Kinh Đời
Cà Mau đối mặt với nạn đói và trẻ hư hỏng do hạn hán
Theo chị Út, tình trạng mất mùa ở một số huyện có canh tác lúa nước và thất thu ở các đầm nuôi tôm đã nhanh chóng đẩy người nông dân đến chỗ thất nghiệp, mất đường sinh sống.
Sụt lở đất, hạn, mặn, tội phạm gia tăng, nạn quỵt hụi, quỵt tiền bán lúa, đó là tất cả những gì mà người dân Cà Mau đang đối mặt trong thời gian này. Có rất nhiều gia đình vùng sâu vùng xa đang lún sâu vào nợ nần, nhiều trẻ em bỏ học đi tìm việc làm và đi bụi đời, kinh tế bấp bênh. Có thể nói rằng trong suốt nhiều năm nay, đây là lần tai ương ập xuống với người dân nghèo miệt Cà Mau nặng nhất và tương lai của người dân càng thêm mờ mịt.
Nguy cơ đói kém và trẻ em bỏ học
Chị Út, hiện sống ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, chia sẻ:
“Hạn hán quá nên tôm chết hết, mình thả vào là chết, lúa cũng không lên nổi. Ở đây không trồng lúa được luôn. Bà con nghèo lắm. Nghe đâu ở các tỉnh khác có chính sách gì đó hỗ trợ cho bà con nhưng Cà Mau thì chưa. Nếu tiếp tục thế này chắc nhà nước phải hỗ trợ thôi. Hạn hán giờ không bơm cây nước như ngày xưa đâu, mình phải mồi lâu lắm, hạn hán thế này cứ tiếp tục thì…”
Theo chị Út, tình trạng mất mùa ở một số huyện có canh tác lúa nước và thất thu ở các đầm nuôi tôm đã nhanh chóng đẩy người nông dân đến chỗ thất nghiệp, mất đường sinh sống. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ lúa bị ách tắc do các kênh, lạch khô cạn, không có ghe thuyền vào mua lúa, một số tay lừa đảo đã vào các xã ở huyện U Minh để lừa bà con mua lúa nợ, ghi giấy nợ, chở lúa đi tiêu thụ rồi trốn mất. Người nông dân thêm phần thiếu thốn, khổ nạn.
Số đông tìm lên các thành phố để kiếm việc làm nhưng lượng người thất nghiệp từ miền Trung kéo vào đã khiến cho các thành phố thừa thải lao động phổ thông. Người Cà Mau lên thành phố chỉ đủ khả năng làm việc để kiếm tiền duy trì ba bữa cơm chứ không thể tích lũy được gì bởi làm một ngày mà nghỉ đến ba bốn ngày.
Nhưng đáng sợ nhất vẫn là đề đóm, cờ bạc, rượu chè đã ngấm vào đời sống của những nông dân thất nghiệp. Họ lấy việc nhậu nhẹt như một thú vui giải sầu, cờ bạc như một sự đấu trí có hên xui may rủi để kiếm tiền và đề đóm như một vận may, thần tài gõ cửa. Và những thứ này nhanh chóng làm cho những nông dân vốn dĩ đã nghèo nhanh chóng trắng tay, thậm chí không còn nhà để ở.
Chị Út cho biết thêm là nếu như những gia đình nông dân thất nghiệp chỉ ham mê đánh đề, cờ bạc một cách bình thường thì sẽ không đến mức phải mất nhà mất cửa. Nhưng thời gian hai năm trở lại đây, một số tay cho vay nặng lãi đã tổ chức những đường dây chuyên đưa người sang Campuchia để đánh bạc và nếu thua thì họ sẵn sàng cho vay với số tiền lớn, mức lãi cũng rất cao để gỡ bạc.
Một người đàn ông kéo hàng thuê ở chợ Đất Mũi, Cà Mau. RFA PHOTO |
Nguy cơ đói kém và trẻ em bỏ học
Chị Út, hiện sống ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, chia sẻ:
“Hạn hán quá nên tôm chết hết, mình thả vào là chết, lúa cũng không lên nổi. Ở đây không trồng lúa được luôn. Bà con nghèo lắm. Nghe đâu ở các tỉnh khác có chính sách gì đó hỗ trợ cho bà con nhưng Cà Mau thì chưa. Nếu tiếp tục thế này chắc nhà nước phải hỗ trợ thôi. Hạn hán giờ không bơm cây nước như ngày xưa đâu, mình phải mồi lâu lắm, hạn hán thế này cứ tiếp tục thì…”
Theo chị Út, tình trạng mất mùa ở một số huyện có canh tác lúa nước và thất thu ở các đầm nuôi tôm đã nhanh chóng đẩy người nông dân đến chỗ thất nghiệp, mất đường sinh sống. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ lúa bị ách tắc do các kênh, lạch khô cạn, không có ghe thuyền vào mua lúa, một số tay lừa đảo đã vào các xã ở huyện U Minh để lừa bà con mua lúa nợ, ghi giấy nợ, chở lúa đi tiêu thụ rồi trốn mất. Người nông dân thêm phần thiếu thốn, khổ nạn.
Số đông tìm lên các thành phố để kiếm việc làm nhưng lượng người thất nghiệp từ miền Trung kéo vào đã khiến cho các thành phố thừa thải lao động phổ thông. Người Cà Mau lên thành phố chỉ đủ khả năng làm việc để kiếm tiền duy trì ba bữa cơm chứ không thể tích lũy được gì bởi làm một ngày mà nghỉ đến ba bốn ngày.
Nhưng đáng sợ nhất vẫn là đề đóm, cờ bạc, rượu chè đã ngấm vào đời sống của những nông dân thất nghiệp. Họ lấy việc nhậu nhẹt như một thú vui giải sầu, cờ bạc như một sự đấu trí có hên xui may rủi để kiếm tiền và đề đóm như một vận may, thần tài gõ cửa. Và những thứ này nhanh chóng làm cho những nông dân vốn dĩ đã nghèo nhanh chóng trắng tay, thậm chí không còn nhà để ở.
Chị Út cho biết thêm là nếu như những gia đình nông dân thất nghiệp chỉ ham mê đánh đề, cờ bạc một cách bình thường thì sẽ không đến mức phải mất nhà mất cửa. Nhưng thời gian hai năm trở lại đây, một số tay cho vay nặng lãi đã tổ chức những đường dây chuyên đưa người sang Campuchia để đánh bạc và nếu thua thì họ sẵn sàng cho vay với số tiền lớn, mức lãi cũng rất cao để gỡ bạc.
Chưa có người dân Cà Mau nói riêng và miệt Tây Nam Bộ nói chung nào khi đi sang các casino đánh bạc mà thắng để mang tiền về. Hầu hết là thua bạc, mất nhà cửa vì khoản tiền vay nhanh chóng phình to do lãi suất quá cao. Người thua bạc chỉ còn một cách duy nhất là giao sổ đỏ cho chủ nợ và viết giấy bán nhà trá hình cho họ. Một căn nhà cấp bốn tọa lạc trong khu vườn rộng vài ngàn mét vuông có khi chỉ bán với giá hai trăm triệu đồng. Trong khi đó, thực giá của căn nhà và mảnh vườn đó có khi lên đến hàng tỉ đồng.
Và đây cũng là lúc nhiều cô gái mới lớn buộc lòng phải bỏ học, lên phố kiếm việc.
Cùng suy nghĩ giống như chị Út, ông Đài, sống ở huyện U Minh chia sẻ thêm:
“Ở đây hạn hán quá. Ở U Minh bây giờ rau, củ, trái, dưa hấu, mía… thua cháy lá hết. Lúa không trồng được. Nước sinh hoạt phải dùng nước giếng hết, hạn quá!”
Trẻ em hư hỏng, hít keo con chó
Ông Nam, hiện đang sống ở Đất Mũi, Cà Mau, chia sẻ:
“Mua cái hũ keo đâu có mấy ngàn bạc đó. Rồi nó bỏ vào cái bọc ni lông mà người ta hay đựng nửa ký đường xong rồi nó hít. Đa số là tụi bụi đời không à. Ít khi trẻ có cha mẹ mà dám làm vậy vì cha mẹ sẽ đánh. Mấy đứa đó nhiều khi gia đình có chuyện nên chúng bỏ đi, tụ tập lại…”
Ông Nam cho biết thêm là hiện nay, số lượng trẻ em dưới mười sáu tuổi ở Cà Mau rơi vào nghiện ngập là khá cao. Đa số trẻ em nghiện ngập đều có hoàn cảnh gần giống nhau là không có nhà cửa ổn định, cha mẹ bươn bả làm ăn trên thành phố hoặc đang ngồi tù, ông bà nội ngoại tuổi cao sức yếu và quá nghèo khổ nên không đủ sức cưu mang các em.
Trong tình cảnh thiếu vắng chỗ dựa, các em rủ nhau lên thành phố xin ăn. Nhưng rồi lại bị những đợt bố ráp của công an và dân phòng trên thành phố trong chiến dịch thành phố xanh, sạch, đẹp, không có người xin ăn, không có trẻ em lang thang cơ nhỡ. Các em lại trốn về quê để tránh phải vào các trại tập trung của thành phố.
Và khi về quê thì cảnh nghèo ở quê chẳng giúp được gì cho các em, xin ăn cũng khó, các em chọn việc bốc vác, làm thuê đủ các công việc. Thường thì mức tiền lương trả cho các em ở quê rất thấp, có khi chưa tới một triệu đồng mỗi tháng bởi tiền công mỗi ngày bưng bê, quét dọn, rửa chén bát có khi chỉ vỏn vẹn ba chục ngàn đồng.
Vừa thiếu người thân, vừa phải bươn bả kiếm sống và thiếu trước hụt sau, các em nhanh chóng kết bè lại với nhau thành từng nhóm bạn để cùng chơi, cùng chia sẻ buồn vui. Và thường thì các em hút thuốc, tìm thuốc lắc để chơi. Nhưng những thứ đó quá đắt đỏ, các em chuyển sang dùng keo con chó hít cho đỡ ghiền bởi keo con chó có giá rất rẻ nhưng lại dùng được nhiều lần.
Hít keo con chó là thú gây nghiện mạnh nhất mà trẻ em sa đọa nhà nghèo thường chọn. Chỉ cần bỏ ra năm ngàn đồng hoặc mười ngàn đồng mua một bình keo con chó. Sau đó ba bốn em tụm lại và đổ keo vào bao nilon rồi thổi hơi vào và bịt kín miệng bao. Chừng hai phút sau, khi hơi keo tỏa ra khắp trong bao, mỗi đứa cầm bao, mở miệng bao he hé đưa lên mũi và hít một hơi thật sâu. Hơi keo con chó xộc vào mũi tạo cảm giác lạ, không ngây ngất, không ảo giác thiên đường nhưng lại cho ảo giác về sự đau đớn cùng cực.
Chính ảo giác đau đớn cùng cực này làm các em thấy nhẹ nhõm, hết còn mặt cảm, sợ sệt bất kì chuyện gì. Và có thể nói rằng hít keo con chó là thứ mau gây nghiện nhất bởi mức độ hoành hành của nó đối với cơ thể con người rất cao.
Ông Nam tỏ ra không vui khi bàn về hiện tại cũng như tương lai của người nông dân Cà Mau quê ông.
Và đây cũng là lúc nhiều cô gái mới lớn buộc lòng phải bỏ học, lên phố kiếm việc.
Cùng suy nghĩ giống như chị Út, ông Đài, sống ở huyện U Minh chia sẻ thêm:
“Ở đây hạn hán quá. Ở U Minh bây giờ rau, củ, trái, dưa hấu, mía… thua cháy lá hết. Lúa không trồng được. Nước sinh hoạt phải dùng nước giếng hết, hạn quá!”
Trẻ em hư hỏng, hít keo con chó
Ông Nam, hiện đang sống ở Đất Mũi, Cà Mau, chia sẻ:
“Mua cái hũ keo đâu có mấy ngàn bạc đó. Rồi nó bỏ vào cái bọc ni lông mà người ta hay đựng nửa ký đường xong rồi nó hít. Đa số là tụi bụi đời không à. Ít khi trẻ có cha mẹ mà dám làm vậy vì cha mẹ sẽ đánh. Mấy đứa đó nhiều khi gia đình có chuyện nên chúng bỏ đi, tụ tập lại…”
Ông Nam cho biết thêm là hiện nay, số lượng trẻ em dưới mười sáu tuổi ở Cà Mau rơi vào nghiện ngập là khá cao. Đa số trẻ em nghiện ngập đều có hoàn cảnh gần giống nhau là không có nhà cửa ổn định, cha mẹ bươn bả làm ăn trên thành phố hoặc đang ngồi tù, ông bà nội ngoại tuổi cao sức yếu và quá nghèo khổ nên không đủ sức cưu mang các em.
Trong tình cảnh thiếu vắng chỗ dựa, các em rủ nhau lên thành phố xin ăn. Nhưng rồi lại bị những đợt bố ráp của công an và dân phòng trên thành phố trong chiến dịch thành phố xanh, sạch, đẹp, không có người xin ăn, không có trẻ em lang thang cơ nhỡ. Các em lại trốn về quê để tránh phải vào các trại tập trung của thành phố.
Và khi về quê thì cảnh nghèo ở quê chẳng giúp được gì cho các em, xin ăn cũng khó, các em chọn việc bốc vác, làm thuê đủ các công việc. Thường thì mức tiền lương trả cho các em ở quê rất thấp, có khi chưa tới một triệu đồng mỗi tháng bởi tiền công mỗi ngày bưng bê, quét dọn, rửa chén bát có khi chỉ vỏn vẹn ba chục ngàn đồng.
Vừa thiếu người thân, vừa phải bươn bả kiếm sống và thiếu trước hụt sau, các em nhanh chóng kết bè lại với nhau thành từng nhóm bạn để cùng chơi, cùng chia sẻ buồn vui. Và thường thì các em hút thuốc, tìm thuốc lắc để chơi. Nhưng những thứ đó quá đắt đỏ, các em chuyển sang dùng keo con chó hít cho đỡ ghiền bởi keo con chó có giá rất rẻ nhưng lại dùng được nhiều lần.
Hít keo con chó là thú gây nghiện mạnh nhất mà trẻ em sa đọa nhà nghèo thường chọn. Chỉ cần bỏ ra năm ngàn đồng hoặc mười ngàn đồng mua một bình keo con chó. Sau đó ba bốn em tụm lại và đổ keo vào bao nilon rồi thổi hơi vào và bịt kín miệng bao. Chừng hai phút sau, khi hơi keo tỏa ra khắp trong bao, mỗi đứa cầm bao, mở miệng bao he hé đưa lên mũi và hít một hơi thật sâu. Hơi keo con chó xộc vào mũi tạo cảm giác lạ, không ngây ngất, không ảo giác thiên đường nhưng lại cho ảo giác về sự đau đớn cùng cực.
Chính ảo giác đau đớn cùng cực này làm các em thấy nhẹ nhõm, hết còn mặt cảm, sợ sệt bất kì chuyện gì. Và có thể nói rằng hít keo con chó là thứ mau gây nghiện nhất bởi mức độ hoành hành của nó đối với cơ thể con người rất cao.
Ông Nam tỏ ra không vui khi bàn về hiện tại cũng như tương lai của người nông dân Cà Mau quê ông.
Nhóm phóng viên tường trình từ VN
(RFA)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Cà Mau đối mặt với nạn đói và trẻ hư hỏng do hạn hán
Theo chị Út, tình trạng mất mùa ở một số huyện có canh tác lúa nước và thất thu ở các đầm nuôi tôm đã nhanh chóng đẩy người nông dân đến chỗ thất nghiệp, mất đường sinh sống.
Một người đàn ông kéo hàng thuê ở chợ Đất Mũi, Cà Mau. RFA PHOTO |
Nguy cơ đói kém và trẻ em bỏ học
Chị Út, hiện sống ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, chia sẻ:
“Hạn hán quá nên tôm chết hết, mình thả vào là chết, lúa cũng không lên nổi. Ở đây không trồng lúa được luôn. Bà con nghèo lắm. Nghe đâu ở các tỉnh khác có chính sách gì đó hỗ trợ cho bà con nhưng Cà Mau thì chưa. Nếu tiếp tục thế này chắc nhà nước phải hỗ trợ thôi. Hạn hán giờ không bơm cây nước như ngày xưa đâu, mình phải mồi lâu lắm, hạn hán thế này cứ tiếp tục thì…”
Theo chị Út, tình trạng mất mùa ở một số huyện có canh tác lúa nước và thất thu ở các đầm nuôi tôm đã nhanh chóng đẩy người nông dân đến chỗ thất nghiệp, mất đường sinh sống. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ lúa bị ách tắc do các kênh, lạch khô cạn, không có ghe thuyền vào mua lúa, một số tay lừa đảo đã vào các xã ở huyện U Minh để lừa bà con mua lúa nợ, ghi giấy nợ, chở lúa đi tiêu thụ rồi trốn mất. Người nông dân thêm phần thiếu thốn, khổ nạn.
Số đông tìm lên các thành phố để kiếm việc làm nhưng lượng người thất nghiệp từ miền Trung kéo vào đã khiến cho các thành phố thừa thải lao động phổ thông. Người Cà Mau lên thành phố chỉ đủ khả năng làm việc để kiếm tiền duy trì ba bữa cơm chứ không thể tích lũy được gì bởi làm một ngày mà nghỉ đến ba bốn ngày.
Nhưng đáng sợ nhất vẫn là đề đóm, cờ bạc, rượu chè đã ngấm vào đời sống của những nông dân thất nghiệp. Họ lấy việc nhậu nhẹt như một thú vui giải sầu, cờ bạc như một sự đấu trí có hên xui may rủi để kiếm tiền và đề đóm như một vận may, thần tài gõ cửa. Và những thứ này nhanh chóng làm cho những nông dân vốn dĩ đã nghèo nhanh chóng trắng tay, thậm chí không còn nhà để ở.
Chị Út cho biết thêm là nếu như những gia đình nông dân thất nghiệp chỉ ham mê đánh đề, cờ bạc một cách bình thường thì sẽ không đến mức phải mất nhà mất cửa. Nhưng thời gian hai năm trở lại đây, một số tay cho vay nặng lãi đã tổ chức những đường dây chuyên đưa người sang Campuchia để đánh bạc và nếu thua thì họ sẵn sàng cho vay với số tiền lớn, mức lãi cũng rất cao để gỡ bạc.
Chưa có người dân Cà Mau nói riêng và miệt Tây Nam Bộ nói chung nào khi đi sang các casino đánh bạc mà thắng để mang tiền về. Hầu hết là thua bạc, mất nhà cửa vì khoản tiền vay nhanh chóng phình to do lãi suất quá cao. Người thua bạc chỉ còn một cách duy nhất là giao sổ đỏ cho chủ nợ và viết giấy bán nhà trá hình cho họ. Một căn nhà cấp bốn tọa lạc trong khu vườn rộng vài ngàn mét vuông có khi chỉ bán với giá hai trăm triệu đồng. Trong khi đó, thực giá của căn nhà và mảnh vườn đó có khi lên đến hàng tỉ đồng.
Và đây cũng là lúc nhiều cô gái mới lớn buộc lòng phải bỏ học, lên phố kiếm việc.
Cùng suy nghĩ giống như chị Út, ông Đài, sống ở huyện U Minh chia sẻ thêm:
“Ở đây hạn hán quá. Ở U Minh bây giờ rau, củ, trái, dưa hấu, mía… thua cháy lá hết. Lúa không trồng được. Nước sinh hoạt phải dùng nước giếng hết, hạn quá!”
Trẻ em hư hỏng, hít keo con chó
Ông Nam, hiện đang sống ở Đất Mũi, Cà Mau, chia sẻ:
“Mua cái hũ keo đâu có mấy ngàn bạc đó. Rồi nó bỏ vào cái bọc ni lông mà người ta hay đựng nửa ký đường xong rồi nó hít. Đa số là tụi bụi đời không à. Ít khi trẻ có cha mẹ mà dám làm vậy vì cha mẹ sẽ đánh. Mấy đứa đó nhiều khi gia đình có chuyện nên chúng bỏ đi, tụ tập lại…”
Ông Nam cho biết thêm là hiện nay, số lượng trẻ em dưới mười sáu tuổi ở Cà Mau rơi vào nghiện ngập là khá cao. Đa số trẻ em nghiện ngập đều có hoàn cảnh gần giống nhau là không có nhà cửa ổn định, cha mẹ bươn bả làm ăn trên thành phố hoặc đang ngồi tù, ông bà nội ngoại tuổi cao sức yếu và quá nghèo khổ nên không đủ sức cưu mang các em.
Trong tình cảnh thiếu vắng chỗ dựa, các em rủ nhau lên thành phố xin ăn. Nhưng rồi lại bị những đợt bố ráp của công an và dân phòng trên thành phố trong chiến dịch thành phố xanh, sạch, đẹp, không có người xin ăn, không có trẻ em lang thang cơ nhỡ. Các em lại trốn về quê để tránh phải vào các trại tập trung của thành phố.
Và khi về quê thì cảnh nghèo ở quê chẳng giúp được gì cho các em, xin ăn cũng khó, các em chọn việc bốc vác, làm thuê đủ các công việc. Thường thì mức tiền lương trả cho các em ở quê rất thấp, có khi chưa tới một triệu đồng mỗi tháng bởi tiền công mỗi ngày bưng bê, quét dọn, rửa chén bát có khi chỉ vỏn vẹn ba chục ngàn đồng.
Vừa thiếu người thân, vừa phải bươn bả kiếm sống và thiếu trước hụt sau, các em nhanh chóng kết bè lại với nhau thành từng nhóm bạn để cùng chơi, cùng chia sẻ buồn vui. Và thường thì các em hút thuốc, tìm thuốc lắc để chơi. Nhưng những thứ đó quá đắt đỏ, các em chuyển sang dùng keo con chó hít cho đỡ ghiền bởi keo con chó có giá rất rẻ nhưng lại dùng được nhiều lần.
Hít keo con chó là thú gây nghiện mạnh nhất mà trẻ em sa đọa nhà nghèo thường chọn. Chỉ cần bỏ ra năm ngàn đồng hoặc mười ngàn đồng mua một bình keo con chó. Sau đó ba bốn em tụm lại và đổ keo vào bao nilon rồi thổi hơi vào và bịt kín miệng bao. Chừng hai phút sau, khi hơi keo tỏa ra khắp trong bao, mỗi đứa cầm bao, mở miệng bao he hé đưa lên mũi và hít một hơi thật sâu. Hơi keo con chó xộc vào mũi tạo cảm giác lạ, không ngây ngất, không ảo giác thiên đường nhưng lại cho ảo giác về sự đau đớn cùng cực.
Chính ảo giác đau đớn cùng cực này làm các em thấy nhẹ nhõm, hết còn mặt cảm, sợ sệt bất kì chuyện gì. Và có thể nói rằng hít keo con chó là thứ mau gây nghiện nhất bởi mức độ hoành hành của nó đối với cơ thể con người rất cao.
Ông Nam tỏ ra không vui khi bàn về hiện tại cũng như tương lai của người nông dân Cà Mau quê ông.
Và đây cũng là lúc nhiều cô gái mới lớn buộc lòng phải bỏ học, lên phố kiếm việc.
Cùng suy nghĩ giống như chị Út, ông Đài, sống ở huyện U Minh chia sẻ thêm:
“Ở đây hạn hán quá. Ở U Minh bây giờ rau, củ, trái, dưa hấu, mía… thua cháy lá hết. Lúa không trồng được. Nước sinh hoạt phải dùng nước giếng hết, hạn quá!”
Trẻ em hư hỏng, hít keo con chó
Ông Nam, hiện đang sống ở Đất Mũi, Cà Mau, chia sẻ:
“Mua cái hũ keo đâu có mấy ngàn bạc đó. Rồi nó bỏ vào cái bọc ni lông mà người ta hay đựng nửa ký đường xong rồi nó hít. Đa số là tụi bụi đời không à. Ít khi trẻ có cha mẹ mà dám làm vậy vì cha mẹ sẽ đánh. Mấy đứa đó nhiều khi gia đình có chuyện nên chúng bỏ đi, tụ tập lại…”
Ông Nam cho biết thêm là hiện nay, số lượng trẻ em dưới mười sáu tuổi ở Cà Mau rơi vào nghiện ngập là khá cao. Đa số trẻ em nghiện ngập đều có hoàn cảnh gần giống nhau là không có nhà cửa ổn định, cha mẹ bươn bả làm ăn trên thành phố hoặc đang ngồi tù, ông bà nội ngoại tuổi cao sức yếu và quá nghèo khổ nên không đủ sức cưu mang các em.
Trong tình cảnh thiếu vắng chỗ dựa, các em rủ nhau lên thành phố xin ăn. Nhưng rồi lại bị những đợt bố ráp của công an và dân phòng trên thành phố trong chiến dịch thành phố xanh, sạch, đẹp, không có người xin ăn, không có trẻ em lang thang cơ nhỡ. Các em lại trốn về quê để tránh phải vào các trại tập trung của thành phố.
Và khi về quê thì cảnh nghèo ở quê chẳng giúp được gì cho các em, xin ăn cũng khó, các em chọn việc bốc vác, làm thuê đủ các công việc. Thường thì mức tiền lương trả cho các em ở quê rất thấp, có khi chưa tới một triệu đồng mỗi tháng bởi tiền công mỗi ngày bưng bê, quét dọn, rửa chén bát có khi chỉ vỏn vẹn ba chục ngàn đồng.
Vừa thiếu người thân, vừa phải bươn bả kiếm sống và thiếu trước hụt sau, các em nhanh chóng kết bè lại với nhau thành từng nhóm bạn để cùng chơi, cùng chia sẻ buồn vui. Và thường thì các em hút thuốc, tìm thuốc lắc để chơi. Nhưng những thứ đó quá đắt đỏ, các em chuyển sang dùng keo con chó hít cho đỡ ghiền bởi keo con chó có giá rất rẻ nhưng lại dùng được nhiều lần.
Hít keo con chó là thú gây nghiện mạnh nhất mà trẻ em sa đọa nhà nghèo thường chọn. Chỉ cần bỏ ra năm ngàn đồng hoặc mười ngàn đồng mua một bình keo con chó. Sau đó ba bốn em tụm lại và đổ keo vào bao nilon rồi thổi hơi vào và bịt kín miệng bao. Chừng hai phút sau, khi hơi keo tỏa ra khắp trong bao, mỗi đứa cầm bao, mở miệng bao he hé đưa lên mũi và hít một hơi thật sâu. Hơi keo con chó xộc vào mũi tạo cảm giác lạ, không ngây ngất, không ảo giác thiên đường nhưng lại cho ảo giác về sự đau đớn cùng cực.
Chính ảo giác đau đớn cùng cực này làm các em thấy nhẹ nhõm, hết còn mặt cảm, sợ sệt bất kì chuyện gì. Và có thể nói rằng hít keo con chó là thứ mau gây nghiện nhất bởi mức độ hoành hành của nó đối với cơ thể con người rất cao.
Ông Nam tỏ ra không vui khi bàn về hiện tại cũng như tương lai của người nông dân Cà Mau quê ông.
Nhóm phóng viên tường trình từ VN
(RFA)