Tham Khảo
Cái bóng khổng lồ của Putin sau 2 tháng ông Trump nhậm chức
Ông Trump đã đi được 2/3 chặng đường 100 ngày đầu tiên trong văn phòng quyền lực. Vậy tại sao tới giờ, ông Trump vẫn "bị" gắn liền với ông Putin?Dù đã đi một chặng đường dài, các đối thủ vẫn không hề "buông tha" cho ông Trump.
Ông Trump đã đi được 2/3 chặng đường 100 ngày đầu tiên trong văn phòng quyền lực. Vậy tại sao tới giờ, ông Trump vẫn "bị" gắn liền với ông Putin?
Dù đã đi một chặng đường dài, các đối thủ vẫn không hề "buông tha" cho ông Trump.
Trong số những “đòn đánh” Trump thì việc “Trump liên hệ với Putin” được các đối thủ sử dụng nhiều nhất.
Khi tranh cử, gần như cả hệ thống chính trị Mỹ chống lại Trum, và nay, khi thực hiện chức năng, Trump cũng gần như phải chống lại cả hệ thống quyền lực của nước Mỹ. Các đối thủ đang đang quyết tâm tạo ra lồng nhốt quyền lực của Trump.
Từ cơ quan tình báo quốc gia đến cơ quan an ninh quốc gia, từ Thượng viện đến Hạ viện đều thể hiện sự nghi ngờ trong chiến thắng của Trump có “yếu tố Putin”.
Hãng tin CNN ngày 21/3 cho biết, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đang nắm trong tay những tin tình báo, tài liệu kinh doanh, hồ sơ điện thoại và báo cáo về những cuộc gặp riêng giữa các thành viên trong ê kíp của Trump và chính quyền Nga để "phối hợp" công bố thông tin bất lợi cho cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton trong lúc chiến dịch tranh cử đang ở giai đoạn nước rút.
Nghĩ về Putin, viết về Putin, nói về Putin đều có thể được xem là góp phần vào chiến thắng của Trump?
Cũng nên nhắc lại, hồi tháng 10/2016, Giám đốc FBI James Comey đã mở cuộc tái điều tra một số thư điện tử rò rỉ vì nghi ngờ chúng có thể liên quan đến vụ bê bối email của bà Hillary đúng vào lúc cuộc đua vào Nhà Trắng đang ở giai đoạn nước rút.
Phía đảng Dân chủ từng cáo buộc quyết định của ông Comey khi đó khiến bà Clinton thất thế trước đối thủ.
Còn theo báo Independent của Anh thì những vấn đề mà Giám đốc FBI James Comey đã đề cập trong bài phát biểu của ông trước Quốc hội Mỹ hôm 20/3 có thể được hiểu FBI đang điều tra mối liên hệ giữa chiến dịch tranh cử của Tổng thống Trump và chính phủ Nga. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ cũng lưu ý rằng FBI vẫn chưa đưa ra kết luận cuối cùng về vấn đề này.
Cho đến nay, FBI đã điều tra 4 cựu cố vấn trong đội ngũ cộng sự của Tổng thống Trump gồm Michael Flynn, Paul Manafort, Roger Stone và Carter Page vì nghi ngờ những người này bí mật liên hệ với phía Nga nhằm tìm cách hại uy tín ứng viên đảng Dân chủ Hillary. Tuy nhiên, cả 4 nhân vật đều phủ nhận cáo buộc của FBI.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Sean Spicer đã bác bỏ khả năng xảy ra sự thông đồng giữa đội ngũ cộng sự của ông Trump với giới chức Nga. “Việc FBI tiến hành điều tra và có trong tay bằng chứng là hoàn toàn khác nhau”, ông Spicer lên tiếng. FBI cho biết sẽ sớm công bố kết luận chính thức dựa trên những bằng chứng thu thập được.
Mặc dù vậy, giới chức Mỹ cho biết FBI gặp khó khăn trong việc truy tìm bằng chứng vì các cố vấn của ông Trump và phía Nga đã dừng mọi kênh liên lạc với nhau trong thời gian gần đây sau khi công chúng Mỹ đổ dồn sự chú ý vào vấn đề này. Ngoài ra, một số quan chức Nga đã thay đổi phương thức liên lạc, khiến việc giám sát trong quá trình điều tra càng khó khăn hơn.
Tuy nhiên, FBI có được sự hỗ trợ rất nhiệt tình của giới truyền thông Mỹ trong việc “hồi tố” chiến thắng của Trump. Truyền thông Mỹ vốn đã sử dụng nghệ thuật đào bới trong việc truy tìm những vết tích được cho yếu điểm trong cuộc đời của người thanh niên Donnadl Trump, của doanh nhân Donald Trump, từ đó nhào nặn thành các loại vũ khí tấn công ông.
Và nay, giới truyền thông Mỹ lại tiếp tục sử dụng nghệ thuật đào bới siêu đẳng đó trong việc truy tìm “yếu tố Nga” trong chiến thắng của Trump. Và CNN đã đi tiên phong trong việc đào bới và nhào nặn giúp FBI.
Chưa biết khi nào rào cản với bộ đôi Trump - Putin mới được dỡ bỏ
CNN ngày 23/3 cho rằng, trong suốt chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2016, tỷ phú Donald Trump đã phá vỡ nguyên tắc của chính trị chính thống, khi liên tục khen ngợi tài năng và thể hiện sự ngưỡng mộ đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Và theo hãng tin Mỹ thì những phát biểu tích cực, thể hiện sự thiện cảm với Putin đã trở thành mấu chốt trong việc nghi ngờ ông Trump và đội ngũ cố vấn trong chiến dịch tranh cử của ông đã bằng cách nào đó liên hệ với Nga, từ đó tạo cho Kremlin can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống mà ông Trump là người giành chiến thắng.
CNN đã thống kê lại, từ ngày 18/6/2013 - khi cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ của Trump được tổ chức tại Moscow – đến ngày 27/10/2016 – khi chỉ còn 10 ngày là diễn ra cuộc bầu cử thổng thống, tổng cộng tỷ phú Donald Trump đã 76 lần tiếp xúc, nói chuyện hay khen, chê đối với nhà lãnh đạo Nga.
Mặc dù CNN cho rằng, bản chất mối quan hệ của Trump với Putin có nhiều thay đổi, thậm chí mâu thuẫn qua những lần phát biểu hay thể hiện quan điểm của Trump về Putin, nhưng điều đó không làm thay đổi nhận định rằng “yếu tố Putin” có trong chiến thắng của Trump.
Có thể thấy rằng, Trump từng tạo ra rất nhiều bất ngờ trong quá trình tranh cử và chiến thắng cuối cùng của ông cũng là bất ngờ lớn nhất trong lịch sử các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Song có lẽ mức độ bất ngờ mà Trump tạo ra trong đời sống chính trị Mỹ sẽ dần bị nhạt nhoà bởi những bất ngờ từ các đối thủ trong việc làm giảm tới mức thấp nhất ý nghĩa chiến thắng của ông.
( Đất Việt )
MM chuyển
Ông Trump đã đi được 2/3 chặng đường 100 ngày đầu tiên trong văn phòng quyền lực. Vậy tại sao tới giờ, ông Trump vẫn "bị" gắn liền với ông Putin?
Dù đã đi một chặng đường dài, các đối thủ vẫn không hề "buông tha" cho ông Trump.
Trong số những “đòn đánh” Trump thì việc “Trump liên hệ với Putin” được các đối thủ sử dụng nhiều nhất.
Khi tranh cử, gần như cả hệ thống chính trị Mỹ chống lại Trum, và nay, khi thực hiện chức năng, Trump cũng gần như phải chống lại cả hệ thống quyền lực của nước Mỹ. Các đối thủ đang đang quyết tâm tạo ra lồng nhốt quyền lực của Trump.
Từ cơ quan tình báo quốc gia đến cơ quan an ninh quốc gia, từ Thượng viện đến Hạ viện đều thể hiện sự nghi ngờ trong chiến thắng của Trump có “yếu tố Putin”.
Hãng tin CNN ngày 21/3 cho biết, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đang nắm trong tay những tin tình báo, tài liệu kinh doanh, hồ sơ điện thoại và báo cáo về những cuộc gặp riêng giữa các thành viên trong ê kíp của Trump và chính quyền Nga để "phối hợp" công bố thông tin bất lợi cho cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton trong lúc chiến dịch tranh cử đang ở giai đoạn nước rút.
Nghĩ về Putin, viết về Putin, nói về Putin đều có thể được xem là góp phần vào chiến thắng của Trump?
Cũng nên nhắc lại, hồi tháng 10/2016, Giám đốc FBI James Comey đã mở cuộc tái điều tra một số thư điện tử rò rỉ vì nghi ngờ chúng có thể liên quan đến vụ bê bối email của bà Hillary đúng vào lúc cuộc đua vào Nhà Trắng đang ở giai đoạn nước rút.
Phía đảng Dân chủ từng cáo buộc quyết định của ông Comey khi đó khiến bà Clinton thất thế trước đối thủ.
Còn theo báo Independent của Anh thì những vấn đề mà Giám đốc FBI James Comey đã đề cập trong bài phát biểu của ông trước Quốc hội Mỹ hôm 20/3 có thể được hiểu FBI đang điều tra mối liên hệ giữa chiến dịch tranh cử của Tổng thống Trump và chính phủ Nga. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ cũng lưu ý rằng FBI vẫn chưa đưa ra kết luận cuối cùng về vấn đề này.
Cho đến nay, FBI đã điều tra 4 cựu cố vấn trong đội ngũ cộng sự của Tổng thống Trump gồm Michael Flynn, Paul Manafort, Roger Stone và Carter Page vì nghi ngờ những người này bí mật liên hệ với phía Nga nhằm tìm cách hại uy tín ứng viên đảng Dân chủ Hillary. Tuy nhiên, cả 4 nhân vật đều phủ nhận cáo buộc của FBI.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Sean Spicer đã bác bỏ khả năng xảy ra sự thông đồng giữa đội ngũ cộng sự của ông Trump với giới chức Nga. “Việc FBI tiến hành điều tra và có trong tay bằng chứng là hoàn toàn khác nhau”, ông Spicer lên tiếng. FBI cho biết sẽ sớm công bố kết luận chính thức dựa trên những bằng chứng thu thập được.
Mặc dù vậy, giới chức Mỹ cho biết FBI gặp khó khăn trong việc truy tìm bằng chứng vì các cố vấn của ông Trump và phía Nga đã dừng mọi kênh liên lạc với nhau trong thời gian gần đây sau khi công chúng Mỹ đổ dồn sự chú ý vào vấn đề này. Ngoài ra, một số quan chức Nga đã thay đổi phương thức liên lạc, khiến việc giám sát trong quá trình điều tra càng khó khăn hơn.
Tuy nhiên, FBI có được sự hỗ trợ rất nhiệt tình của giới truyền thông Mỹ trong việc “hồi tố” chiến thắng của Trump. Truyền thông Mỹ vốn đã sử dụng nghệ thuật đào bới trong việc truy tìm những vết tích được cho yếu điểm trong cuộc đời của người thanh niên Donnadl Trump, của doanh nhân Donald Trump, từ đó nhào nặn thành các loại vũ khí tấn công ông.
Và nay, giới truyền thông Mỹ lại tiếp tục sử dụng nghệ thuật đào bới siêu đẳng đó trong việc truy tìm “yếu tố Nga” trong chiến thắng của Trump. Và CNN đã đi tiên phong trong việc đào bới và nhào nặn giúp FBI.
Chưa biết khi nào rào cản với bộ đôi Trump - Putin mới được dỡ bỏ
CNN ngày 23/3 cho rằng, trong suốt chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2016, tỷ phú Donald Trump đã phá vỡ nguyên tắc của chính trị chính thống, khi liên tục khen ngợi tài năng và thể hiện sự ngưỡng mộ đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Và theo hãng tin Mỹ thì những phát biểu tích cực, thể hiện sự thiện cảm với Putin đã trở thành mấu chốt trong việc nghi ngờ ông Trump và đội ngũ cố vấn trong chiến dịch tranh cử của ông đã bằng cách nào đó liên hệ với Nga, từ đó tạo cho Kremlin can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống mà ông Trump là người giành chiến thắng.
CNN đã thống kê lại, từ ngày 18/6/2013 - khi cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ của Trump được tổ chức tại Moscow – đến ngày 27/10/2016 – khi chỉ còn 10 ngày là diễn ra cuộc bầu cử thổng thống, tổng cộng tỷ phú Donald Trump đã 76 lần tiếp xúc, nói chuyện hay khen, chê đối với nhà lãnh đạo Nga.
Mặc dù CNN cho rằng, bản chất mối quan hệ của Trump với Putin có nhiều thay đổi, thậm chí mâu thuẫn qua những lần phát biểu hay thể hiện quan điểm của Trump về Putin, nhưng điều đó không làm thay đổi nhận định rằng “yếu tố Putin” có trong chiến thắng của Trump.
Có thể thấy rằng, Trump từng tạo ra rất nhiều bất ngờ trong quá trình tranh cử và chiến thắng cuối cùng của ông cũng là bất ngờ lớn nhất trong lịch sử các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Song có lẽ mức độ bất ngờ mà Trump tạo ra trong đời sống chính trị Mỹ sẽ dần bị nhạt nhoà bởi những bất ngờ từ các đối thủ trong việc làm giảm tới mức thấp nhất ý nghĩa chiến thắng của ông.
( Đất Việt )
MM chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Cái bóng khổng lồ của Putin sau 2 tháng ông Trump nhậm chức
Ông Trump đã đi được 2/3 chặng đường 100 ngày đầu tiên trong văn phòng quyền lực. Vậy tại sao tới giờ, ông Trump vẫn "bị" gắn liền với ông Putin?Dù đã đi một chặng đường dài, các đối thủ vẫn không hề "buông tha" cho ông Trump.
Ông Trump đã đi được 2/3 chặng đường 100 ngày đầu tiên trong văn phòng quyền lực. Vậy tại sao tới giờ, ông Trump vẫn "bị" gắn liền với ông Putin?
Dù đã đi một chặng đường dài, các đối thủ vẫn không hề "buông tha" cho ông Trump.
Trong số những “đòn đánh” Trump thì việc “Trump liên hệ với Putin” được các đối thủ sử dụng nhiều nhất.
Khi tranh cử, gần như cả hệ thống chính trị Mỹ chống lại Trum, và nay, khi thực hiện chức năng, Trump cũng gần như phải chống lại cả hệ thống quyền lực của nước Mỹ. Các đối thủ đang đang quyết tâm tạo ra lồng nhốt quyền lực của Trump.
Từ cơ quan tình báo quốc gia đến cơ quan an ninh quốc gia, từ Thượng viện đến Hạ viện đều thể hiện sự nghi ngờ trong chiến thắng của Trump có “yếu tố Putin”.
Hãng tin CNN ngày 21/3 cho biết, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đang nắm trong tay những tin tình báo, tài liệu kinh doanh, hồ sơ điện thoại và báo cáo về những cuộc gặp riêng giữa các thành viên trong ê kíp của Trump và chính quyền Nga để "phối hợp" công bố thông tin bất lợi cho cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton trong lúc chiến dịch tranh cử đang ở giai đoạn nước rút.
Nghĩ về Putin, viết về Putin, nói về Putin đều có thể được xem là góp phần vào chiến thắng của Trump?
Cũng nên nhắc lại, hồi tháng 10/2016, Giám đốc FBI James Comey đã mở cuộc tái điều tra một số thư điện tử rò rỉ vì nghi ngờ chúng có thể liên quan đến vụ bê bối email của bà Hillary đúng vào lúc cuộc đua vào Nhà Trắng đang ở giai đoạn nước rút.
Phía đảng Dân chủ từng cáo buộc quyết định của ông Comey khi đó khiến bà Clinton thất thế trước đối thủ.
Còn theo báo Independent của Anh thì những vấn đề mà Giám đốc FBI James Comey đã đề cập trong bài phát biểu của ông trước Quốc hội Mỹ hôm 20/3 có thể được hiểu FBI đang điều tra mối liên hệ giữa chiến dịch tranh cử của Tổng thống Trump và chính phủ Nga. Tuy nhiên, các quan chức Mỹ cũng lưu ý rằng FBI vẫn chưa đưa ra kết luận cuối cùng về vấn đề này.
Cho đến nay, FBI đã điều tra 4 cựu cố vấn trong đội ngũ cộng sự của Tổng thống Trump gồm Michael Flynn, Paul Manafort, Roger Stone và Carter Page vì nghi ngờ những người này bí mật liên hệ với phía Nga nhằm tìm cách hại uy tín ứng viên đảng Dân chủ Hillary. Tuy nhiên, cả 4 nhân vật đều phủ nhận cáo buộc của FBI.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Sean Spicer đã bác bỏ khả năng xảy ra sự thông đồng giữa đội ngũ cộng sự của ông Trump với giới chức Nga. “Việc FBI tiến hành điều tra và có trong tay bằng chứng là hoàn toàn khác nhau”, ông Spicer lên tiếng. FBI cho biết sẽ sớm công bố kết luận chính thức dựa trên những bằng chứng thu thập được.
Mặc dù vậy, giới chức Mỹ cho biết FBI gặp khó khăn trong việc truy tìm bằng chứng vì các cố vấn của ông Trump và phía Nga đã dừng mọi kênh liên lạc với nhau trong thời gian gần đây sau khi công chúng Mỹ đổ dồn sự chú ý vào vấn đề này. Ngoài ra, một số quan chức Nga đã thay đổi phương thức liên lạc, khiến việc giám sát trong quá trình điều tra càng khó khăn hơn.
Tuy nhiên, FBI có được sự hỗ trợ rất nhiệt tình của giới truyền thông Mỹ trong việc “hồi tố” chiến thắng của Trump. Truyền thông Mỹ vốn đã sử dụng nghệ thuật đào bới trong việc truy tìm những vết tích được cho yếu điểm trong cuộc đời của người thanh niên Donnadl Trump, của doanh nhân Donald Trump, từ đó nhào nặn thành các loại vũ khí tấn công ông.
Và nay, giới truyền thông Mỹ lại tiếp tục sử dụng nghệ thuật đào bới siêu đẳng đó trong việc truy tìm “yếu tố Nga” trong chiến thắng của Trump. Và CNN đã đi tiên phong trong việc đào bới và nhào nặn giúp FBI.
Chưa biết khi nào rào cản với bộ đôi Trump - Putin mới được dỡ bỏ
CNN ngày 23/3 cho rằng, trong suốt chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2016, tỷ phú Donald Trump đã phá vỡ nguyên tắc của chính trị chính thống, khi liên tục khen ngợi tài năng và thể hiện sự ngưỡng mộ đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Và theo hãng tin Mỹ thì những phát biểu tích cực, thể hiện sự thiện cảm với Putin đã trở thành mấu chốt trong việc nghi ngờ ông Trump và đội ngũ cố vấn trong chiến dịch tranh cử của ông đã bằng cách nào đó liên hệ với Nga, từ đó tạo cho Kremlin can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống mà ông Trump là người giành chiến thắng.
CNN đã thống kê lại, từ ngày 18/6/2013 - khi cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ của Trump được tổ chức tại Moscow – đến ngày 27/10/2016 – khi chỉ còn 10 ngày là diễn ra cuộc bầu cử thổng thống, tổng cộng tỷ phú Donald Trump đã 76 lần tiếp xúc, nói chuyện hay khen, chê đối với nhà lãnh đạo Nga.
Mặc dù CNN cho rằng, bản chất mối quan hệ của Trump với Putin có nhiều thay đổi, thậm chí mâu thuẫn qua những lần phát biểu hay thể hiện quan điểm của Trump về Putin, nhưng điều đó không làm thay đổi nhận định rằng “yếu tố Putin” có trong chiến thắng của Trump.
Có thể thấy rằng, Trump từng tạo ra rất nhiều bất ngờ trong quá trình tranh cử và chiến thắng cuối cùng của ông cũng là bất ngờ lớn nhất trong lịch sử các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Song có lẽ mức độ bất ngờ mà Trump tạo ra trong đời sống chính trị Mỹ sẽ dần bị nhạt nhoà bởi những bất ngờ từ các đối thủ trong việc làm giảm tới mức thấp nhất ý nghĩa chiến thắng của ông.
( Đất Việt )
MM chuyển