis là người đầu tiên khai trương đạo luật.
Oregon có luật này từ năm 1997, California chậm hơn vì nhiều người chống đối cho việc tự tử là đi ngược với thiên nhiên, khuyến khích những người mắc bệnh nặng tự tử để tránh cực khổ cho thân nhân phải chăm sóc mình, rồi lâm cảnh túng thiếu vì y phí quá nặng.
Bà Marilyn Golden thuộc tổ chức Disability Rights Education & Defense Fund, nói bà thương xót những người đang đau khổ vì bệnh nan y, nhưng vẫn phản đối đạo luật cho tự tử, vì nó sẽ “giết hàng triệu người đang khốn khổ vì bệnh hoạn.”
Tuy nhiên, chính bà Golden cũng có thể đổi ý nếu bà rơi vào tình trạng tuyệt vọng như cô Davis; trong suốt ba năm trời bệnh tình của cô mỗi ngày một trầm trọng hơn; cô không đứng được, không đánh răng được, không tự gãi ngứa được, và cuối cùng cô không nói rõ tiếng được nữa. Người chăm sóc cô phải diễn giải những âm thanh vướng cuộn vào với nhau cho người khác hiểu.
Nhưng cô vẫn cười, đau đớn không làm tắt được nụ cười yêu đời của cô, cô cười rất tươi; nụ cười tái sinh -rebirth- vẫn nở trên môi cô trong lúc mắt cô từ từ nhắm lại không còn thấy cảnh mặt trời lặn cuối cùng trong đời cô nữa.
Một tháng sau ngày luật tiểu bang cho phép bác sĩ giúp cư dân California tự tử hầu tránh đau khổ trong những ngày tháng sau cùng bị bệnh nan y, cô Davis là người đầu tiên khai trương đạo luật.
Oregon có luật này từ năm 1997, California chậm hơn vì nhiều người chống đối cho việc tự tử là đi ngược với thiên nhiên, khuyến khích những người mắc bệnh nặng tự tử để tránh cực khổ cho thân nhân phải chăm sóc mình, rồi lâm cảnh túng thiếu vì y phí quá nặng.
Bà Marilyn Golden thuộc tổ chức Disability Rights Education & Defense Fund, nói bà thương xót những người đang đau khổ vì bệnh nan y, nhưng vẫn phản đối đạo luật cho tự tử, vì nó sẽ “giết hàng triệu người đang khốn khổ vì bệnh hoạn.”
Tuy nhiên, chính bà Golden cũng có thể đổi ý nếu bà rơi vào tình trạng tuyệt vọng như cô Davis; trong suốt ba năm trời bệnh tình của cô mỗi ngày một trầm trọng hơn; cô không đứng được, không đánh răng được, không tự gãi ngứa được, và cuối cùng cô không nói rõ tiếng được nữa. Người chăm sóc cô phải diễn giải những âm thanh vướng cuộn vào với nhau cho người khác hiểu.
Nhưng cô vẫn cười, đau đớn không làm tắt được nụ cười yêu đời của cô, cô cười rất tươi; nụ cười tái sinh -rebirth- vẫn nở trên môi cô trong lúc mắt cô từ từ nhắm lại không còn thấy cảnh mặt trời lặn cuối cùng trong đời cô nữa.
Davis không chết, cô được giải thoát.
Bữa Tiệc Tái Sinh
Bài NGUYỄN ĐẠT THỊNH
Chúng ta ai cũng đã vài chục lần dự tiệc sinh nhật, nhưng có lẽ chưa người nào dự một buổi họp mặt mà người đứng mời -cô Betsy Davis- gọi là “rebirth party,” xin dịch là tiệc tái sinh.
Cuối tháng Bảy 2016, cô Davis -một nghệ sĩ 41 tuổi, cư dân California- gửi email mời bè bạn họp mặt; cô nói rõ, “Không giống những buổi gặp gỡ thông thường, tôi mời quý bạn tham dự một cuộc họp mặt hơi đặc biệt, đòi hỏi quý bạn có khả năng chịu đựng sự xúc động, có chú tâm, và cởi mở.”
Cô Betsy Davis
Trong ba năm vừa rồi Davis bị bệnh ALS -amyotrophic lateral sclerosis- chứng bệnh làm tê liệt hệ thống thần kinh và tủy, khiến người bệnh không điều khiển được các bộ phận trong cơ thể của mình như ý mình muốn.
Nói cách khác, bệnh nhân sống trong một cơ thể mà mình không còn làm chủ được nữa, cô ngồi xe lăn, ăn uống có người đút thực phẩm đến tận miệng, và vì không muốn tiếp tục sống trong cảnh gần chết đó nữa, cô quyết định tự tử.
California -tiểu bang cô đang sống là 1 trong 5 tiểu bang Hoa Kỳ- có luật cho phép bác sĩ giúp bệnh nhân tự tử; bốn tiểu bang kia là Oregon, Vermont, Washington, và Montana. Riêng Montana đòi bệnh nhân phải xin tòa cho phép bác sĩ giúp mình tự tử, tại bốn tiểu bang kia, bác sĩ có quyền tự quyết định với hai điều kiện: một là bệnh nhân mắc chứng nan y, không có thuốc nào trị được, và hai là bệnh nhân không còn sống được lâu hơn sáu tháng nữa, dù không tự tử.
Trong email mời bè bạn gặp mình lần chót, Davis viết, “Tham gia tiệc tái sinh, các bạn giúp đưa tôi vào cuộc hành trình dành riêng cho tôi. Tôi xin các bạn hành sử thoải mái, không cần trang phục đặc biệt; muốn mặc gì thì mặc, muốn nói gì thì nói, khiêu vũ, ca hát, cầu nguyện, ... tự ý; tôi chỉ xin các bạn một điều là đừng khóc với tôi. Một điều đó thôi. OK?”
Khoảng trên 30 thân nhân, bè bạn đã tới Ojai dự tiệc tái sinh của Davis. Ojai -nằm trong thung lũng Ojai- là một thị trấn của quận Ventura, phía đông bắc Los Angeles. Suốt buổi tối hôm đó, Davis ngồi trên xe lăn, trò chuyện với mọi người. Cô còn tổ chức một buổi trình diễn thời trang, chọn kiểu áo cho mỗi người bạn dự bữa tiệc tiễn đưa cô ra khỏi cuộc sống khổ ải vì bệnh hoạn.
Nói cách khác, bệnh nhân sống trong một cơ thể mà mình không còn làm chủ được nữa, cô ngồi xe lăn, ăn uống có người đút thực phẩm đến tận miệng, và vì không muốn tiếp tục sống trong cảnh gần chết đó nữa, cô quyết định tự tử.
California -tiểu bang cô đang sống là 1 trong 5 tiểu bang Hoa Kỳ- có luật cho phép bác sĩ giúp bệnh nhân tự tử; bốn tiểu bang kia là Oregon, Vermont, Washington, và Montana. Riêng Montana đòi bệnh nhân phải xin tòa cho phép bác sĩ giúp mình tự tử, tại bốn tiểu bang kia, bác sĩ có quyền tự quyết định với hai điều kiện: một là bệnh nhân mắc chứng nan y, không có thuốc nào trị được, và hai là bệnh nhân không còn sống được lâu hơn sáu tháng nữa, dù không tự tử.
Trong email mời bè bạn gặp mình lần chót, Davis viết, “Tham gia tiệc tái sinh, các bạn giúp đưa tôi vào cuộc hành trình dành riêng cho tôi. Tôi xin các bạn hành sử thoải mái, không cần trang phục đặc biệt; muốn mặc gì thì mặc, muốn nói gì thì nói, khiêu vũ, ca hát, cầu nguyện, ... tự ý; tôi chỉ xin các bạn một điều là đừng khóc với tôi. Một điều đó thôi. OK?”
Khoảng trên 30 thân nhân, bè bạn đã tới Ojai dự tiệc tái sinh của Davis. Ojai -nằm trong thung lũng Ojai- là một thị trấn của quận Ventura, phía đông bắc Los Angeles. Suốt buổi tối hôm đó, Davis ngồi trên xe lăn, trò chuyện với mọi người. Cô còn tổ chức một buổi trình diễn thời trang, chọn kiểu áo cho mỗi người bạn dự bữa tiệc tiễn đưa cô ra khỏi cuộc sống khổ ải vì bệnh hoạn.
Ngồi trên ghế điện, Davis tham dự cuộc vui với bè bạn
Betsy Davis
Tối tái sinh là tối 23, rạng ngày 24 tháng Bảy 2016. Davis tỉ mỉ nhắc nhớ những kỷ niệm giữa cô với từng thân nhân, từng bè bạn, đa số đến từ New York, Chicago, và nhiều thành phố ở tiểu bang California.
Mọi người xúc động vì ý thức được đó là lần nhắc nhở cuối cùng, nhưng mọi người đều cố gắng cầm nước mắt, nén xúc động để không phạm vào cấm điều duy nhất -cấm khóc- trong cái đám ma mà người chết chưa nằm trong quan tài.
Họ gọi tiệm Pizza, tiệm Tầu, tiệm Mễ đem đồ ăn giao tới nhà, họ mở nhạc, mở movie coi tuồng The Dance of Reality -tuồng Davis ưa thích. Họ khiêu vũ, họ hát để đừng òa khóc trong cái đám ma được người chết gọi là bữa tiệc tái sinh.
Cô Kelly, em ruột Davis, viết trên bản tin Voice of San Diego: “Điều khổ tâm là thỉnh thoảng tôi phải bước ra khỏi phòng họp để khóc; nhiều người làm như tôi. Tôi không thể nhìn chị tôi cười mà không òa khóc. Tôi biết chị tôi rất yêu đời, nhưng không làm gì khác hơn được là quyết định lìa đời. Bạn bè, thân nhân, không ai không biết là chị tôi tự tử với sự trợ giúp của bác sĩ. Họ gượng vui vì chị tôi muốn họ vui; nhưng làm gì có cái đám ma không nước mắt."
Sau bữa tiệc tái sinh, vào lúc 6:45 tối, Davis mặc một bộ kimono kiểu Nhật, ngồi trên xe lăn và được đẩy tới một cái giường đặt trên sườn đồi để, lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn; sau đó, cô uống ba thứ thuốc morphine, pentobarbital và chloral hydrate do bác sĩ viết toa riêng cho cô.
Bốn tiếng đồng hồ sau cô êm ái lịm dần, rồi tắt thở trước sự chứng kiến của cô Kelly, của cô nhân công thường ngày chăm sóc cô, của bác sĩ, và của người y tá chuyên làm massage cho cô.
Mọi người xúc động vì ý thức được đó là lần nhắc nhở cuối cùng, nhưng mọi người đều cố gắng cầm nước mắt, nén xúc động để không phạm vào cấm điều duy nhất -cấm khóc- trong cái đám ma mà người chết chưa nằm trong quan tài.
Họ gọi tiệm Pizza, tiệm Tầu, tiệm Mễ đem đồ ăn giao tới nhà, họ mở nhạc, mở movie coi tuồng The Dance of Reality -tuồng Davis ưa thích. Họ khiêu vũ, họ hát để đừng òa khóc trong cái đám ma được người chết gọi là bữa tiệc tái sinh.
Cô Kelly, em ruột Davis, viết trên bản tin Voice of San Diego: “Điều khổ tâm là thỉnh thoảng tôi phải bước ra khỏi phòng họp để khóc; nhiều người làm như tôi. Tôi không thể nhìn chị tôi cười mà không òa khóc. Tôi biết chị tôi rất yêu đời, nhưng không làm gì khác hơn được là quyết định lìa đời. Bạn bè, thân nhân, không ai không biết là chị tôi tự tử với sự trợ giúp của bác sĩ. Họ gượng vui vì chị tôi muốn họ vui; nhưng làm gì có cái đám ma không nước mắt."
Sau bữa tiệc tái sinh, vào lúc 6:45 tối, Davis mặc một bộ kimono kiểu Nhật, ngồi trên xe lăn và được đẩy tới một cái giường đặt trên sườn đồi để, lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn; sau đó, cô uống ba thứ thuốc morphine, pentobarbital và chloral hydrate do bác sĩ viết toa riêng cho cô.
Bốn tiếng đồng hồ sau cô êm ái lịm dần, rồi tắt thở trước sự chứng kiến của cô Kelly, của cô nhân công thường ngày chăm sóc cô, của bác sĩ, và của người y tá chuyên làm massage cho cô.
Davis được đẩy tới một cái giường đặt trên đồi để lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn.
Davis nằm giường lần cuối cùng.
Những người dự tiệc tái sinh nói cách chết của Davis đẹp như một màn kịch, và một trong những người dự tiệc -anh làm phim Niels Alpert- nói “nhiều người ao ước được chết nhẹ nhàng như Davis. Đổi ý trời cô biến cái chết thành một tác phẩm nghệ thuật."
Một tháng sau ngày luật tiểu bang cho phép bác sĩ giúp cư dân California tự tử hầu tránh đau khổ trong những ngày tháng sau cùng bị bệnh nan y, cô Davis là người đầu tiên khai trương đạo luật.
Oregon có luật này từ năm 1997, California chậm hơn vì nhiều người chống đối cho việc tự tử là đi ngược với thiên nhiên, khuyến khích những người mắc bệnh nặng tự tử để tránh cực khổ cho thân nhân phải chăm sóc mình, rồi lâm cảnh túng thiếu vì y phí quá nặng.
Bà Marilyn Golden thuộc tổ chức Disability Rights Education & Defense Fund, nói bà thương xót những người đang đau khổ vì bệnh nan y, nhưng vẫn phản đối đạo luật cho tự tử, vì nó sẽ “giết hàng triệu người đang khốn khổ vì bệnh hoạn.”
Tuy nhiên, chính bà Golden cũng có thể đổi ý nếu bà rơi vào tình trạng tuyệt vọng như cô Davis; trong suốt ba năm trời bệnh tình của cô mỗi ngày một trầm trọng hơn; cô không đứng được, không đánh răng được, không tự gãi ngứa được, và cuối cùng cô không nói rõ tiếng được nữa. Người chăm sóc cô phải diễn giải những âm thanh vướng cuộn vào với nhau cho người khác hiểu.
Nhưng cô vẫn cười, đau đớn không làm tắt được nụ cười yêu đời của cô, cô cười rất tươi; nụ cười tái sinh -rebirth- vẫn nở trên môi cô trong lúc mắt cô từ từ nhắm lại không còn thấy cảnh mặt trời lặn cuối cùng trong đời cô nữa.
Một tháng sau ngày luật tiểu bang cho phép bác sĩ giúp cư dân California tự tử hầu tránh đau khổ trong những ngày tháng sau cùng bị bệnh nan y, cô Davis là người đầu tiên khai trương đạo luật.
Oregon có luật này từ năm 1997, California chậm hơn vì nhiều người chống đối cho việc tự tử là đi ngược với thiên nhiên, khuyến khích những người mắc bệnh nặng tự tử để tránh cực khổ cho thân nhân phải chăm sóc mình, rồi lâm cảnh túng thiếu vì y phí quá nặng.
Bà Marilyn Golden thuộc tổ chức Disability Rights Education & Defense Fund, nói bà thương xót những người đang đau khổ vì bệnh nan y, nhưng vẫn phản đối đạo luật cho tự tử, vì nó sẽ “giết hàng triệu người đang khốn khổ vì bệnh hoạn.”
Tuy nhiên, chính bà Golden cũng có thể đổi ý nếu bà rơi vào tình trạng tuyệt vọng như cô Davis; trong suốt ba năm trời bệnh tình của cô mỗi ngày một trầm trọng hơn; cô không đứng được, không đánh răng được, không tự gãi ngứa được, và cuối cùng cô không nói rõ tiếng được nữa. Người chăm sóc cô phải diễn giải những âm thanh vướng cuộn vào với nhau cho người khác hiểu.
Nhưng cô vẫn cười, đau đớn không làm tắt được nụ cười yêu đời của cô, cô cười rất tươi; nụ cười tái sinh -rebirth- vẫn nở trên môi cô trong lúc mắt cô từ từ nhắm lại không còn thấy cảnh mặt trời lặn cuối cùng trong đời cô nữa.
Davis không chết, cô được giải thoát.
VS chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Bữa Tiệc Tái Sinh
Chúng ta ai cũng đã vài chục lần dự tiệc sinh nhật, nhưng có lẽ chưa người nào dự một buổi họp mặt mà người đứng mời -cô Betsy Davis- gọi là “rebirth party,”
Chúng ta ai cũng đã vài chục lần dự tiệc sinh nhật, nhưng có lẽ chưa người nào dự một buổi họp mặt mà người đứng mời -cô Betsy Davis- gọi là “rebirth party,” xin dịch là tiệc tái sinh.
Cuối tháng Bảy 2016, cô Davis -một nghệ sĩ 41 tuổi, cư dân California- gửi email mời bè bạn họp mặt; cô nói rõ, “Không giống những buổi gặp gỡ thông thường, tôi mời quý bạn tham dự một cuộc họp mặt hơi đặc biệt, đòi hỏi quý bạn có khả năng chịu đựng sự xúc động, có chú tâm, và cởi mở.”
Cô Betsy Davis
Trong ba năm vừa rồi Davis bị bệnh ALS -amyotrophic lateral sclerosis- chứng bệnh làm tê liệt hệ thống thần kinh và tủy, khiến người bệnh không điều khiển được các bộ phận trong cơ thể của mình như ý mình muốn.
Nói cách khác, bệnh nhân sống trong một cơ thể mà mình không còn làm chủ được nữa, cô ngồi xe lăn, ăn uống có người đút thực phẩm đến tận miệng, và vì không muốn tiếp tục sống trong cảnh gần chết đó nữa, cô quyết định tự tử.
California -tiểu bang cô đang sống là 1 trong 5 tiểu bang Hoa Kỳ- có luật cho phép bác sĩ giúp bệnh nhân tự tử; bốn tiểu bang kia là Oregon, Vermont, Washington, và Montana. Riêng Montana đòi bệnh nhân phải xin tòa cho phép bác sĩ giúp mình tự tử, tại bốn tiểu bang kia, bác sĩ có quyền tự quyết định với hai điều kiện: một là bệnh nhân mắc chứng nan y, không có thuốc nào trị được, và hai là bệnh nhân không còn sống được lâu hơn sáu tháng nữa, dù không tự tử.
Trong email mời bè bạn gặp mình lần chót, Davis viết, “Tham gia tiệc tái sinh, các bạn giúp đưa tôi vào cuộc hành trình dành riêng cho tôi. Tôi xin các bạn hành sử thoải mái, không cần trang phục đặc biệt; muốn mặc gì thì mặc, muốn nói gì thì nói, khiêu vũ, ca hát, cầu nguyện, ... tự ý; tôi chỉ xin các bạn một điều là đừng khóc với tôi. Một điều đó thôi. OK?”
Khoảng trên 30 thân nhân, bè bạn đã tới Ojai dự tiệc tái sinh của Davis. Ojai -nằm trong thung lũng Ojai- là một thị trấn của quận Ventura, phía đông bắc Los Angeles. Suốt buổi tối hôm đó, Davis ngồi trên xe lăn, trò chuyện với mọi người. Cô còn tổ chức một buổi trình diễn thời trang, chọn kiểu áo cho mỗi người bạn dự bữa tiệc tiễn đưa cô ra khỏi cuộc sống khổ ải vì bệnh hoạn.
Nói cách khác, bệnh nhân sống trong một cơ thể mà mình không còn làm chủ được nữa, cô ngồi xe lăn, ăn uống có người đút thực phẩm đến tận miệng, và vì không muốn tiếp tục sống trong cảnh gần chết đó nữa, cô quyết định tự tử.
California -tiểu bang cô đang sống là 1 trong 5 tiểu bang Hoa Kỳ- có luật cho phép bác sĩ giúp bệnh nhân tự tử; bốn tiểu bang kia là Oregon, Vermont, Washington, và Montana. Riêng Montana đòi bệnh nhân phải xin tòa cho phép bác sĩ giúp mình tự tử, tại bốn tiểu bang kia, bác sĩ có quyền tự quyết định với hai điều kiện: một là bệnh nhân mắc chứng nan y, không có thuốc nào trị được, và hai là bệnh nhân không còn sống được lâu hơn sáu tháng nữa, dù không tự tử.
Trong email mời bè bạn gặp mình lần chót, Davis viết, “Tham gia tiệc tái sinh, các bạn giúp đưa tôi vào cuộc hành trình dành riêng cho tôi. Tôi xin các bạn hành sử thoải mái, không cần trang phục đặc biệt; muốn mặc gì thì mặc, muốn nói gì thì nói, khiêu vũ, ca hát, cầu nguyện, ... tự ý; tôi chỉ xin các bạn một điều là đừng khóc với tôi. Một điều đó thôi. OK?”
Khoảng trên 30 thân nhân, bè bạn đã tới Ojai dự tiệc tái sinh của Davis. Ojai -nằm trong thung lũng Ojai- là một thị trấn của quận Ventura, phía đông bắc Los Angeles. Suốt buổi tối hôm đó, Davis ngồi trên xe lăn, trò chuyện với mọi người. Cô còn tổ chức một buổi trình diễn thời trang, chọn kiểu áo cho mỗi người bạn dự bữa tiệc tiễn đưa cô ra khỏi cuộc sống khổ ải vì bệnh hoạn.
Ngồi trên ghế điện, Davis tham dự cuộc vui với bè bạn
Betsy Davis
Tối tái sinh là tối 23, rạng ngày 24 tháng Bảy 2016. Davis tỉ mỉ nhắc nhớ những kỷ niệm giữa cô với từng thân nhân, từng bè bạn, đa số đến từ New York, Chicago, và nhiều thành phố ở tiểu bang California.
Mọi người xúc động vì ý thức được đó là lần nhắc nhở cuối cùng, nhưng mọi người đều cố gắng cầm nước mắt, nén xúc động để không phạm vào cấm điều duy nhất -cấm khóc- trong cái đám ma mà người chết chưa nằm trong quan tài.
Họ gọi tiệm Pizza, tiệm Tầu, tiệm Mễ đem đồ ăn giao tới nhà, họ mở nhạc, mở movie coi tuồng The Dance of Reality -tuồng Davis ưa thích. Họ khiêu vũ, họ hát để đừng òa khóc trong cái đám ma được người chết gọi là bữa tiệc tái sinh.
Cô Kelly, em ruột Davis, viết trên bản tin Voice of San Diego: “Điều khổ tâm là thỉnh thoảng tôi phải bước ra khỏi phòng họp để khóc; nhiều người làm như tôi. Tôi không thể nhìn chị tôi cười mà không òa khóc. Tôi biết chị tôi rất yêu đời, nhưng không làm gì khác hơn được là quyết định lìa đời. Bạn bè, thân nhân, không ai không biết là chị tôi tự tử với sự trợ giúp của bác sĩ. Họ gượng vui vì chị tôi muốn họ vui; nhưng làm gì có cái đám ma không nước mắt."
Sau bữa tiệc tái sinh, vào lúc 6:45 tối, Davis mặc một bộ kimono kiểu Nhật, ngồi trên xe lăn và được đẩy tới một cái giường đặt trên sườn đồi để, lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn; sau đó, cô uống ba thứ thuốc morphine, pentobarbital và chloral hydrate do bác sĩ viết toa riêng cho cô.
Bốn tiếng đồng hồ sau cô êm ái lịm dần, rồi tắt thở trước sự chứng kiến của cô Kelly, của cô nhân công thường ngày chăm sóc cô, của bác sĩ, và của người y tá chuyên làm massage cho cô.
Mọi người xúc động vì ý thức được đó là lần nhắc nhở cuối cùng, nhưng mọi người đều cố gắng cầm nước mắt, nén xúc động để không phạm vào cấm điều duy nhất -cấm khóc- trong cái đám ma mà người chết chưa nằm trong quan tài.
Họ gọi tiệm Pizza, tiệm Tầu, tiệm Mễ đem đồ ăn giao tới nhà, họ mở nhạc, mở movie coi tuồng The Dance of Reality -tuồng Davis ưa thích. Họ khiêu vũ, họ hát để đừng òa khóc trong cái đám ma được người chết gọi là bữa tiệc tái sinh.
Cô Kelly, em ruột Davis, viết trên bản tin Voice of San Diego: “Điều khổ tâm là thỉnh thoảng tôi phải bước ra khỏi phòng họp để khóc; nhiều người làm như tôi. Tôi không thể nhìn chị tôi cười mà không òa khóc. Tôi biết chị tôi rất yêu đời, nhưng không làm gì khác hơn được là quyết định lìa đời. Bạn bè, thân nhân, không ai không biết là chị tôi tự tử với sự trợ giúp của bác sĩ. Họ gượng vui vì chị tôi muốn họ vui; nhưng làm gì có cái đám ma không nước mắt."
Sau bữa tiệc tái sinh, vào lúc 6:45 tối, Davis mặc một bộ kimono kiểu Nhật, ngồi trên xe lăn và được đẩy tới một cái giường đặt trên sườn đồi để, lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn; sau đó, cô uống ba thứ thuốc morphine, pentobarbital và chloral hydrate do bác sĩ viết toa riêng cho cô.
Bốn tiếng đồng hồ sau cô êm ái lịm dần, rồi tắt thở trước sự chứng kiến của cô Kelly, của cô nhân công thường ngày chăm sóc cô, của bác sĩ, và của người y tá chuyên làm massage cho cô.
Davis được đẩy tới một cái giường đặt trên đồi để lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn.
Davis nằm giường lần cuối cùng.
Những người dự tiệc tái sinh nói cách chết của Davis đẹp như một màn kịch, và một trong những người dự tiệc -anh làm phim Niels Alpert- nói “nhiều người ao ước được chết nhẹ nhàng như Davis. Đổi ý trời cô biến cái chết thành một tác phẩm nghệ thuật."
Một tháng sau ngày luật tiểu bang cho phép bác sĩ giúp cư dân California tự tử hầu tránh đau khổ trong những ngày tháng sau cùng bị bệnh nan y, cô Davis là người đầu tiên khai trương đạo luật.
Oregon có luật này từ năm 1997, California chậm hơn vì nhiều người chống đối cho việc tự tử là đi ngược với thiên nhiên, khuyến khích những người mắc bệnh nặng tự tử để tránh cực khổ cho thân nhân phải chăm sóc mình, rồi lâm cảnh túng thiếu vì y phí quá nặng.
Bà Marilyn Golden thuộc tổ chức Disability Rights Education & Defense Fund, nói bà thương xót những người đang đau khổ vì bệnh nan y, nhưng vẫn phản đối đạo luật cho tự tử, vì nó sẽ “giết hàng triệu người đang khốn khổ vì bệnh hoạn.”
Tuy nhiên, chính bà Golden cũng có thể đổi ý nếu bà rơi vào tình trạng tuyệt vọng như cô Davis; trong suốt ba năm trời bệnh tình của cô mỗi ngày một trầm trọng hơn; cô không đứng được, không đánh răng được, không tự gãi ngứa được, và cuối cùng cô không nói rõ tiếng được nữa. Người chăm sóc cô phải diễn giải những âm thanh vướng cuộn vào với nhau cho người khác hiểu.
Nhưng cô vẫn cười, đau đớn không làm tắt được nụ cười yêu đời của cô, cô cười rất tươi; nụ cười tái sinh -rebirth- vẫn nở trên môi cô trong lúc mắt cô từ từ nhắm lại không còn thấy cảnh mặt trời lặn cuối cùng trong đời cô nữa.
Một tháng sau ngày luật tiểu bang cho phép bác sĩ giúp cư dân California tự tử hầu tránh đau khổ trong những ngày tháng sau cùng bị bệnh nan y, cô Davis là người đầu tiên khai trương đạo luật.
Oregon có luật này từ năm 1997, California chậm hơn vì nhiều người chống đối cho việc tự tử là đi ngược với thiên nhiên, khuyến khích những người mắc bệnh nặng tự tử để tránh cực khổ cho thân nhân phải chăm sóc mình, rồi lâm cảnh túng thiếu vì y phí quá nặng.
Bà Marilyn Golden thuộc tổ chức Disability Rights Education & Defense Fund, nói bà thương xót những người đang đau khổ vì bệnh nan y, nhưng vẫn phản đối đạo luật cho tự tử, vì nó sẽ “giết hàng triệu người đang khốn khổ vì bệnh hoạn.”
Tuy nhiên, chính bà Golden cũng có thể đổi ý nếu bà rơi vào tình trạng tuyệt vọng như cô Davis; trong suốt ba năm trời bệnh tình của cô mỗi ngày một trầm trọng hơn; cô không đứng được, không đánh răng được, không tự gãi ngứa được, và cuối cùng cô không nói rõ tiếng được nữa. Người chăm sóc cô phải diễn giải những âm thanh vướng cuộn vào với nhau cho người khác hiểu.
Nhưng cô vẫn cười, đau đớn không làm tắt được nụ cười yêu đời của cô, cô cười rất tươi; nụ cười tái sinh -rebirth- vẫn nở trên môi cô trong lúc mắt cô từ từ nhắm lại không còn thấy cảnh mặt trời lặn cuối cùng trong đời cô nữa.
Davis không chết, cô được giải thoát.
Bữa Tiệc Tái Sinh
Bài NGUYỄN ĐẠT THỊNH
Chúng ta ai cũng đã vài chục lần dự tiệc sinh nhật, nhưng có lẽ chưa người nào dự một buổi họp mặt mà người đứng mời -cô Betsy Davis- gọi là “rebirth party,” xin dịch là tiệc tái sinh.
Cuối tháng Bảy 2016, cô Davis -một nghệ sĩ 41 tuổi, cư dân California- gửi email mời bè bạn họp mặt; cô nói rõ, “Không giống những buổi gặp gỡ thông thường, tôi mời quý bạn tham dự một cuộc họp mặt hơi đặc biệt, đòi hỏi quý bạn có khả năng chịu đựng sự xúc động, có chú tâm, và cởi mở.”
Cô Betsy Davis
Trong ba năm vừa rồi Davis bị bệnh ALS -amyotrophic lateral sclerosis- chứng bệnh làm tê liệt hệ thống thần kinh và tủy, khiến người bệnh không điều khiển được các bộ phận trong cơ thể của mình như ý mình muốn.
Nói cách khác, bệnh nhân sống trong một cơ thể mà mình không còn làm chủ được nữa, cô ngồi xe lăn, ăn uống có người đút thực phẩm đến tận miệng, và vì không muốn tiếp tục sống trong cảnh gần chết đó nữa, cô quyết định tự tử.
California -tiểu bang cô đang sống là 1 trong 5 tiểu bang Hoa Kỳ- có luật cho phép bác sĩ giúp bệnh nhân tự tử; bốn tiểu bang kia là Oregon, Vermont, Washington, và Montana. Riêng Montana đòi bệnh nhân phải xin tòa cho phép bác sĩ giúp mình tự tử, tại bốn tiểu bang kia, bác sĩ có quyền tự quyết định với hai điều kiện: một là bệnh nhân mắc chứng nan y, không có thuốc nào trị được, và hai là bệnh nhân không còn sống được lâu hơn sáu tháng nữa, dù không tự tử.
Trong email mời bè bạn gặp mình lần chót, Davis viết, “Tham gia tiệc tái sinh, các bạn giúp đưa tôi vào cuộc hành trình dành riêng cho tôi. Tôi xin các bạn hành sử thoải mái, không cần trang phục đặc biệt; muốn mặc gì thì mặc, muốn nói gì thì nói, khiêu vũ, ca hát, cầu nguyện, ... tự ý; tôi chỉ xin các bạn một điều là đừng khóc với tôi. Một điều đó thôi. OK?”
Khoảng trên 30 thân nhân, bè bạn đã tới Ojai dự tiệc tái sinh của Davis. Ojai -nằm trong thung lũng Ojai- là một thị trấn của quận Ventura, phía đông bắc Los Angeles. Suốt buổi tối hôm đó, Davis ngồi trên xe lăn, trò chuyện với mọi người. Cô còn tổ chức một buổi trình diễn thời trang, chọn kiểu áo cho mỗi người bạn dự bữa tiệc tiễn đưa cô ra khỏi cuộc sống khổ ải vì bệnh hoạn.
Nói cách khác, bệnh nhân sống trong một cơ thể mà mình không còn làm chủ được nữa, cô ngồi xe lăn, ăn uống có người đút thực phẩm đến tận miệng, và vì không muốn tiếp tục sống trong cảnh gần chết đó nữa, cô quyết định tự tử.
California -tiểu bang cô đang sống là 1 trong 5 tiểu bang Hoa Kỳ- có luật cho phép bác sĩ giúp bệnh nhân tự tử; bốn tiểu bang kia là Oregon, Vermont, Washington, và Montana. Riêng Montana đòi bệnh nhân phải xin tòa cho phép bác sĩ giúp mình tự tử, tại bốn tiểu bang kia, bác sĩ có quyền tự quyết định với hai điều kiện: một là bệnh nhân mắc chứng nan y, không có thuốc nào trị được, và hai là bệnh nhân không còn sống được lâu hơn sáu tháng nữa, dù không tự tử.
Trong email mời bè bạn gặp mình lần chót, Davis viết, “Tham gia tiệc tái sinh, các bạn giúp đưa tôi vào cuộc hành trình dành riêng cho tôi. Tôi xin các bạn hành sử thoải mái, không cần trang phục đặc biệt; muốn mặc gì thì mặc, muốn nói gì thì nói, khiêu vũ, ca hát, cầu nguyện, ... tự ý; tôi chỉ xin các bạn một điều là đừng khóc với tôi. Một điều đó thôi. OK?”
Khoảng trên 30 thân nhân, bè bạn đã tới Ojai dự tiệc tái sinh của Davis. Ojai -nằm trong thung lũng Ojai- là một thị trấn của quận Ventura, phía đông bắc Los Angeles. Suốt buổi tối hôm đó, Davis ngồi trên xe lăn, trò chuyện với mọi người. Cô còn tổ chức một buổi trình diễn thời trang, chọn kiểu áo cho mỗi người bạn dự bữa tiệc tiễn đưa cô ra khỏi cuộc sống khổ ải vì bệnh hoạn.
Ngồi trên ghế điện, Davis tham dự cuộc vui với bè bạn
Betsy Davis
Tối tái sinh là tối 23, rạng ngày 24 tháng Bảy 2016. Davis tỉ mỉ nhắc nhớ những kỷ niệm giữa cô với từng thân nhân, từng bè bạn, đa số đến từ New York, Chicago, và nhiều thành phố ở tiểu bang California.
Mọi người xúc động vì ý thức được đó là lần nhắc nhở cuối cùng, nhưng mọi người đều cố gắng cầm nước mắt, nén xúc động để không phạm vào cấm điều duy nhất -cấm khóc- trong cái đám ma mà người chết chưa nằm trong quan tài.
Họ gọi tiệm Pizza, tiệm Tầu, tiệm Mễ đem đồ ăn giao tới nhà, họ mở nhạc, mở movie coi tuồng The Dance of Reality -tuồng Davis ưa thích. Họ khiêu vũ, họ hát để đừng òa khóc trong cái đám ma được người chết gọi là bữa tiệc tái sinh.
Cô Kelly, em ruột Davis, viết trên bản tin Voice of San Diego: “Điều khổ tâm là thỉnh thoảng tôi phải bước ra khỏi phòng họp để khóc; nhiều người làm như tôi. Tôi không thể nhìn chị tôi cười mà không òa khóc. Tôi biết chị tôi rất yêu đời, nhưng không làm gì khác hơn được là quyết định lìa đời. Bạn bè, thân nhân, không ai không biết là chị tôi tự tử với sự trợ giúp của bác sĩ. Họ gượng vui vì chị tôi muốn họ vui; nhưng làm gì có cái đám ma không nước mắt."
Sau bữa tiệc tái sinh, vào lúc 6:45 tối, Davis mặc một bộ kimono kiểu Nhật, ngồi trên xe lăn và được đẩy tới một cái giường đặt trên sườn đồi để, lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn; sau đó, cô uống ba thứ thuốc morphine, pentobarbital và chloral hydrate do bác sĩ viết toa riêng cho cô.
Bốn tiếng đồng hồ sau cô êm ái lịm dần, rồi tắt thở trước sự chứng kiến của cô Kelly, của cô nhân công thường ngày chăm sóc cô, của bác sĩ, và của người y tá chuyên làm massage cho cô.
Mọi người xúc động vì ý thức được đó là lần nhắc nhở cuối cùng, nhưng mọi người đều cố gắng cầm nước mắt, nén xúc động để không phạm vào cấm điều duy nhất -cấm khóc- trong cái đám ma mà người chết chưa nằm trong quan tài.
Họ gọi tiệm Pizza, tiệm Tầu, tiệm Mễ đem đồ ăn giao tới nhà, họ mở nhạc, mở movie coi tuồng The Dance of Reality -tuồng Davis ưa thích. Họ khiêu vũ, họ hát để đừng òa khóc trong cái đám ma được người chết gọi là bữa tiệc tái sinh.
Cô Kelly, em ruột Davis, viết trên bản tin Voice of San Diego: “Điều khổ tâm là thỉnh thoảng tôi phải bước ra khỏi phòng họp để khóc; nhiều người làm như tôi. Tôi không thể nhìn chị tôi cười mà không òa khóc. Tôi biết chị tôi rất yêu đời, nhưng không làm gì khác hơn được là quyết định lìa đời. Bạn bè, thân nhân, không ai không biết là chị tôi tự tử với sự trợ giúp của bác sĩ. Họ gượng vui vì chị tôi muốn họ vui; nhưng làm gì có cái đám ma không nước mắt."
Sau bữa tiệc tái sinh, vào lúc 6:45 tối, Davis mặc một bộ kimono kiểu Nhật, ngồi trên xe lăn và được đẩy tới một cái giường đặt trên sườn đồi để, lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn; sau đó, cô uống ba thứ thuốc morphine, pentobarbital và chloral hydrate do bác sĩ viết toa riêng cho cô.
Bốn tiếng đồng hồ sau cô êm ái lịm dần, rồi tắt thở trước sự chứng kiến của cô Kelly, của cô nhân công thường ngày chăm sóc cô, của bác sĩ, và của người y tá chuyên làm massage cho cô.
Davis được đẩy tới một cái giường đặt trên đồi để lần cuối cùng, ngắm cảnh mặt trời lặn.
Davis nằm giường lần cuối cùng.
Những người dự tiệc tái sinh nói cách chết của Davis đẹp như một màn kịch, và một trong những người dự tiệc -anh làm phim Niels Alpert- nói “nhiều người ao ước được chết nhẹ nhàng như Davis. Đổi ý trời cô biến cái chết thành một tác phẩm nghệ thuật."
Một tháng sau ngày luật tiểu bang cho phép bác sĩ giúp cư dân California tự tử hầu tránh đau khổ trong những ngày tháng sau cùng bị bệnh nan y, cô Davis là người đầu tiên khai trương đạo luật.
Oregon có luật này từ năm 1997, California chậm hơn vì nhiều người chống đối cho việc tự tử là đi ngược với thiên nhiên, khuyến khích những người mắc bệnh nặng tự tử để tránh cực khổ cho thân nhân phải chăm sóc mình, rồi lâm cảnh túng thiếu vì y phí quá nặng.
Bà Marilyn Golden thuộc tổ chức Disability Rights Education & Defense Fund, nói bà thương xót những người đang đau khổ vì bệnh nan y, nhưng vẫn phản đối đạo luật cho tự tử, vì nó sẽ “giết hàng triệu người đang khốn khổ vì bệnh hoạn.”
Tuy nhiên, chính bà Golden cũng có thể đổi ý nếu bà rơi vào tình trạng tuyệt vọng như cô Davis; trong suốt ba năm trời bệnh tình của cô mỗi ngày một trầm trọng hơn; cô không đứng được, không đánh răng được, không tự gãi ngứa được, và cuối cùng cô không nói rõ tiếng được nữa. Người chăm sóc cô phải diễn giải những âm thanh vướng cuộn vào với nhau cho người khác hiểu.
Nhưng cô vẫn cười, đau đớn không làm tắt được nụ cười yêu đời của cô, cô cười rất tươi; nụ cười tái sinh -rebirth- vẫn nở trên môi cô trong lúc mắt cô từ từ nhắm lại không còn thấy cảnh mặt trời lặn cuối cùng trong đời cô nữa.
Một tháng sau ngày luật tiểu bang cho phép bác sĩ giúp cư dân California tự tử hầu tránh đau khổ trong những ngày tháng sau cùng bị bệnh nan y, cô Davis là người đầu tiên khai trương đạo luật.
Oregon có luật này từ năm 1997, California chậm hơn vì nhiều người chống đối cho việc tự tử là đi ngược với thiên nhiên, khuyến khích những người mắc bệnh nặng tự tử để tránh cực khổ cho thân nhân phải chăm sóc mình, rồi lâm cảnh túng thiếu vì y phí quá nặng.
Bà Marilyn Golden thuộc tổ chức Disability Rights Education & Defense Fund, nói bà thương xót những người đang đau khổ vì bệnh nan y, nhưng vẫn phản đối đạo luật cho tự tử, vì nó sẽ “giết hàng triệu người đang khốn khổ vì bệnh hoạn.”
Tuy nhiên, chính bà Golden cũng có thể đổi ý nếu bà rơi vào tình trạng tuyệt vọng như cô Davis; trong suốt ba năm trời bệnh tình của cô mỗi ngày một trầm trọng hơn; cô không đứng được, không đánh răng được, không tự gãi ngứa được, và cuối cùng cô không nói rõ tiếng được nữa. Người chăm sóc cô phải diễn giải những âm thanh vướng cuộn vào với nhau cho người khác hiểu.
Nhưng cô vẫn cười, đau đớn không làm tắt được nụ cười yêu đời của cô, cô cười rất tươi; nụ cười tái sinh -rebirth- vẫn nở trên môi cô trong lúc mắt cô từ từ nhắm lại không còn thấy cảnh mặt trời lặn cuối cùng trong đời cô nữa.
Davis không chết, cô được giải thoát.
VS chuyen