Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Chiến Thắng Cô Tô

Ai đã đọc qua hai câu thơ trên của Trương Kế, trong những giai thoại thơ văn Trung Hoa, hẳn nghĩ rằng địa danh Cô Tô không có liên quan gì đến Việt Nam ta cả -

Chiến Thắng CÔ TÔ

Huỳnh Thanh - Delta A35.
BCH/BĐQ/QKIV



"Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền"
       Ai đã đọc qua hai câu thơ trên của Trương Kế, trong những giai thoại thơ văn Trung Hoa, hẳn nghĩ rằng địa danh Cô Tô không có liên quan gì đến Việt Nam ta cả - Dĩ nhiên Cô Tô trong hai câu thơ trên, không có liên quan gì đến Cô Tô mà chúng tôi đề cập đến trong bài Chiến Thắng Cô Tô này - Đơn giản, vì nước Việt chúng ta, nơi lãnh thổ thuộc vùng 4 chiến thuật, giáp ranh với Kampuchea, cũng có nơi mang tên Cô Tô, mà năm 1969 đã tạo nên một chiến thắng lẫy lừng.
       Đó là một trong ba ngọn núi lớn và cao nhất trong vùng Thất Sơn.  Nói về bảy núi, người ta chỉ biết những ngọn núi chính như sau:

- Núi Cấm (núi Ông Cấm) cao độ 750m.
- Núi Dài Lớn, cao độ 625m - Có một Trung Đội Biệt Kích Quân hoạt động trên đỉnh.
- Núi Cô Tô cao độ 500m, chu vi độ 22 cây số.
- Núi Sam cao 150m, cách thị xã Châu Đốc 6 cây sộ trên đỉnh có Đài Quan Sát. Tất cả các công trình kiến trúc, cầu đường ở miền Tây đều do núi Sam cung cấp đá.
- Núi Tượng, nằm giữa xã Ba Chúc và bến đò Lạc Quới.
- Núi Nước, nằm trong xã Ba Chúc, ít người lui tới vì kém an ninh.
- Núi Két, nằm trên trục lộ Nhà Bàn - Chi Lăng.
       Ngoài ra còn nhiều núi nhỏ ít người biết đến. Ở đây tôi căn cứ vào các núi có tên trên bản đồ quân sự trước năm 1975.
       - Núi Dài Nhỏ nằm gần ngã ba Nhà Bàn - Tịnh Biên, Nhà Bàn - Chi Lăng.  Trong núi này có khu lòng chảo gọi là Ô-Tà-Bang, cây cối rậm rạp, du kích quân VC ẩn náu nơi đây, đêm ra phá hoại các trục lộ giao thông Nhà Bàn -Tịnh Biên, Nhà Bàn - Chi Lăng.        Trại Lực Lượng Đặc Biệt Biên Phòng Tịnh Biên phục kích và đột kích vào Ô-Tà-Bang giết gần sạch đám du kích này, số còn lại trốn qua khu hồ đá Lâm Vồ ẩn náu.  Muốn hành quân vào khu này phải vạch từng ô vuông nhỏ trên bản đồ, xin pháo binh tác xạ.

- Núi Xuân Tô nằm bên phải trục lộ giao thông Nhà Bàn-Tịnh Biên.
- Núi Phum-Ta-Béc gồm ba ngọn núi liền nhau, núi lớn nằm ở giữà, hai núi nhỏ hai bên, nằm giữa núi Tượng và quận Tịnh Biên, cách biên giới Miên khoảng 700 mét.
- Núi Bà Đội Om và núi Bà Đắc, hai núi này nằm ở hướng Đông, cách TTHL/Chi Lăng độ 800m, trục lộ đi vào quận Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Đốc.
- Núi Tà Sư, gần Nhà Bàn, trục lộ Nhà Bàn-Tịnh Biên.
- Núi Hòn Một nằm về hướng Đông, cách TTHL/Chi Lăng độ 1000m.

       Năm 1966, có ba Đại Đội KKK (đảng Khăn Trắng của người Miên Tự Do) về quy thuận với chính phủ VNCH.  Được cải tuyển thành ba Đại Đội Biệt Kích Quân trại Ba Xoài.  Trưởng trại Đại úy Bùi Văn Baul.  Các Đại đội hoạt động vùng Núi Cấm, Núi Dài, căn cứ Ba Chúc... An ninh trục lộ giao thông Nhà Bàn-Vĩnh Trung. Đại úy Baul thuyên chuyển bàn giao cho Đại úy Triệu Sang.
       Phần núi Tà Lơn. Có người nói núi này nằm trong vùng Thất Sơn, có người nói nằm ở đảo Phú Quốc.  Tôi khẳng định núi Tà Lơn không nằm trong hai khu vực này.  Muốn thấy núi đó thì vào tháng ba hay tháng tư âm lịch. trời trong, các anh đứng ở bến đò Tịnh Biên hay trên pháo đài trại LLĐB Hà Tiên, nhìn về hướng Tây Nam, anh sẽ thấy dãy núi xanh mờ mờ, cao ngất trời, chạy từ Nam sang Tây kéo dài vào nội địa đất Miên.  Thấy, vì nằm giữa vùng đồng bằng rộng bao la quận Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Đốc, tỉnh lỵ cuối cùng của VNCH, giáp ranh với lãnh thổ Kampuchea.  Hướng Tây Bắc có những ngọn núi nhỏ, hướng Đông là tỉnh An Giang (Long Xuyên), hướng Tây Nam là tỉnh Kiên Giang (Rạch Giá) và quận Kiên Lương, có Minh Thượng.  Hàng năm vào tháng 9 hay tháng 10 âm lịch, nước Biển Hồ bên Miên đổ về ngập cả vùng biên giới, từ Mộc Hóa (Kiến Tường) đến quận Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang).
       Từ Mộc Hóa đến quận Hồng Ngự (Cao Lãnh, Kiến Phong) có BCH/B18/LLĐB/BP.
       Từ quận Tân Châu (Châu Đốc) đến quận Hà Tiên (Kiên Giang) có BCH/B20/BP trách nhiệm.
       Tùy theo tình hình chiến sự. BCH/C/ Chiến Thuật được thành lập, đồn trú tại Cao Lãnh (Kiến Phong), nhận lệnh trực tiếp từ BCH/C chuyển đến các BCH/B và các trại trực thuộc thi hành.
       Việc kiểm soát an ninh biên giới suốt vùng hoạt động và sâu vào nội địa 5 cây số gặp nhiều khó khăn khi mùa nước lên.  Các cuộc hành quân tảo thanh trong khu vực trách nhiệm thường xử dụng xuồng, có khi được tăng cường xuồng bay (Air boat) đồn trú tại Cao Lãnh.  Loại xuồng này được lắp động cơ L.19 nên lướt rất nhanh trên mọi địa thế sình lầy.
       Trình bày tổng quát địa thế như vậy để những vị không đồn trú tại vùng này có thể hình dung được sự quan trọng của núi Cô Tô - Thật vậy, vì núi Cô Tô chiếm một vị trí quan trọng, nên cộng quân đã dùng nơi đây làm căn cứ địa tiếp nhận người, chiến cụ từ đất Miên xâm nhập vào để đánh phá các tỉnh miền Tây của VNCH - Cộng quân tuyên truyền núi Cô Tô là nơi bất khả xâm phạm, nếu VNCH treo được lá cờ vàng ba sọc đỏ trên đỉnh Cô Tô, chúng sẽ giao toàn bộ vùng đồng bằng miền Tây cho chính phủ VNCH (Trích đoạn Green Beret 6/69).
       Từ năm 1966 trở đi, đỉnh Cô Tô là một đỉnh núi trọc, được các phi vụ của Pháo đài bay B52 "chiếu cố", nên hang Tuk Chụp đã bị lấp.
       Năm 1969, Bộ Tư Lệnh QĐ IV/QK4 tổ chức hành quân Cửu Long 9/QĐIV/QK4 đánh vào Cô Tô - Với sự phân nhiệm như sau:
       - BTL/BK 44 điều quân.
       - BCH/C4/LLĐB/BP cung cấp quân số tại các trại LLĐB/BP tham dự : Hà Tiên, Vĩnh Gia, Ba Xoài, Tịnh Biên, Thường Thới (B20).
       Cái Cái, Mỹ Phước Tây, Thạnh Trị, Bình Thạnh Thôn, Mỹ Điền Tuyên Nhơn, Kinh Quận 2 (B18). Một Tiểu Đoàn BKQ/Tiếp Ứng B 19/C4.
Dựng Cờ        Một Tiểu Đoàn BKQ/Tiếp Ứng B 22, được không vận từ Nha Trang vào tham dự.
       Lực lượng Yểm trợ:
       - Không Quân Vùng 4 CT - BĐQ - ĐPQ/ Tiểu Khu Châu Đốc - Pháo Binh Diện Địa - Thiết Đoàn 12 Kỵ Binh.
       Lực lượng địa phương và một số đơn vị tham dự án ngữ các yếu điểm, chặn địch khi bị truy quét không cho chúng trốn thoát.  Các chiến sĩ LLĐB, 2 Tiểu Đoàn BKQ/Tiếp Ứng cùng các đơn vị tham dự được không vận lên đỉnh đánh xuống, lục soát các hang động.
       Cộng quân chống trả mãnh liệt, sau 1 tuần quần thảo, lợi dụng đêm tối, cộng quân tìm đường trốn thoát, để lại hơn 100 hồn ma "sinh Bắc, tử Nam".
       Ta thu hơn 2500 vũ khí đủ loại, quân trang, nhu yếu phẩm xuất xứ từ các nước cộng sản - Các chiến lợi phẩm sau đó được trưng bày tại sân bay TTHL/Chi Lăng.
       Lực lượng hành quân tổn thất rất ít, đa số bị vướng mìn, bẫy.  Cuộc hành quân chấm dứt, khi chuẩn bị treo cờ trên đỉnh Cô Tô, một sĩ quan LLĐB đã bị bắn sẻ tử thương - Viết đến đây, tôi nhớ lại cách nay 62 năm, Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, sau 36 ngày đêm giao tranh đẫm máu với quân đội Nhật, cuối cùng TQLC đã chiếm được đảo Iwo Jima, người toán trưởng vừa móc lá cờ Hoa Kỳ ra để treo trên đỉnh núi Suribachi thì bị bắn sẻ tử thương.
       BTL/BK44 và tỉnh Cao Lãnh đã long trọng tổ chức mừng chiến thắng Cô Tô. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã đích thân đến chủ tọa, trao gắn huy chương, cấp bậc cho các quân nhân và các đơn vị đã lập được thành tích lẫy lừng này.
        Cô Tô không còn là vùng "bất khả xâm phạm" như tuyên truyền của bọn xâm lăng, không còn là căn cứ địa an toàn của bọn thảo khấu. Ngọn cờ chính nghĩa đã phơi phới tung bay trong gió lộng trên đỉnh Cô Tô.
http://www.bietdongquan.com/baochi/munau/munauso22.htm

Tân Sơn Hòa chuyển

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Chiến Thắng Cô Tô

Ai đã đọc qua hai câu thơ trên của Trương Kế, trong những giai thoại thơ văn Trung Hoa, hẳn nghĩ rằng địa danh Cô Tô không có liên quan gì đến Việt Nam ta cả -

Chiến Thắng CÔ TÔ

Huỳnh Thanh - Delta A35.
BCH/BĐQ/QKIV



"Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền"
       Ai đã đọc qua hai câu thơ trên của Trương Kế, trong những giai thoại thơ văn Trung Hoa, hẳn nghĩ rằng địa danh Cô Tô không có liên quan gì đến Việt Nam ta cả - Dĩ nhiên Cô Tô trong hai câu thơ trên, không có liên quan gì đến Cô Tô mà chúng tôi đề cập đến trong bài Chiến Thắng Cô Tô này - Đơn giản, vì nước Việt chúng ta, nơi lãnh thổ thuộc vùng 4 chiến thuật, giáp ranh với Kampuchea, cũng có nơi mang tên Cô Tô, mà năm 1969 đã tạo nên một chiến thắng lẫy lừng.
       Đó là một trong ba ngọn núi lớn và cao nhất trong vùng Thất Sơn.  Nói về bảy núi, người ta chỉ biết những ngọn núi chính như sau:

- Núi Cấm (núi Ông Cấm) cao độ 750m.
- Núi Dài Lớn, cao độ 625m - Có một Trung Đội Biệt Kích Quân hoạt động trên đỉnh.
- Núi Cô Tô cao độ 500m, chu vi độ 22 cây số.
- Núi Sam cao 150m, cách thị xã Châu Đốc 6 cây sộ trên đỉnh có Đài Quan Sát. Tất cả các công trình kiến trúc, cầu đường ở miền Tây đều do núi Sam cung cấp đá.
- Núi Tượng, nằm giữa xã Ba Chúc và bến đò Lạc Quới.
- Núi Nước, nằm trong xã Ba Chúc, ít người lui tới vì kém an ninh.
- Núi Két, nằm trên trục lộ Nhà Bàn - Chi Lăng.
       Ngoài ra còn nhiều núi nhỏ ít người biết đến. Ở đây tôi căn cứ vào các núi có tên trên bản đồ quân sự trước năm 1975.
       - Núi Dài Nhỏ nằm gần ngã ba Nhà Bàn - Tịnh Biên, Nhà Bàn - Chi Lăng.  Trong núi này có khu lòng chảo gọi là Ô-Tà-Bang, cây cối rậm rạp, du kích quân VC ẩn náu nơi đây, đêm ra phá hoại các trục lộ giao thông Nhà Bàn -Tịnh Biên, Nhà Bàn - Chi Lăng.        Trại Lực Lượng Đặc Biệt Biên Phòng Tịnh Biên phục kích và đột kích vào Ô-Tà-Bang giết gần sạch đám du kích này, số còn lại trốn qua khu hồ đá Lâm Vồ ẩn náu.  Muốn hành quân vào khu này phải vạch từng ô vuông nhỏ trên bản đồ, xin pháo binh tác xạ.

- Núi Xuân Tô nằm bên phải trục lộ giao thông Nhà Bàn-Tịnh Biên.
- Núi Phum-Ta-Béc gồm ba ngọn núi liền nhau, núi lớn nằm ở giữà, hai núi nhỏ hai bên, nằm giữa núi Tượng và quận Tịnh Biên, cách biên giới Miên khoảng 700 mét.
- Núi Bà Đội Om và núi Bà Đắc, hai núi này nằm ở hướng Đông, cách TTHL/Chi Lăng độ 800m, trục lộ đi vào quận Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Đốc.
- Núi Tà Sư, gần Nhà Bàn, trục lộ Nhà Bàn-Tịnh Biên.
- Núi Hòn Một nằm về hướng Đông, cách TTHL/Chi Lăng độ 1000m.

       Năm 1966, có ba Đại Đội KKK (đảng Khăn Trắng của người Miên Tự Do) về quy thuận với chính phủ VNCH.  Được cải tuyển thành ba Đại Đội Biệt Kích Quân trại Ba Xoài.  Trưởng trại Đại úy Bùi Văn Baul.  Các Đại đội hoạt động vùng Núi Cấm, Núi Dài, căn cứ Ba Chúc... An ninh trục lộ giao thông Nhà Bàn-Vĩnh Trung. Đại úy Baul thuyên chuyển bàn giao cho Đại úy Triệu Sang.
       Phần núi Tà Lơn. Có người nói núi này nằm trong vùng Thất Sơn, có người nói nằm ở đảo Phú Quốc.  Tôi khẳng định núi Tà Lơn không nằm trong hai khu vực này.  Muốn thấy núi đó thì vào tháng ba hay tháng tư âm lịch. trời trong, các anh đứng ở bến đò Tịnh Biên hay trên pháo đài trại LLĐB Hà Tiên, nhìn về hướng Tây Nam, anh sẽ thấy dãy núi xanh mờ mờ, cao ngất trời, chạy từ Nam sang Tây kéo dài vào nội địa đất Miên.  Thấy, vì nằm giữa vùng đồng bằng rộng bao la quận Tri Tôn thuộc tỉnh Châu Đốc, tỉnh lỵ cuối cùng của VNCH, giáp ranh với lãnh thổ Kampuchea.  Hướng Tây Bắc có những ngọn núi nhỏ, hướng Đông là tỉnh An Giang (Long Xuyên), hướng Tây Nam là tỉnh Kiên Giang (Rạch Giá) và quận Kiên Lương, có Minh Thượng.  Hàng năm vào tháng 9 hay tháng 10 âm lịch, nước Biển Hồ bên Miên đổ về ngập cả vùng biên giới, từ Mộc Hóa (Kiến Tường) đến quận Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang).
       Từ Mộc Hóa đến quận Hồng Ngự (Cao Lãnh, Kiến Phong) có BCH/B18/LLĐB/BP.
       Từ quận Tân Châu (Châu Đốc) đến quận Hà Tiên (Kiên Giang) có BCH/B20/BP trách nhiệm.
       Tùy theo tình hình chiến sự. BCH/C/ Chiến Thuật được thành lập, đồn trú tại Cao Lãnh (Kiến Phong), nhận lệnh trực tiếp từ BCH/C chuyển đến các BCH/B và các trại trực thuộc thi hành.
       Việc kiểm soát an ninh biên giới suốt vùng hoạt động và sâu vào nội địa 5 cây số gặp nhiều khó khăn khi mùa nước lên.  Các cuộc hành quân tảo thanh trong khu vực trách nhiệm thường xử dụng xuồng, có khi được tăng cường xuồng bay (Air boat) đồn trú tại Cao Lãnh.  Loại xuồng này được lắp động cơ L.19 nên lướt rất nhanh trên mọi địa thế sình lầy.
       Trình bày tổng quát địa thế như vậy để những vị không đồn trú tại vùng này có thể hình dung được sự quan trọng của núi Cô Tô - Thật vậy, vì núi Cô Tô chiếm một vị trí quan trọng, nên cộng quân đã dùng nơi đây làm căn cứ địa tiếp nhận người, chiến cụ từ đất Miên xâm nhập vào để đánh phá các tỉnh miền Tây của VNCH - Cộng quân tuyên truyền núi Cô Tô là nơi bất khả xâm phạm, nếu VNCH treo được lá cờ vàng ba sọc đỏ trên đỉnh Cô Tô, chúng sẽ giao toàn bộ vùng đồng bằng miền Tây cho chính phủ VNCH (Trích đoạn Green Beret 6/69).
       Từ năm 1966 trở đi, đỉnh Cô Tô là một đỉnh núi trọc, được các phi vụ của Pháo đài bay B52 "chiếu cố", nên hang Tuk Chụp đã bị lấp.
       Năm 1969, Bộ Tư Lệnh QĐ IV/QK4 tổ chức hành quân Cửu Long 9/QĐIV/QK4 đánh vào Cô Tô - Với sự phân nhiệm như sau:
       - BTL/BK 44 điều quân.
       - BCH/C4/LLĐB/BP cung cấp quân số tại các trại LLĐB/BP tham dự : Hà Tiên, Vĩnh Gia, Ba Xoài, Tịnh Biên, Thường Thới (B20).
       Cái Cái, Mỹ Phước Tây, Thạnh Trị, Bình Thạnh Thôn, Mỹ Điền Tuyên Nhơn, Kinh Quận 2 (B18). Một Tiểu Đoàn BKQ/Tiếp Ứng B 19/C4.
Dựng Cờ        Một Tiểu Đoàn BKQ/Tiếp Ứng B 22, được không vận từ Nha Trang vào tham dự.
       Lực lượng Yểm trợ:
       - Không Quân Vùng 4 CT - BĐQ - ĐPQ/ Tiểu Khu Châu Đốc - Pháo Binh Diện Địa - Thiết Đoàn 12 Kỵ Binh.
       Lực lượng địa phương và một số đơn vị tham dự án ngữ các yếu điểm, chặn địch khi bị truy quét không cho chúng trốn thoát.  Các chiến sĩ LLĐB, 2 Tiểu Đoàn BKQ/Tiếp Ứng cùng các đơn vị tham dự được không vận lên đỉnh đánh xuống, lục soát các hang động.
       Cộng quân chống trả mãnh liệt, sau 1 tuần quần thảo, lợi dụng đêm tối, cộng quân tìm đường trốn thoát, để lại hơn 100 hồn ma "sinh Bắc, tử Nam".
       Ta thu hơn 2500 vũ khí đủ loại, quân trang, nhu yếu phẩm xuất xứ từ các nước cộng sản - Các chiến lợi phẩm sau đó được trưng bày tại sân bay TTHL/Chi Lăng.
       Lực lượng hành quân tổn thất rất ít, đa số bị vướng mìn, bẫy.  Cuộc hành quân chấm dứt, khi chuẩn bị treo cờ trên đỉnh Cô Tô, một sĩ quan LLĐB đã bị bắn sẻ tử thương - Viết đến đây, tôi nhớ lại cách nay 62 năm, Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, sau 36 ngày đêm giao tranh đẫm máu với quân đội Nhật, cuối cùng TQLC đã chiếm được đảo Iwo Jima, người toán trưởng vừa móc lá cờ Hoa Kỳ ra để treo trên đỉnh núi Suribachi thì bị bắn sẻ tử thương.
       BTL/BK44 và tỉnh Cao Lãnh đã long trọng tổ chức mừng chiến thắng Cô Tô. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã đích thân đến chủ tọa, trao gắn huy chương, cấp bậc cho các quân nhân và các đơn vị đã lập được thành tích lẫy lừng này.
        Cô Tô không còn là vùng "bất khả xâm phạm" như tuyên truyền của bọn xâm lăng, không còn là căn cứ địa an toàn của bọn thảo khấu. Ngọn cờ chính nghĩa đã phơi phới tung bay trong gió lộng trên đỉnh Cô Tô.
http://www.bietdongquan.com/baochi/munau/munauso22.htm

Tân Sơn Hòa chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm