Thân Hữu Tiếp Tay...
Chống chế về việc làm sai phạm đường sắt trên cao. - Nguyễn Dư
( HNPĐ ) Để bào chữa cho việc làm sai quấy hay là một quan điểm lệch lạc, người ta hay dùng những lời nói với nhiều lý lẽ, hoặc có những hành động làm sao thuyết phục mọi người tin theo những điều của mình là đúng. Chỉ
( HNPĐ ) Để bào chữa cho việc làm sai quấy hay là một quan điểm lệch lạc, người ta hay dùng những lời nói với nhiều lý lẽ, hoặc có những hành động làm sao thuyết phục mọi người tin theo những điều của mình là đúng. Chỉ có những người ngu xuẩn, tưởng ai cũng ù ù cạc cạc như mình; hoặc là vô trách nhiệm, không dám nhận là sai, nên thường có những lời nói chống chế vụng về, khó thuyết phục.
Đọc một bài trên báo Dân Trí, phỏng vấn ông Ts. Nguyễn Xuân Thủy -nguyên giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản giao thông vận tải- trả lời về việc tại sao đường sắt trên cao đoạn từ Cát Linh đến Hà Đông có hình dáng uốn lượn giống như rồng lộn.
Ông tiến sĩ bảo rằng ông "cũng bất ngờ khi họ làm đường sắt uốn lượn như vậy". Rồi ông còn phán thêm: làm như thế là khó lắm, đòi hỏi kỹ thuật cao (!). Ông giải thích: sở dĩ uốn lên và oằn xuống như thế là vì theo ban quản lý dự án cắt nghĩa rằng đó là kỹ thuật của công trình để tiết kiệm năng lượng: khi đông khách thì tàu vẫn có thể chạy nhanh, khi xuống dốc thì không cần phải đạp ga nạp điện, đến khi lên dốc thì có thể chạy từ từ rồi đến trạm sẽ dừng hẳn. Ông còn nói thêm là ở nước ngoài người ta cũng làm như thế...
Thôi rồi bà con cô bác láng giềng hàng xóm ơi, ông tiến sĩ này đi "hợp đồng" với cái đám nhà thầu gian để rồi giải thích về công trình của quốc gia cái kiếu này thì dân tộc ta sẽ tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc đến tận cùng con đường bác đi!
Ông tiến sĩ nói ở nước ngoài là nước ngoài nào mà người ta cũng làm như thế!? Có phải ý ông muốn nói ở nước ngoài là nước ngoài... hành tinh không!? Tôi dám cược, nếu ông chỉ cho ra là nước nào thiết kế đường sắt kiểu như thế, thua ông cái gì tôi cũng chịu. Không hiểu sao, mỗi lần có vấn đề là cán bộ các ông hay lấy "nước ngoài" ra so sánh mà không dám chỉ rõ là nước nào. Hình như nếu cần thuyết phục, các ông phải lấy nó ra hù thiên hạ, thế mới linh!
Sở dĩ đường sắt của các nước uốn lượn là vì chướng ngại vật bắt buộc, chớ không phải vì tiết kiệm năng lượng như các ông tưởng tượng ra đâu. Đồng bọn các ông chấm mút cho đã rồi suy diễn ra nhiều cách chống chế như trẻ con đi lừa người lớn, ai mà tin.
Nếu theo như lời ông giải thích, làm cho người ta thắc mắc là trường hợp lên dốc thì phài đạp ga, với số lượng điện tiêu thụ là là bao nhiêu, có bù lại được đến khi thả dốc mà không cần nạp điện? Mức độ tiêu thụ điện trong việc leo dốc và thả dốc, để tiết kiệm nặng luợng, trong khoảng chênh lệch này là bao nhiêu?
An toàn giao thông mới là điều quan trọng cho hành khách nếu một con đường thẳng tắp và êm ái. Các ông xây đường sắt để phục vụ cho nhu cầu lưu thông mà tưởng chừng như đường sắt tàu lượn ở công viên giải trí Suối Tiên. Rồi còn thẩm mỹ nữa!
Trong "kỷ thật mới" này thì các nước trên thế giới nhất là Nhật và cộng đồng Châu Âu cần phải tìm ông tiến sĩ mà học hỏi để... tiết kiệm năng lượng. Bởi vì nhiều nước còn dốt lắm, chưa thấy nước nào áp dụng kỹ thật cái kiểu này giống như Việt Nam.
Nguyễn Dư ( HNPĐ )
( HNPĐ ) Để bào chữa cho việc làm sai quấy hay là một quan điểm lệch lạc, người ta hay dùng những lời nói với nhiều lý lẽ, hoặc có những hành động làm sao thuyết phục mọi người tin theo những điều của mình là đúng. Chỉ có những người ngu xuẩn, tưởng ai cũng ù ù cạc cạc như mình; hoặc là vô trách nhiệm, không dám nhận là sai, nên thường có những lời nói chống chế vụng về, khó thuyết phục.
Đọc một bài trên báo Dân Trí, phỏng vấn ông Ts. Nguyễn Xuân Thủy -nguyên giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản giao thông vận tải- trả lời về việc tại sao đường sắt trên cao đoạn từ Cát Linh đến Hà Đông có hình dáng uốn lượn giống như rồng lộn.
Ông tiến sĩ bảo rằng ông "cũng bất ngờ khi họ làm đường sắt uốn lượn như vậy". Rồi ông còn phán thêm: làm như thế là khó lắm, đòi hỏi kỹ thuật cao (!). Ông giải thích: sở dĩ uốn lên và oằn xuống như thế là vì theo ban quản lý dự án cắt nghĩa rằng đó là kỹ thuật của công trình để tiết kiệm năng lượng: khi đông khách thì tàu vẫn có thể chạy nhanh, khi xuống dốc thì không cần phải đạp ga nạp điện, đến khi lên dốc thì có thể chạy từ từ rồi đến trạm sẽ dừng hẳn. Ông còn nói thêm là ở nước ngoài người ta cũng làm như thế...
Thôi rồi bà con cô bác láng giềng hàng xóm ơi, ông tiến sĩ này đi "hợp đồng" với cái đám nhà thầu gian để rồi giải thích về công trình của quốc gia cái kiếu này thì dân tộc ta sẽ tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc đến tận cùng con đường bác đi!
Ông tiến sĩ nói ở nước ngoài là nước ngoài nào mà người ta cũng làm như thế!? Có phải ý ông muốn nói ở nước ngoài là nước ngoài... hành tinh không!? Tôi dám cược, nếu ông chỉ cho ra là nước nào thiết kế đường sắt kiểu như thế, thua ông cái gì tôi cũng chịu. Không hiểu sao, mỗi lần có vấn đề là cán bộ các ông hay lấy "nước ngoài" ra so sánh mà không dám chỉ rõ là nước nào. Hình như nếu cần thuyết phục, các ông phải lấy nó ra hù thiên hạ, thế mới linh!
Sở dĩ đường sắt của các nước uốn lượn là vì chướng ngại vật bắt buộc, chớ không phải vì tiết kiệm năng lượng như các ông tưởng tượng ra đâu. Đồng bọn các ông chấm mút cho đã rồi suy diễn ra nhiều cách chống chế như trẻ con đi lừa người lớn, ai mà tin.
Nếu theo như lời ông giải thích, làm cho người ta thắc mắc là trường hợp lên dốc thì phài đạp ga, với số lượng điện tiêu thụ là là bao nhiêu, có bù lại được đến khi thả dốc mà không cần nạp điện? Mức độ tiêu thụ điện trong việc leo dốc và thả dốc, để tiết kiệm nặng luợng, trong khoảng chênh lệch này là bao nhiêu?
An toàn giao thông mới là điều quan trọng cho hành khách nếu một con đường thẳng tắp và êm ái. Các ông xây đường sắt để phục vụ cho nhu cầu lưu thông mà tưởng chừng như đường sắt tàu lượn ở công viên giải trí Suối Tiên. Rồi còn thẩm mỹ nữa!
Trong "kỷ thật mới" này thì các nước trên thế giới nhất là Nhật và cộng đồng Châu Âu cần phải tìm ông tiến sĩ mà học hỏi để... tiết kiệm năng lượng. Bởi vì nhiều nước còn dốt lắm, chưa thấy nước nào áp dụng kỹ thật cái kiểu này giống như Việt Nam.
Nguyễn Dư ( HNPĐ )
Chống chế về việc làm sai phạm đường sắt trên cao. - Nguyễn Dư
( HNPĐ ) Để bào chữa cho việc làm sai quấy hay là một quan điểm lệch lạc, người ta hay dùng những lời nói với nhiều lý lẽ, hoặc có những hành động làm sao thuyết phục mọi người tin theo những điều của mình là đúng. Chỉ
( HNPĐ ) Để bào chữa cho việc làm sai quấy hay là một quan điểm lệch lạc, người ta hay dùng những lời nói với nhiều lý lẽ, hoặc có những hành động làm sao thuyết phục mọi người tin theo những điều của mình là đúng. Chỉ có những người ngu xuẩn, tưởng ai cũng ù ù cạc cạc như mình; hoặc là vô trách nhiệm, không dám nhận là sai, nên thường có những lời nói chống chế vụng về, khó thuyết phục.
Đọc một bài trên báo Dân Trí, phỏng vấn ông Ts. Nguyễn Xuân Thủy -nguyên giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản giao thông vận tải- trả lời về việc tại sao đường sắt trên cao đoạn từ Cát Linh đến Hà Đông có hình dáng uốn lượn giống như rồng lộn.
Ông tiến sĩ bảo rằng ông "cũng bất ngờ khi họ làm đường sắt uốn lượn như vậy". Rồi ông còn phán thêm: làm như thế là khó lắm, đòi hỏi kỹ thuật cao (!). Ông giải thích: sở dĩ uốn lên và oằn xuống như thế là vì theo ban quản lý dự án cắt nghĩa rằng đó là kỹ thuật của công trình để tiết kiệm năng lượng: khi đông khách thì tàu vẫn có thể chạy nhanh, khi xuống dốc thì không cần phải đạp ga nạp điện, đến khi lên dốc thì có thể chạy từ từ rồi đến trạm sẽ dừng hẳn. Ông còn nói thêm là ở nước ngoài người ta cũng làm như thế...
Thôi rồi bà con cô bác láng giềng hàng xóm ơi, ông tiến sĩ này đi "hợp đồng" với cái đám nhà thầu gian để rồi giải thích về công trình của quốc gia cái kiếu này thì dân tộc ta sẽ tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc đến tận cùng con đường bác đi!
Ông tiến sĩ nói ở nước ngoài là nước ngoài nào mà người ta cũng làm như thế!? Có phải ý ông muốn nói ở nước ngoài là nước ngoài... hành tinh không!? Tôi dám cược, nếu ông chỉ cho ra là nước nào thiết kế đường sắt kiểu như thế, thua ông cái gì tôi cũng chịu. Không hiểu sao, mỗi lần có vấn đề là cán bộ các ông hay lấy "nước ngoài" ra so sánh mà không dám chỉ rõ là nước nào. Hình như nếu cần thuyết phục, các ông phải lấy nó ra hù thiên hạ, thế mới linh!
Sở dĩ đường sắt của các nước uốn lượn là vì chướng ngại vật bắt buộc, chớ không phải vì tiết kiệm năng lượng như các ông tưởng tượng ra đâu. Đồng bọn các ông chấm mút cho đã rồi suy diễn ra nhiều cách chống chế như trẻ con đi lừa người lớn, ai mà tin.
Nếu theo như lời ông giải thích, làm cho người ta thắc mắc là trường hợp lên dốc thì phài đạp ga, với số lượng điện tiêu thụ là là bao nhiêu, có bù lại được đến khi thả dốc mà không cần nạp điện? Mức độ tiêu thụ điện trong việc leo dốc và thả dốc, để tiết kiệm nặng luợng, trong khoảng chênh lệch này là bao nhiêu?
An toàn giao thông mới là điều quan trọng cho hành khách nếu một con đường thẳng tắp và êm ái. Các ông xây đường sắt để phục vụ cho nhu cầu lưu thông mà tưởng chừng như đường sắt tàu lượn ở công viên giải trí Suối Tiên. Rồi còn thẩm mỹ nữa!
Trong "kỷ thật mới" này thì các nước trên thế giới nhất là Nhật và cộng đồng Châu Âu cần phải tìm ông tiến sĩ mà học hỏi để... tiết kiệm năng lượng. Bởi vì nhiều nước còn dốt lắm, chưa thấy nước nào áp dụng kỹ thật cái kiểu này giống như Việt Nam.
Nguyễn Dư ( HNPĐ )