Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa – Một khái niệm thất bại
Những người nhập cư đến từ Châu Phi và Trung Đông đã không chịu hội nhập và thay vào đó muốn đem vào những văn hóa thất bại từ những nơi họ đã chạy trốn để rời bỏ.
Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa – Một khái niệm thất bại
Thủ Tướng Đức Angela Mergel đã tuyên bố rằng Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa đã hoàn toàn thất bại, và nói thêm rằng sẽ là một ảo tưởng để nghĩ rằng người dân Đức và những người lao động nước ngoài có thể sống hạnh phúc bên nhau. Sự thất bại của Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa cũng đã được chứng kiến ở Đan Mạch, Thụy Điển, Anh Quốc, Pháp, Bỉ và những quốc gia Châu Âu khác. Những người nhập cư đến từ Châu Phi và Trung Đông đã không chịu hội nhập và thay vào đó muốn đem vào những văn hóa thất bại từ những nơi họ đã chạy trốn để rời bỏ.
Những nhà cánh tả kêu gọi cho sự đa dạng hóa và đa văn hóa rất đúng để cho rằng tất cả những người từ tất cả chủng tộc, tôn giáo và văn hóa nên được đối xử công bằng theo luật pháp. Nhưng lập luận của họ ngang ngửa với sự ngu ngốc khi họ cho rằng một tổng hợp của những giá trị văn hóa không thể được cho là cao thượng hơn một tổng hợp khác và làm như vậy là Sự Ngạo Mạn Của Phương Tây (Eurocentrism).
Đó là một điều hết sức vô nghĩa. Hỏi một nhà vận động cho chủ nghĩa đa văn hóa hoặc cho sự đa dạng hóa: liệu việc cắt âm vật phụ nữ, như được thực hành trong gần 30 quốc gia Châu Phi và Trung Đông, là một giá trị văn hóa ngang ngửa với giá trị Tây Phương không? Chủ nghĩa nô lệ được thực hành ở bắc Sudan. Trong phần lớn ở Trung Đông, có rất nhiều giới hạn được áp đặt lên phụ nữ, như việc cấm họ lái xe, làm việc hoặc giáo dục. Dưới luật Sharia – Luật Hồi Giáo, ở vài nước, những nhà giáo dục phụ nữ phải đối mặt với cái chết bởi ném đá, và những ai ăn cắp được trừng phạt bằng việc bị chặt tay. Ở vài quốc gia Châu Phi và Trung Đông, đồng tính luyến ái là một cái tội, trong vài trường hợp bị xử phạt tử hình. Liệu tất cả những giá trị văn hóa và tinh thần đó có ngang bằng với những giá trị của Phương Tây không?
Những thành tựu quan trọng của Phương Tây là khái niệm quyền lợi cá nhân, một điều được sinh ra từ Bản Đại Hiến Chương (Magna Carta) vào năm 1215. Cái ý tưởng được sinh ra rằng các cá nhân có những quyền bất khả xâm phạm. Những cá nhân không tồn tại để phục vụ chính phủ, mà chính phủ tồn tại để bảo vệ quyền lợi của họ. Nhưng chỉ đến khi thế kỷ 19 mà những ý tưởng của tự do được đón nhận rộng rãi. Ở Phương Tây, phần lớn đến từ nỗ lực của những nhà triết học Anh Quốc như John Locke, David Hume, Adam Smith và John Stuart Mill.
Tự do cá nhân gợi ý rằng sự khoan dung của sự khác biệt giữa con người, cho dù những sự khác biệt đó là về chủng tộc, giới tính, tư tưởng hoặc chính trị. Tự do cũng gợi ý một sự sẵn sằng để cho phép người khác không đồng ý với bạn và đi hướng riêng của họ. Đây không phải là cái nhìn của những người nhập cư mới. Ở vài nơi ở Anh Quốc, những người Thiên Chúa Giáo bị đe dọa với bạo lực chỉ vì phát hành cuốn Kinh Thánh. Giảng đạo Thiên Chúa cho người Hồi Giáo được xem là một tội thù hận. Phụ nữ bị gạ gẫm bởi đàn ông Hồi Giáo bởi vì họ ăn mặc không ”phù hợp.” Nhiều phụ nữ bị tấn công tình dục. Ở nhiều quốc gia Châu Âu, những “khu cấm vào” — nơi chính quyền không được phép vào can thiệp — nơi mà luật Sharia được thi hành đã được thành lập. Dựa theo tờ báo the Express “London, Paris, Stockholm và Berlin nằm trong những thành phố lớn của Châu Âu có danh sách bomb nổ chậm với sự hiện diện của gần 900 khu phi pháp với lượng dân số nhập cư cao.”
Ở Châu Âu và Mỹ, Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa là một tầm nhìn của các nhà cánh tả tiêu biểu với nguồn gốc trong giới hàn lâm. Những tầng lớp tri thức cao cấp, tòa án và các cơ quan chính phủ đã thúc đẩy một chủ trương mà không bảo vệ quyền lợi cá nhân, tự do từ việc phải tuân thủ triết lý sống và hãy sống. Thay vào đó, Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa hoặc Chủ Nghĩa Đa Dạng Hóa là một chủ trương cho vô số sự tuân thủ khác – tuân thủ về lý tưởng, hành động và ngôn luận. Nó kêu gọi những chương trình tái giáo dục nơi mà những nhà quản lý sự đa dạng hóa nhồi sọ học sinh, giáo viên, nhân viên, các nhà quản lý và các giám đốc về tư duy suy nghĩ chính trị nhạy cảm – suy nghĩ sao để không gây phản cảm về mặt chính trị (political correctness). Một phần trong bài học đó là “tư duy không phán xét” – nơi một người được dạy rằng một lối sống của một người cũng ngang bằng như lối sống của người khác và tất cả nền văn hóa và những giá trị của họ đều ngang bằng nhau về mặt đạo đức,
Những giá trị Tây Phương đều vượt trội so với những nền văn hóa khác. Nhưng một người không cần phải là một người Tây Phương để tin vào những giá trị Tây Phương. Người đó có thể là người Trung Quốc, Nhật Bản, Do Thái, Châu Phi hoặc Trung Đông và vẫn tin vào những giá trị Tây Phương. Hơn nữa, hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên rằng những giá trị của Tây Phương về lý luận và quyền lợi cá nhân đã sản xuất ra những thành tựu vượt trội về y tế, tuổi thọ, tài sản và tự do cho một người bình thường. Có một mối quan hệ tích cực không thể chối cãi được giữa tự do và tiêu chuẩn sống. Và cũng có bằng chứng không thể chối bỏ được rằng chúng ta ở Phương Tây dường như không muốn bảo vệ bản thân chúng ta từ những kẻ man rợ rừng rú kia. Hãy nhìn phản ứng của chúng ta đối với cuộc thảm sát của tên Hồi Giáo cực đoan ở Orlanda, một sự kiện mà chúng ta phản ứng bằng cách tập trung vào súng và việc cấm súng thay vì tên khủng bố và cái lý tưởng thúc đẩy anh ấy hành động.
Ku Búa @ Cafe Ku Búa
Theo Walter E. Williams, Multiculturalism – a failed concept
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa – Một khái niệm thất bại
Những người nhập cư đến từ Châu Phi và Trung Đông đã không chịu hội nhập và thay vào đó muốn đem vào những văn hóa thất bại từ những nơi họ đã chạy trốn để rời bỏ.
Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa – Một khái niệm thất bại
Thủ Tướng Đức Angela Mergel đã tuyên bố rằng Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa đã hoàn toàn thất bại, và nói thêm rằng sẽ là một ảo tưởng để nghĩ rằng người dân Đức và những người lao động nước ngoài có thể sống hạnh phúc bên nhau. Sự thất bại của Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa cũng đã được chứng kiến ở Đan Mạch, Thụy Điển, Anh Quốc, Pháp, Bỉ và những quốc gia Châu Âu khác. Những người nhập cư đến từ Châu Phi và Trung Đông đã không chịu hội nhập và thay vào đó muốn đem vào những văn hóa thất bại từ những nơi họ đã chạy trốn để rời bỏ.
Những nhà cánh tả kêu gọi cho sự đa dạng hóa và đa văn hóa rất đúng để cho rằng tất cả những người từ tất cả chủng tộc, tôn giáo và văn hóa nên được đối xử công bằng theo luật pháp. Nhưng lập luận của họ ngang ngửa với sự ngu ngốc khi họ cho rằng một tổng hợp của những giá trị văn hóa không thể được cho là cao thượng hơn một tổng hợp khác và làm như vậy là Sự Ngạo Mạn Của Phương Tây (Eurocentrism).
Đó là một điều hết sức vô nghĩa. Hỏi một nhà vận động cho chủ nghĩa đa văn hóa hoặc cho sự đa dạng hóa: liệu việc cắt âm vật phụ nữ, như được thực hành trong gần 30 quốc gia Châu Phi và Trung Đông, là một giá trị văn hóa ngang ngửa với giá trị Tây Phương không? Chủ nghĩa nô lệ được thực hành ở bắc Sudan. Trong phần lớn ở Trung Đông, có rất nhiều giới hạn được áp đặt lên phụ nữ, như việc cấm họ lái xe, làm việc hoặc giáo dục. Dưới luật Sharia – Luật Hồi Giáo, ở vài nước, những nhà giáo dục phụ nữ phải đối mặt với cái chết bởi ném đá, và những ai ăn cắp được trừng phạt bằng việc bị chặt tay. Ở vài quốc gia Châu Phi và Trung Đông, đồng tính luyến ái là một cái tội, trong vài trường hợp bị xử phạt tử hình. Liệu tất cả những giá trị văn hóa và tinh thần đó có ngang bằng với những giá trị của Phương Tây không?
Những thành tựu quan trọng của Phương Tây là khái niệm quyền lợi cá nhân, một điều được sinh ra từ Bản Đại Hiến Chương (Magna Carta) vào năm 1215. Cái ý tưởng được sinh ra rằng các cá nhân có những quyền bất khả xâm phạm. Những cá nhân không tồn tại để phục vụ chính phủ, mà chính phủ tồn tại để bảo vệ quyền lợi của họ. Nhưng chỉ đến khi thế kỷ 19 mà những ý tưởng của tự do được đón nhận rộng rãi. Ở Phương Tây, phần lớn đến từ nỗ lực của những nhà triết học Anh Quốc như John Locke, David Hume, Adam Smith và John Stuart Mill.
Tự do cá nhân gợi ý rằng sự khoan dung của sự khác biệt giữa con người, cho dù những sự khác biệt đó là về chủng tộc, giới tính, tư tưởng hoặc chính trị. Tự do cũng gợi ý một sự sẵn sằng để cho phép người khác không đồng ý với bạn và đi hướng riêng của họ. Đây không phải là cái nhìn của những người nhập cư mới. Ở vài nơi ở Anh Quốc, những người Thiên Chúa Giáo bị đe dọa với bạo lực chỉ vì phát hành cuốn Kinh Thánh. Giảng đạo Thiên Chúa cho người Hồi Giáo được xem là một tội thù hận. Phụ nữ bị gạ gẫm bởi đàn ông Hồi Giáo bởi vì họ ăn mặc không ”phù hợp.” Nhiều phụ nữ bị tấn công tình dục. Ở nhiều quốc gia Châu Âu, những “khu cấm vào” — nơi chính quyền không được phép vào can thiệp — nơi mà luật Sharia được thi hành đã được thành lập. Dựa theo tờ báo the Express “London, Paris, Stockholm và Berlin nằm trong những thành phố lớn của Châu Âu có danh sách bomb nổ chậm với sự hiện diện của gần 900 khu phi pháp với lượng dân số nhập cư cao.”
Ở Châu Âu và Mỹ, Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa là một tầm nhìn của các nhà cánh tả tiêu biểu với nguồn gốc trong giới hàn lâm. Những tầng lớp tri thức cao cấp, tòa án và các cơ quan chính phủ đã thúc đẩy một chủ trương mà không bảo vệ quyền lợi cá nhân, tự do từ việc phải tuân thủ triết lý sống và hãy sống. Thay vào đó, Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa hoặc Chủ Nghĩa Đa Dạng Hóa là một chủ trương cho vô số sự tuân thủ khác – tuân thủ về lý tưởng, hành động và ngôn luận. Nó kêu gọi những chương trình tái giáo dục nơi mà những nhà quản lý sự đa dạng hóa nhồi sọ học sinh, giáo viên, nhân viên, các nhà quản lý và các giám đốc về tư duy suy nghĩ chính trị nhạy cảm – suy nghĩ sao để không gây phản cảm về mặt chính trị (political correctness). Một phần trong bài học đó là “tư duy không phán xét” – nơi một người được dạy rằng một lối sống của một người cũng ngang bằng như lối sống của người khác và tất cả nền văn hóa và những giá trị của họ đều ngang bằng nhau về mặt đạo đức,
Những giá trị Tây Phương đều vượt trội so với những nền văn hóa khác. Nhưng một người không cần phải là một người Tây Phương để tin vào những giá trị Tây Phương. Người đó có thể là người Trung Quốc, Nhật Bản, Do Thái, Châu Phi hoặc Trung Đông và vẫn tin vào những giá trị Tây Phương. Hơn nữa, hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên rằng những giá trị của Tây Phương về lý luận và quyền lợi cá nhân đã sản xuất ra những thành tựu vượt trội về y tế, tuổi thọ, tài sản và tự do cho một người bình thường. Có một mối quan hệ tích cực không thể chối cãi được giữa tự do và tiêu chuẩn sống. Và cũng có bằng chứng không thể chối bỏ được rằng chúng ta ở Phương Tây dường như không muốn bảo vệ bản thân chúng ta từ những kẻ man rợ rừng rú kia. Hãy nhìn phản ứng của chúng ta đối với cuộc thảm sát của tên Hồi Giáo cực đoan ở Orlanda, một sự kiện mà chúng ta phản ứng bằng cách tập trung vào súng và việc cấm súng thay vì tên khủng bố và cái lý tưởng thúc đẩy anh ấy hành động.
Ku Búa @ Cafe Ku Búa
Theo Walter E. Williams, Multiculturalism – a failed concept