Tham Khảo
CÓ LUẬT CẤM ĐỂ LÀM GÌ?
Cấm buôn vàng, cấm buôn ngoại tệ, cấm cả uống rượu sau 22h đêm. Nhưng 0h thì được uống, thế thì cấm làm gì? Có lý do để cấm ở đây?
Asia Clinic, 17h 24' ngày thứ Năm, 24/7/2014
BS Hồ Hải
http://bshohai.blogspot.com/2014/07/co-luat-cam-e-lam-gi.html
Từ sau 30/4/1975 dân miền Nam có một khái niệm "cấm". Có rất nhiều cái
cấm rất quái dị, cấm đái, cấm đổ rác, cấm phụ nữ ngực lép, người nhẹ
trọng lượng điều khiển xe máy, cấm sử dụng trao đổi ngoại tệ, rồi cấm
buôn bán vàng, cấm ... tất cả. Bất kỳ cái gì đảng cầm quyền làm ăn đều
hợp pháp, nhưng dân làm ăn thì bất hợp pháp.
Hậu quả của cấm dẫn đến kinh tế phụ thuộc vào viện trợ của Liên Xô. Hục
hặc giữa Trung Cộng và Liên Xô đẩy Việt Nam và sự kiện trên đe dưới búa.
Chính trị lệ thuộc luôn Liên Xô, nên phải đổi tên nước vào năm 1976 để
có cái tên hư hôm nay, như cái vòng kim cô tròng lên đầu đất nước, và
dân tộc.
Nhưng khi Liên Xô không lo nổi thân, cắt viện trợ, thì buộc Việt Nam
phải cỡi trói, và quay lại lệ thuộc Trung Cộng. Một khoảng thời gian từ
1990 đến 2011 nạn cấm mất đi. Kinh tế bắt đầu phát triển, và đời sống
dân chúng bắt đầu khởi sắc.
Nhưng từ khi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ra đời theo
mô hình Trung cộng, thì lệnh cấm quay trở lại. Cấm buôn vàng, cấm buôn
ngoại tệ, cấm cả uống rượu sau 22h đêm. Nhưng 0h thì được uống, thế thì
cấm làm gì? Có lý do để cấm ở đây?
Chưa có bộ sách luật nào ntre6n thế giới dùng từ cấm trong văn bản. Bằng
mọi cách, từ cấm không bao giờ có trong bộ luật của những quốc gia văn
minh, vì con người ta sinh ra là được quyền sống, và quyền mưu cầu hạnh
phúc.
Tôi thấy uống rượu là mợt nhu cầu hạnh phúc thì không ai được cấm tôi,
kể cả luật pháp. Nhưng luật pháp các quốc gia văn minh lại có cách để
làm tôi giảm uống rượu, bằng cách tăng thuế đối với rượu và nước uống có
cồn. Luật pháp cũng không cho phép truyền thông quảng cáo bia rượu, mà
có con người cầm ly bia uống ừng ực như xứ ta.
Biểu tình ở đường Bùi Viện, khu phố Tây Ba lô quận I, Sài Gòn đêm 21/7/2014 vừa qua.
Một nền kinh tế mạnh là, nền kinh tế có dòng tiền lưu thông mạnh, vì
tiền lưu thông như máu chảy trong huyết quản của một cơ thể khỏe mạnh.
Muốn dòng tiền lưu thông mạnh thì hàng hóa được buôn bán tự do. Cấm hàng
hóa được buôn bán trong lúc kinh tế đang khó khăn như hiện nay là điều
khó hiểu. Nhưng có lý do rất đúng đắng.
Lý do cấm của chính quyền đưa ra là, vì rượu làm tai nạn giao thông tăng cao.
Lý do của bác sĩ có cái nhìn sự việc một cách hời hợt là, rượu bia là vấn nạn của ngành y tế.
Nhưng lý do cấm của dân ăn nhậu và nhà hàng, quán xá kinh doanh là, do
kinh tế suy sụp, không đủ tiền trả lương cho hệ thống công quyền. Nên
cấm chỉ 2hrs đồng hồ về đêm, để các đơn vị công quyền tuyến cơ sở có cái
để mà bù vào đồng lương eo hẹp.
Hơn nữa, tạo điều kiện cho các tuyến cơ sở kiếm thêm thu nhập trong việc
cấm này cũng là việc giữ sự đoàn kết trong đảng cầm quyền như gìn giữ
con ngươi của mắt mình. Hai cái phàm là của Mao bao giờ cũng đúng.
Chả biết lý do nào đúng, nhưng tất cả đều có lý lẽ rất thuyết phục.
BS Hồ Hải
http://bshohai.blogspot.com/2014/07/co-luat-cam-e-lam-gi.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
CÓ LUẬT CẤM ĐỂ LÀM GÌ?
Cấm buôn vàng, cấm buôn ngoại tệ, cấm cả uống rượu sau 22h đêm. Nhưng 0h thì được uống, thế thì cấm làm gì? Có lý do để cấm ở đây?
Từ sau 30/4/1975 dân miền Nam có một khái niệm "cấm". Có rất nhiều cái
cấm rất quái dị, cấm đái, cấm đổ rác, cấm phụ nữ ngực lép, người nhẹ
trọng lượng điều khiển xe máy, cấm sử dụng trao đổi ngoại tệ, rồi cấm
buôn bán vàng, cấm ... tất cả. Bất kỳ cái gì đảng cầm quyền làm ăn đều
hợp pháp, nhưng dân làm ăn thì bất hợp pháp.
Hậu quả của cấm dẫn đến kinh tế phụ thuộc vào viện trợ của Liên Xô. Hục
hặc giữa Trung Cộng và Liên Xô đẩy Việt Nam và sự kiện trên đe dưới búa.
Chính trị lệ thuộc luôn Liên Xô, nên phải đổi tên nước vào năm 1976 để
có cái tên hư hôm nay, như cái vòng kim cô tròng lên đầu đất nước, và
dân tộc.
Nhưng khi Liên Xô không lo nổi thân, cắt viện trợ, thì buộc Việt Nam
phải cỡi trói, và quay lại lệ thuộc Trung Cộng. Một khoảng thời gian từ
1990 đến 2011 nạn cấm mất đi. Kinh tế bắt đầu phát triển, và đời sống
dân chúng bắt đầu khởi sắc.
Nhưng từ khi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ra đời theo
mô hình Trung cộng, thì lệnh cấm quay trở lại. Cấm buôn vàng, cấm buôn
ngoại tệ, cấm cả uống rượu sau 22h đêm. Nhưng 0h thì được uống, thế thì
cấm làm gì? Có lý do để cấm ở đây?
Chưa có bộ sách luật nào ntre6n thế giới dùng từ cấm trong văn bản. Bằng
mọi cách, từ cấm không bao giờ có trong bộ luật của những quốc gia văn
minh, vì con người ta sinh ra là được quyền sống, và quyền mưu cầu hạnh
phúc.
Tôi thấy uống rượu là mợt nhu cầu hạnh phúc thì không ai được cấm tôi,
kể cả luật pháp. Nhưng luật pháp các quốc gia văn minh lại có cách để
làm tôi giảm uống rượu, bằng cách tăng thuế đối với rượu và nước uống có
cồn. Luật pháp cũng không cho phép truyền thông quảng cáo bia rượu, mà
có con người cầm ly bia uống ừng ực như xứ ta.
Biểu tình ở đường Bùi Viện, khu phố Tây Ba lô quận I, Sài Gòn đêm 21/7/2014 vừa qua.
Một nền kinh tế mạnh là, nền kinh tế có dòng tiền lưu thông mạnh, vì
tiền lưu thông như máu chảy trong huyết quản của một cơ thể khỏe mạnh.
Muốn dòng tiền lưu thông mạnh thì hàng hóa được buôn bán tự do. Cấm hàng
hóa được buôn bán trong lúc kinh tế đang khó khăn như hiện nay là điều
khó hiểu. Nhưng có lý do rất đúng đắng.
Lý do cấm của chính quyền đưa ra là, vì rượu làm tai nạn giao thông tăng cao.
Lý do của bác sĩ có cái nhìn sự việc một cách hời hợt là, rượu bia là vấn nạn của ngành y tế.
Nhưng lý do cấm của dân ăn nhậu và nhà hàng, quán xá kinh doanh là, do
kinh tế suy sụp, không đủ tiền trả lương cho hệ thống công quyền. Nên
cấm chỉ 2hrs đồng hồ về đêm, để các đơn vị công quyền tuyến cơ sở có cái
để mà bù vào đồng lương eo hẹp.
Hơn nữa, tạo điều kiện cho các tuyến cơ sở kiếm thêm thu nhập trong việc
cấm này cũng là việc giữ sự đoàn kết trong đảng cầm quyền như gìn giữ
con ngươi của mắt mình. Hai cái phàm là của Mao bao giờ cũng đúng.
Chả biết lý do nào đúng, nhưng tất cả đều có lý lẽ rất thuyết phục.
BS Hồ Hải
http://bshohai.blogspot.com/2014/07/co-luat-cam-e-lam-gi.html