Tham Khảo
Cây cảnh hay nền móng? - Bùi Tín
Ngày 5/9/2013 vừa qua, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đã họp để giới thiệu Chủ tịch mới là ông Nguyễn Thiện Nhân thay cho ông Huỳnh Đảm nghỉ hưu.
Ngày 5/9/2013 vừa qua, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đã họp để giới thiệu Chủ tịch mới là ông Nguyễn Thiện Nhân thay cho ông Huỳnh Đảm nghỉ hưu.
Ông Nguyễn Thiện Nhân từng là bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo từ năm 2006, hiện là phó thủ tướng và mới được bầu vào Bộ Chính trị hồi tháng 5 năm nay. Ông chưa hề hoạt động trong Mặt trận, nhưng bỗng nhiên được Bộ Chính trị phân công xuống hàng ngũ các quan chức của MTTQ để lập tức được toàn Uỷ ban trung ương nhất trí 100% cử làm Chủ tịch MTTQ. Dân chủ độc đảng là thế.
Theo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) ngày 6/9, Ông Huỳnh Đảm đã phát biểu, cho rằng việc nâng cấp chủ tịch Mặt trận thường là uỷ viên Trung ương đảng lên cấp ủy viên Bộ Chính trị chứng tỏ đảng đã quan tâm đến Mặt trận hơn trước. Nhưng dư luận lại cho rằng lãnh đạo đảng chỉ muốn nắm chặt Mặt trận hơn nữa, lo ngại có nhiều phản biện, đối kháng trong Mặt trận. Hiện tượng Lê Hiếu Đằng, Hồ Ngọc Nhuận là những biểu hiện như thế.
Ông Nguyễn Thiện Nhân đã quyết định rời bỏ chức vụ phó thủ tướng, vì rằng nếu ông cứ tiếp tục làm phó thủ tướng kiêm Chủ tịch Mặt trận, thì làm sao có thể hiểu là nâng cao vai trò và vị thế của Mặt trận.
Dư luận trong nước vẫn còn nhớ trong cuộc họp Trung ương đảng CS tháng 5/2013, ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân, phó chủ tịch quốc hội, đã được bầu bổ sung vào Bộ chính trị, trong khi 2 người được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ra sức giới thiệu và quảng cáo là Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ đã bị loại.
Ông Nguyễn Thiện Nhân là một trí thức được đào tạo ở nước Đức, khi làm phó chủ tịch thành phố Sài Gòn đã có tiếng là hiền lành, ít có ý kiến, tác phong của một nhân sỹ, như thân sinh của ông là Bác sỹ Nguyễn Thiện Thành hồi xưa. Trong 4 năm làm bộ trưởng giáo dục, ông không tạo một ấn tượng gì tốt về giáo dục, nếu không nói là chất lượng các cấp học đều giảm sút, đạo đức học đường ngày càng suy đồi.
Cuộc chuyển giao quyền lực ở MTTQ ngày 5/9 vừa qua được đánh dấu bằng một bài phát biểu nảy lửa của Giáo sư Tương Lai. Theo báo Đại Đoàn Kết của MTTQ ngày 8/9 và một số báo mạng tự do, Gs Tương Lai là người cuối cùng lên phát biểu.
Trước mặt Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và tân chủ tịch Mặt trận Nguyễn Thiện Nhân, Gs Tương Lai đã nêu câu hỏi về ý đồ của lãnh đạo đảng trong việc thay đổi nhân sự này: Đảng muốn tiếp tục dùng Mặt trận làm đồ trang sức, làm cây cảnh, hay thật lòng coi Mặt trận là một tổ chức phản biện xây dựng rất cần thiết quý báu của xã hội dân sự đang lớn mạnh? Ông nói: «Nếu đảng coi Mặt trận là cây cảnh thì cử 1 chứ có cử 10 ủy viên Bộ Chính trị cũng thế thôi!»
Gs Tương Lai nhấn mạnh đảng phải biết ơn dân, dựa vào dân, hiểu thấu nguyện vọng của dân, không được xa dân, quay lưng lại với dân, chớ có e ngại xã hội dân sự. Dân mới chính là nền móng bền vững của chế độ. Ông nói toạc ra trước toàn thể Ủy ban trung ương Mặt trận và ông chủ tịch nước rằng «nếu các vị còn e ngại xã hội dân sự thì Mặt trận chỉ là cánh tay kéo dài rất vô duyên của đảng».
Trong tháng 10 tới sẽ có cuộc họp Trung ương đảng lần thứ 8 (khóa XI) để bàn về bản dự thảo Sửa đổi hiến pháp 1992 và Luật (sửa đổi) đất đai sẽ được đưa ra thông qua tại cuộc họp quốc hội ngay sau đó khai mạc vào ngày 21/10. Hai cuộc họp quan trọng này đang vấp phải sự phản biện quyết liệt của giới trí thức tinh hoa của dân tộc, hội tụ trong nhóm 72 người đề ra Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp, mở rộng thành một khối đông đảo lên đến 14.785 trí tuệ và tấm lòng ký tên kiên quyết bác bỏ bản dự thảo đã được Quốc hội thông qua. Giáo sư Tương Lai là một nhân vật nòng cốt của «thất thập nhị hiền tài» và của khối gần 15 ngàn «ngôi sao phản biện» nói trên. Đây sẽ là cuộc đối đầu quyết liệt giữa thủ cựu và đổi mới, giữa giáo điều và sáng tạo, giữa ảo tưởng và thực tiễn, giữa quá khứ và thời đại.
Đây là dịp tốt để Bộ Chính trị trả lời cho giới trí thức phản biện, cho toàn xã hội được rõ, trong quyết định về bản Hiến pháp sửa đổi mới, đảng coi ý dân kiến, nguyện vọng của dân là nền tảng hay lấy quyết định của Ban Chấp hành Trung ương đảng và của Quốc hội với 90 % là đảng viên làm nội dung cơ bản? Đây là dịp để lãnh đạo của đảng coi là Mặt trận là vật trang sức, là cây cảnh hay là một nguồn tiếp sức về trí tuệ và tinh thần,là nguồn cảm hứng chính trị làm giàu cho sự lãnh đạo của đảng, vì lợi ích của dân tộc, của toàn dân.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Ông Nguyễn Thiện Nhân từng là bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo từ năm 2006, hiện là phó thủ tướng và mới được bầu vào Bộ Chính trị hồi tháng 5 năm nay. Ông chưa hề hoạt động trong Mặt trận, nhưng bỗng nhiên được Bộ Chính trị phân công xuống hàng ngũ các quan chức của MTTQ để lập tức được toàn Uỷ ban trung ương nhất trí 100% cử làm Chủ tịch MTTQ. Dân chủ độc đảng là thế.
Theo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) ngày 6/9, Ông Huỳnh Đảm đã phát biểu, cho rằng việc nâng cấp chủ tịch Mặt trận thường là uỷ viên Trung ương đảng lên cấp ủy viên Bộ Chính trị chứng tỏ đảng đã quan tâm đến Mặt trận hơn trước. Nhưng dư luận lại cho rằng lãnh đạo đảng chỉ muốn nắm chặt Mặt trận hơn nữa, lo ngại có nhiều phản biện, đối kháng trong Mặt trận. Hiện tượng Lê Hiếu Đằng, Hồ Ngọc Nhuận là những biểu hiện như thế.
Ông Nguyễn Thiện Nhân đã quyết định rời bỏ chức vụ phó thủ tướng, vì rằng nếu ông cứ tiếp tục làm phó thủ tướng kiêm Chủ tịch Mặt trận, thì làm sao có thể hiểu là nâng cao vai trò và vị thế của Mặt trận.
Dư luận trong nước vẫn còn nhớ trong cuộc họp Trung ương đảng CS tháng 5/2013, ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân, phó chủ tịch quốc hội, đã được bầu bổ sung vào Bộ chính trị, trong khi 2 người được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ra sức giới thiệu và quảng cáo là Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ đã bị loại.
Ông Nguyễn Thiện Nhân là một trí thức được đào tạo ở nước Đức, khi làm phó chủ tịch thành phố Sài Gòn đã có tiếng là hiền lành, ít có ý kiến, tác phong của một nhân sỹ, như thân sinh của ông là Bác sỹ Nguyễn Thiện Thành hồi xưa. Trong 4 năm làm bộ trưởng giáo dục, ông không tạo một ấn tượng gì tốt về giáo dục, nếu không nói là chất lượng các cấp học đều giảm sút, đạo đức học đường ngày càng suy đồi.
Cuộc chuyển giao quyền lực ở MTTQ ngày 5/9 vừa qua được đánh dấu bằng một bài phát biểu nảy lửa của Giáo sư Tương Lai. Theo báo Đại Đoàn Kết của MTTQ ngày 8/9 và một số báo mạng tự do, Gs Tương Lai là người cuối cùng lên phát biểu.
Trước mặt Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và tân chủ tịch Mặt trận Nguyễn Thiện Nhân, Gs Tương Lai đã nêu câu hỏi về ý đồ của lãnh đạo đảng trong việc thay đổi nhân sự này: Đảng muốn tiếp tục dùng Mặt trận làm đồ trang sức, làm cây cảnh, hay thật lòng coi Mặt trận là một tổ chức phản biện xây dựng rất cần thiết quý báu của xã hội dân sự đang lớn mạnh? Ông nói: «Nếu đảng coi Mặt trận là cây cảnh thì cử 1 chứ có cử 10 ủy viên Bộ Chính trị cũng thế thôi!»
Gs Tương Lai nhấn mạnh đảng phải biết ơn dân, dựa vào dân, hiểu thấu nguyện vọng của dân, không được xa dân, quay lưng lại với dân, chớ có e ngại xã hội dân sự. Dân mới chính là nền móng bền vững của chế độ. Ông nói toạc ra trước toàn thể Ủy ban trung ương Mặt trận và ông chủ tịch nước rằng «nếu các vị còn e ngại xã hội dân sự thì Mặt trận chỉ là cánh tay kéo dài rất vô duyên của đảng».
Trong tháng 10 tới sẽ có cuộc họp Trung ương đảng lần thứ 8 (khóa XI) để bàn về bản dự thảo Sửa đổi hiến pháp 1992 và Luật (sửa đổi) đất đai sẽ được đưa ra thông qua tại cuộc họp quốc hội ngay sau đó khai mạc vào ngày 21/10. Hai cuộc họp quan trọng này đang vấp phải sự phản biện quyết liệt của giới trí thức tinh hoa của dân tộc, hội tụ trong nhóm 72 người đề ra Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp, mở rộng thành một khối đông đảo lên đến 14.785 trí tuệ và tấm lòng ký tên kiên quyết bác bỏ bản dự thảo đã được Quốc hội thông qua. Giáo sư Tương Lai là một nhân vật nòng cốt của «thất thập nhị hiền tài» và của khối gần 15 ngàn «ngôi sao phản biện» nói trên. Đây sẽ là cuộc đối đầu quyết liệt giữa thủ cựu và đổi mới, giữa giáo điều và sáng tạo, giữa ảo tưởng và thực tiễn, giữa quá khứ và thời đại.
Đây là dịp tốt để Bộ Chính trị trả lời cho giới trí thức phản biện, cho toàn xã hội được rõ, trong quyết định về bản Hiến pháp sửa đổi mới, đảng coi ý dân kiến, nguyện vọng của dân là nền tảng hay lấy quyết định của Ban Chấp hành Trung ương đảng và của Quốc hội với 90 % là đảng viên làm nội dung cơ bản? Đây là dịp để lãnh đạo của đảng coi là Mặt trận là vật trang sức, là cây cảnh hay là một nguồn tiếp sức về trí tuệ và tinh thần,là nguồn cảm hứng chính trị làm giàu cho sự lãnh đạo của đảng, vì lợi ích của dân tộc, của toàn dân.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Cây cảnh hay nền móng? - Bùi Tín
Ngày 5/9/2013 vừa qua, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đã họp để giới thiệu Chủ tịch mới là ông Nguyễn Thiện Nhân thay cho ông Huỳnh Đảm nghỉ hưu.
Ngày 5/9/2013 vừa qua, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đã họp để giới thiệu Chủ tịch mới là ông Nguyễn Thiện Nhân thay cho ông Huỳnh Đảm nghỉ hưu.
Ông Nguyễn Thiện Nhân từng là bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo từ năm 2006, hiện là phó thủ tướng và mới được bầu vào Bộ Chính trị hồi tháng 5 năm nay. Ông chưa hề hoạt động trong Mặt trận, nhưng bỗng nhiên được Bộ Chính trị phân công xuống hàng ngũ các quan chức của MTTQ để lập tức được toàn Uỷ ban trung ương nhất trí 100% cử làm Chủ tịch MTTQ. Dân chủ độc đảng là thế.
Theo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) ngày 6/9, Ông Huỳnh Đảm đã phát biểu, cho rằng việc nâng cấp chủ tịch Mặt trận thường là uỷ viên Trung ương đảng lên cấp ủy viên Bộ Chính trị chứng tỏ đảng đã quan tâm đến Mặt trận hơn trước. Nhưng dư luận lại cho rằng lãnh đạo đảng chỉ muốn nắm chặt Mặt trận hơn nữa, lo ngại có nhiều phản biện, đối kháng trong Mặt trận. Hiện tượng Lê Hiếu Đằng, Hồ Ngọc Nhuận là những biểu hiện như thế.
Ông Nguyễn Thiện Nhân đã quyết định rời bỏ chức vụ phó thủ tướng, vì rằng nếu ông cứ tiếp tục làm phó thủ tướng kiêm Chủ tịch Mặt trận, thì làm sao có thể hiểu là nâng cao vai trò và vị thế của Mặt trận.
Dư luận trong nước vẫn còn nhớ trong cuộc họp Trung ương đảng CS tháng 5/2013, ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân, phó chủ tịch quốc hội, đã được bầu bổ sung vào Bộ chính trị, trong khi 2 người được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ra sức giới thiệu và quảng cáo là Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ đã bị loại.
Ông Nguyễn Thiện Nhân là một trí thức được đào tạo ở nước Đức, khi làm phó chủ tịch thành phố Sài Gòn đã có tiếng là hiền lành, ít có ý kiến, tác phong của một nhân sỹ, như thân sinh của ông là Bác sỹ Nguyễn Thiện Thành hồi xưa. Trong 4 năm làm bộ trưởng giáo dục, ông không tạo một ấn tượng gì tốt về giáo dục, nếu không nói là chất lượng các cấp học đều giảm sút, đạo đức học đường ngày càng suy đồi.
Cuộc chuyển giao quyền lực ở MTTQ ngày 5/9 vừa qua được đánh dấu bằng một bài phát biểu nảy lửa của Giáo sư Tương Lai. Theo báo Đại Đoàn Kết của MTTQ ngày 8/9 và một số báo mạng tự do, Gs Tương Lai là người cuối cùng lên phát biểu.
Trước mặt Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và tân chủ tịch Mặt trận Nguyễn Thiện Nhân, Gs Tương Lai đã nêu câu hỏi về ý đồ của lãnh đạo đảng trong việc thay đổi nhân sự này: Đảng muốn tiếp tục dùng Mặt trận làm đồ trang sức, làm cây cảnh, hay thật lòng coi Mặt trận là một tổ chức phản biện xây dựng rất cần thiết quý báu của xã hội dân sự đang lớn mạnh? Ông nói: «Nếu đảng coi Mặt trận là cây cảnh thì cử 1 chứ có cử 10 ủy viên Bộ Chính trị cũng thế thôi!»
Gs Tương Lai nhấn mạnh đảng phải biết ơn dân, dựa vào dân, hiểu thấu nguyện vọng của dân, không được xa dân, quay lưng lại với dân, chớ có e ngại xã hội dân sự. Dân mới chính là nền móng bền vững của chế độ. Ông nói toạc ra trước toàn thể Ủy ban trung ương Mặt trận và ông chủ tịch nước rằng «nếu các vị còn e ngại xã hội dân sự thì Mặt trận chỉ là cánh tay kéo dài rất vô duyên của đảng».
Trong tháng 10 tới sẽ có cuộc họp Trung ương đảng lần thứ 8 (khóa XI) để bàn về bản dự thảo Sửa đổi hiến pháp 1992 và Luật (sửa đổi) đất đai sẽ được đưa ra thông qua tại cuộc họp quốc hội ngay sau đó khai mạc vào ngày 21/10. Hai cuộc họp quan trọng này đang vấp phải sự phản biện quyết liệt của giới trí thức tinh hoa của dân tộc, hội tụ trong nhóm 72 người đề ra Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp, mở rộng thành một khối đông đảo lên đến 14.785 trí tuệ và tấm lòng ký tên kiên quyết bác bỏ bản dự thảo đã được Quốc hội thông qua. Giáo sư Tương Lai là một nhân vật nòng cốt của «thất thập nhị hiền tài» và của khối gần 15 ngàn «ngôi sao phản biện» nói trên. Đây sẽ là cuộc đối đầu quyết liệt giữa thủ cựu và đổi mới, giữa giáo điều và sáng tạo, giữa ảo tưởng và thực tiễn, giữa quá khứ và thời đại.
Đây là dịp tốt để Bộ Chính trị trả lời cho giới trí thức phản biện, cho toàn xã hội được rõ, trong quyết định về bản Hiến pháp sửa đổi mới, đảng coi ý dân kiến, nguyện vọng của dân là nền tảng hay lấy quyết định của Ban Chấp hành Trung ương đảng và của Quốc hội với 90 % là đảng viên làm nội dung cơ bản? Đây là dịp để lãnh đạo của đảng coi là Mặt trận là vật trang sức, là cây cảnh hay là một nguồn tiếp sức về trí tuệ và tinh thần,là nguồn cảm hứng chính trị làm giàu cho sự lãnh đạo của đảng, vì lợi ích của dân tộc, của toàn dân.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Ông Nguyễn Thiện Nhân từng là bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo từ năm 2006, hiện là phó thủ tướng và mới được bầu vào Bộ Chính trị hồi tháng 5 năm nay. Ông chưa hề hoạt động trong Mặt trận, nhưng bỗng nhiên được Bộ Chính trị phân công xuống hàng ngũ các quan chức của MTTQ để lập tức được toàn Uỷ ban trung ương nhất trí 100% cử làm Chủ tịch MTTQ. Dân chủ độc đảng là thế.
Theo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) ngày 6/9, Ông Huỳnh Đảm đã phát biểu, cho rằng việc nâng cấp chủ tịch Mặt trận thường là uỷ viên Trung ương đảng lên cấp ủy viên Bộ Chính trị chứng tỏ đảng đã quan tâm đến Mặt trận hơn trước. Nhưng dư luận lại cho rằng lãnh đạo đảng chỉ muốn nắm chặt Mặt trận hơn nữa, lo ngại có nhiều phản biện, đối kháng trong Mặt trận. Hiện tượng Lê Hiếu Đằng, Hồ Ngọc Nhuận là những biểu hiện như thế.
Ông Nguyễn Thiện Nhân đã quyết định rời bỏ chức vụ phó thủ tướng, vì rằng nếu ông cứ tiếp tục làm phó thủ tướng kiêm Chủ tịch Mặt trận, thì làm sao có thể hiểu là nâng cao vai trò và vị thế của Mặt trận.
Dư luận trong nước vẫn còn nhớ trong cuộc họp Trung ương đảng CS tháng 5/2013, ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân, phó chủ tịch quốc hội, đã được bầu bổ sung vào Bộ chính trị, trong khi 2 người được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ra sức giới thiệu và quảng cáo là Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ đã bị loại.
Ông Nguyễn Thiện Nhân là một trí thức được đào tạo ở nước Đức, khi làm phó chủ tịch thành phố Sài Gòn đã có tiếng là hiền lành, ít có ý kiến, tác phong của một nhân sỹ, như thân sinh của ông là Bác sỹ Nguyễn Thiện Thành hồi xưa. Trong 4 năm làm bộ trưởng giáo dục, ông không tạo một ấn tượng gì tốt về giáo dục, nếu không nói là chất lượng các cấp học đều giảm sút, đạo đức học đường ngày càng suy đồi.
Cuộc chuyển giao quyền lực ở MTTQ ngày 5/9 vừa qua được đánh dấu bằng một bài phát biểu nảy lửa của Giáo sư Tương Lai. Theo báo Đại Đoàn Kết của MTTQ ngày 8/9 và một số báo mạng tự do, Gs Tương Lai là người cuối cùng lên phát biểu.
Trước mặt Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và tân chủ tịch Mặt trận Nguyễn Thiện Nhân, Gs Tương Lai đã nêu câu hỏi về ý đồ của lãnh đạo đảng trong việc thay đổi nhân sự này: Đảng muốn tiếp tục dùng Mặt trận làm đồ trang sức, làm cây cảnh, hay thật lòng coi Mặt trận là một tổ chức phản biện xây dựng rất cần thiết quý báu của xã hội dân sự đang lớn mạnh? Ông nói: «Nếu đảng coi Mặt trận là cây cảnh thì cử 1 chứ có cử 10 ủy viên Bộ Chính trị cũng thế thôi!»
Gs Tương Lai nhấn mạnh đảng phải biết ơn dân, dựa vào dân, hiểu thấu nguyện vọng của dân, không được xa dân, quay lưng lại với dân, chớ có e ngại xã hội dân sự. Dân mới chính là nền móng bền vững của chế độ. Ông nói toạc ra trước toàn thể Ủy ban trung ương Mặt trận và ông chủ tịch nước rằng «nếu các vị còn e ngại xã hội dân sự thì Mặt trận chỉ là cánh tay kéo dài rất vô duyên của đảng».
Trong tháng 10 tới sẽ có cuộc họp Trung ương đảng lần thứ 8 (khóa XI) để bàn về bản dự thảo Sửa đổi hiến pháp 1992 và Luật (sửa đổi) đất đai sẽ được đưa ra thông qua tại cuộc họp quốc hội ngay sau đó khai mạc vào ngày 21/10. Hai cuộc họp quan trọng này đang vấp phải sự phản biện quyết liệt của giới trí thức tinh hoa của dân tộc, hội tụ trong nhóm 72 người đề ra Kiến nghị về Sửa đổi Hiến pháp, mở rộng thành một khối đông đảo lên đến 14.785 trí tuệ và tấm lòng ký tên kiên quyết bác bỏ bản dự thảo đã được Quốc hội thông qua. Giáo sư Tương Lai là một nhân vật nòng cốt của «thất thập nhị hiền tài» và của khối gần 15 ngàn «ngôi sao phản biện» nói trên. Đây sẽ là cuộc đối đầu quyết liệt giữa thủ cựu và đổi mới, giữa giáo điều và sáng tạo, giữa ảo tưởng và thực tiễn, giữa quá khứ và thời đại.
Đây là dịp tốt để Bộ Chính trị trả lời cho giới trí thức phản biện, cho toàn xã hội được rõ, trong quyết định về bản Hiến pháp sửa đổi mới, đảng coi ý dân kiến, nguyện vọng của dân là nền tảng hay lấy quyết định của Ban Chấp hành Trung ương đảng và của Quốc hội với 90 % là đảng viên làm nội dung cơ bản? Đây là dịp để lãnh đạo của đảng coi là Mặt trận là vật trang sức, là cây cảnh hay là một nguồn tiếp sức về trí tuệ và tinh thần,là nguồn cảm hứng chính trị làm giàu cho sự lãnh đạo của đảng, vì lợi ích của dân tộc, của toàn dân.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
VOA