Thân Hữu Tiếp Tay...
Chuyện gì đang xảy ra ở Campuchia?
Trong những tuần lễ vừa qua, chính phủ Campuchia đã trấn áp công nhân ngành dệt may đình công đòi tăng gấp đôi mức lương tối thiểu, cũng như các tổ chức chính trị đối lập tố cáo đảng cầm quyền gian lận trong cuộc bầu cử chót
Công nhân may mặc Campuchia bỏ chạy trong lúc bị lực lượng an ninh rượt đuổi phía trước nhà máy dệt may Yak Jin ở ngoại ô Phnom Penh.
Trong những tuần lễ vừa qua, chính phủ Campuchia đã trấn áp công nhân
ngành dệt may đình công đòi tăng gấp đôi mức lương tối thiểu, cũng như
các tổ chức chính trị đối lập tố cáo đảng cầm quyền gian lận trong cuộc
bầu cử chót. Các đám tụ tập biểu tình nay bị cấm chỉ sau khi
xảy ra những vụ đụng độ với cảnh sát hồi tuần trước làm 4 người thiệt
mạng và nhiều người nữa bị thương. Ðể tìm hiểu ý nghĩa vụ xung đột và
thách thức đề ra cho nhà lãnh đạo lâu đời của Campuchia, ông Hun Sen,
thông tín viên Rick Valenzuela đã nói chuyện với Ou Viram. Nhà hoạt động
nhân quyền lâu năm và chuyên gia phân tích chính trị này là Chủ tịch
Trung tâm Nhân quyền Campuchia, một tổ chức độc lập hoạt động quảng bá
cho quyền chính trị và dân sự ở Campuchia.
VOA: Lần cuối có hiện tượng chống đối công khai nhiều như thế này là khi nào?
“Ðiều khó tin là chưa hề bao giờ có khi nào trong lịch sử Campuchia. Nhất là nếu nhìn lại, thì Campuchia hoặc dưới chế độ quân chủ, quân chủ chuyên chế, thuộc địa Pháp, thậm chí sau đó với các giai đoạn hòa bình ngắn ngủi, chưa bao giờ là một chế độ dân chủ, dân chủ thực sự. Cũng đã xảy ra rất nhiều trấn át bắt đồng trong thập niên 60, 70 và sau đó là chế độ Khmer Ðỏ, chế độ diệt chủng, một quốc gia cộng sản, rồi lại một chế độ cộng sản nữa, các cuộc bầu cử năm 1993 do Liên Hiệp Quốc đem lại cũng không đủ. Có rất nhiều sự sợ hãi, rất nhiều bạo lực, và vì thế không có mấy ai sẵn sàng để xuống đường biểu tình. Do đó đây là tình hình có tính cách lịch sử vàtheo
tôi sự kiện số người đông đảo xuống đường ở mức độ như thế, với nhiệt
tình như thế, với lòng hoan hỉ, thì có rất nhiều điểm tích cực có thể
rút ra trong mấy tháng vừa qua.”
VOA: Tại sao thời điểm lại là bây giờ, thời khắc này là gì? Tại sao lại có ít sự sợ hãi hơn?
“Ðiểm thứ nhất là đó chỉ là một biến chuyển về dân số. Chúng ta có thế hệ hậu Khmer Ðỏ. Ðây là những người sinh trong thập niên 1980, đã không sống nhiều dưới chế độ cộng sản. Nhiều người trẻ nay sẵn lòng chống lại quyền lực, sẵn lòng bày tỏ ý kiến. Và những người trẻ có nhiều tham vọng hơn.
Nhưng tôi cũng nghĩ rằng sự biến chuyển về dân số cũng đề ra một thách thức cho phe đối lập, bởi vì hai đảng chính, là đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền, cũng như đảng Cứu Quốc Campuchia, cả hai đều nằm dưới quyền của những người lớn tuổi. Và họ không thấu hiểu tất cả các diễn biến mới này. Họ tham gia chính sự cách đây vài thập niên. Họ đối xử với dân chúng vẫn theo lối cũ. Có rất nhiều sự thù nghịch giữa hai bên lãnh đạo nhưng dường như không ai thảo luận các giải pháp, và đường lối tiến tới, và phát triển đất nước này, và cứu xét các chính sách hợp lý.”
VOA: Ngược lại thì nhà nước có nỗ lực ra sao để kiểm soát giới bất đồng?
“Ðó là một thách thức mới. Chính phủ này chưa từng bị thách thức ở mức độ ồ ạt như thế trước đây, ít nhất là khoảng 10 hay 15 năm. Nếu nhìn vào điểm đó, thì có thể là chưa bao giờ. Chính phủ này, nhất là ông Hun Sen, đã nắm quyền mấy chục năm. Ông ta biết cách tiến hành các cuộc chiến, biết cách ứng xử trong các cuộc giao tranh có vũ trang, nhưng ông ta không biết đáp lại những vụ biểu tình tuần hành ôn hòa của những người bình thường, các công dân bình thường.”
VOA: Văn hóa Campuchia là một nền văn hóa rất kính trọng người cao tuổi. Có phải là lẽ tự nhiên khi các nhà lãnh đạo của các tổ chức thường là những người cao tuổi?
“Tôi nghĩ việc này cần phải được giải quyết và chúng ta cần phải trung thực. Chúng ta có những người già lãnh đạo các đảng phái. Chúng ta có những người già lãnh đạo các công đoàn với thành phần chủ yếu là nữ công nhân trẻ tuổi. Tôi nghĩ hiện tượng này cần phải được giải quyết."
VOA
VOA: Lần cuối có hiện tượng chống đối công khai nhiều như thế này là khi nào?
“Ðiều khó tin là chưa hề bao giờ có khi nào trong lịch sử Campuchia. Nhất là nếu nhìn lại, thì Campuchia hoặc dưới chế độ quân chủ, quân chủ chuyên chế, thuộc địa Pháp, thậm chí sau đó với các giai đoạn hòa bình ngắn ngủi, chưa bao giờ là một chế độ dân chủ, dân chủ thực sự. Cũng đã xảy ra rất nhiều trấn át bắt đồng trong thập niên 60, 70 và sau đó là chế độ Khmer Ðỏ, chế độ diệt chủng, một quốc gia cộng sản, rồi lại một chế độ cộng sản nữa, các cuộc bầu cử năm 1993 do Liên Hiệp Quốc đem lại cũng không đủ. Có rất nhiều sự sợ hãi, rất nhiều bạo lực, và vì thế không có mấy ai sẵn sàng để xuống đường biểu tình. Do đó đây là tình hình có tính cách lịch sử và
VOA: Tại sao thời điểm lại là bây giờ, thời khắc này là gì? Tại sao lại có ít sự sợ hãi hơn?
“Ðiểm thứ nhất là đó chỉ là một biến chuyển về dân số. Chúng ta có thế hệ hậu Khmer Ðỏ. Ðây là những người sinh trong thập niên 1980, đã không sống nhiều dưới chế độ cộng sản. Nhiều người trẻ nay sẵn lòng chống lại quyền lực, sẵn lòng bày tỏ ý kiến. Và những người trẻ có nhiều tham vọng hơn.
Nhưng tôi cũng nghĩ rằng sự biến chuyển về dân số cũng đề ra một thách thức cho phe đối lập, bởi vì hai đảng chính, là đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền, cũng như đảng Cứu Quốc Campuchia, cả hai đều nằm dưới quyền của những người lớn tuổi. Và họ không thấu hiểu tất cả các diễn biến mới này. Họ tham gia chính sự cách đây vài thập niên. Họ đối xử với dân chúng vẫn theo lối cũ. Có rất nhiều sự thù nghịch giữa hai bên lãnh đạo nhưng dường như không ai thảo luận các giải pháp, và đường lối tiến tới, và phát triển đất nước này, và cứu xét các chính sách hợp lý.”
VOA: Ngược lại thì nhà nước có nỗ lực ra sao để kiểm soát giới bất đồng?
“Ðó là một thách thức mới. Chính phủ này chưa từng bị thách thức ở mức độ ồ ạt như thế trước đây, ít nhất là khoảng 10 hay 15 năm. Nếu nhìn vào điểm đó, thì có thể là chưa bao giờ. Chính phủ này, nhất là ông Hun Sen, đã nắm quyền mấy chục năm. Ông ta biết cách tiến hành các cuộc chiến, biết cách ứng xử trong các cuộc giao tranh có vũ trang, nhưng ông ta không biết đáp lại những vụ biểu tình tuần hành ôn hòa của những người bình thường, các công dân bình thường.”
VOA: Văn hóa Campuchia là một nền văn hóa rất kính trọng người cao tuổi. Có phải là lẽ tự nhiên khi các nhà lãnh đạo của các tổ chức thường là những người cao tuổi?
“Tôi nghĩ việc này cần phải được giải quyết và chúng ta cần phải trung thực. Chúng ta có những người già lãnh đạo các đảng phái. Chúng ta có những người già lãnh đạo các công đoàn với thành phần chủ yếu là nữ công nhân trẻ tuổi. Tôi nghĩ hiện tượng này cần phải được giải quyết."
VOA
Chuyện gì đang xảy ra ở Campuchia?
Trong những tuần lễ vừa qua, chính phủ Campuchia đã trấn áp công nhân ngành dệt may đình công đòi tăng gấp đôi mức lương tối thiểu, cũng như các tổ chức chính trị đối lập tố cáo đảng cầm quyền gian lận trong cuộc bầu cử chót
Công nhân may mặc Campuchia bỏ chạy trong lúc bị lực lượng an ninh rượt đuổi phía trước nhà máy dệt may Yak Jin ở ngoại ô Phnom Penh.
Trong những tuần lễ vừa qua, chính phủ Campuchia đã trấn áp công nhân
ngành dệt may đình công đòi tăng gấp đôi mức lương tối thiểu, cũng như
các tổ chức chính trị đối lập tố cáo đảng cầm quyền gian lận trong cuộc
bầu cử chót. Các đám tụ tập biểu tình nay bị cấm chỉ sau khi
xảy ra những vụ đụng độ với cảnh sát hồi tuần trước làm 4 người thiệt
mạng và nhiều người nữa bị thương. Ðể tìm hiểu ý nghĩa vụ xung đột và
thách thức đề ra cho nhà lãnh đạo lâu đời của Campuchia, ông Hun Sen,
thông tín viên Rick Valenzuela đã nói chuyện với Ou Viram. Nhà hoạt động
nhân quyền lâu năm và chuyên gia phân tích chính trị này là Chủ tịch
Trung tâm Nhân quyền Campuchia, một tổ chức độc lập hoạt động quảng bá
cho quyền chính trị và dân sự ở Campuchia.
VOA: Lần cuối có hiện tượng chống đối công khai nhiều như thế này là khi nào?
“Ðiều khó tin là chưa hề bao giờ có khi nào trong lịch sử Campuchia. Nhất là nếu nhìn lại, thì Campuchia hoặc dưới chế độ quân chủ, quân chủ chuyên chế, thuộc địa Pháp, thậm chí sau đó với các giai đoạn hòa bình ngắn ngủi, chưa bao giờ là một chế độ dân chủ, dân chủ thực sự. Cũng đã xảy ra rất nhiều trấn át bắt đồng trong thập niên 60, 70 và sau đó là chế độ Khmer Ðỏ, chế độ diệt chủng, một quốc gia cộng sản, rồi lại một chế độ cộng sản nữa, các cuộc bầu cử năm 1993 do Liên Hiệp Quốc đem lại cũng không đủ. Có rất nhiều sự sợ hãi, rất nhiều bạo lực, và vì thế không có mấy ai sẵn sàng để xuống đường biểu tình. Do đó đây là tình hình có tính cách lịch sử vàtheo
tôi sự kiện số người đông đảo xuống đường ở mức độ như thế, với nhiệt
tình như thế, với lòng hoan hỉ, thì có rất nhiều điểm tích cực có thể
rút ra trong mấy tháng vừa qua.”
VOA: Tại sao thời điểm lại là bây giờ, thời khắc này là gì? Tại sao lại có ít sự sợ hãi hơn?
“Ðiểm thứ nhất là đó chỉ là một biến chuyển về dân số. Chúng ta có thế hệ hậu Khmer Ðỏ. Ðây là những người sinh trong thập niên 1980, đã không sống nhiều dưới chế độ cộng sản. Nhiều người trẻ nay sẵn lòng chống lại quyền lực, sẵn lòng bày tỏ ý kiến. Và những người trẻ có nhiều tham vọng hơn.
Nhưng tôi cũng nghĩ rằng sự biến chuyển về dân số cũng đề ra một thách thức cho phe đối lập, bởi vì hai đảng chính, là đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền, cũng như đảng Cứu Quốc Campuchia, cả hai đều nằm dưới quyền của những người lớn tuổi. Và họ không thấu hiểu tất cả các diễn biến mới này. Họ tham gia chính sự cách đây vài thập niên. Họ đối xử với dân chúng vẫn theo lối cũ. Có rất nhiều sự thù nghịch giữa hai bên lãnh đạo nhưng dường như không ai thảo luận các giải pháp, và đường lối tiến tới, và phát triển đất nước này, và cứu xét các chính sách hợp lý.”
VOA: Ngược lại thì nhà nước có nỗ lực ra sao để kiểm soát giới bất đồng?
“Ðó là một thách thức mới. Chính phủ này chưa từng bị thách thức ở mức độ ồ ạt như thế trước đây, ít nhất là khoảng 10 hay 15 năm. Nếu nhìn vào điểm đó, thì có thể là chưa bao giờ. Chính phủ này, nhất là ông Hun Sen, đã nắm quyền mấy chục năm. Ông ta biết cách tiến hành các cuộc chiến, biết cách ứng xử trong các cuộc giao tranh có vũ trang, nhưng ông ta không biết đáp lại những vụ biểu tình tuần hành ôn hòa của những người bình thường, các công dân bình thường.”
VOA: Văn hóa Campuchia là một nền văn hóa rất kính trọng người cao tuổi. Có phải là lẽ tự nhiên khi các nhà lãnh đạo của các tổ chức thường là những người cao tuổi?
“Tôi nghĩ việc này cần phải được giải quyết và chúng ta cần phải trung thực. Chúng ta có những người già lãnh đạo các đảng phái. Chúng ta có những người già lãnh đạo các công đoàn với thành phần chủ yếu là nữ công nhân trẻ tuổi. Tôi nghĩ hiện tượng này cần phải được giải quyết."
VOA
VOA: Lần cuối có hiện tượng chống đối công khai nhiều như thế này là khi nào?
“Ðiều khó tin là chưa hề bao giờ có khi nào trong lịch sử Campuchia. Nhất là nếu nhìn lại, thì Campuchia hoặc dưới chế độ quân chủ, quân chủ chuyên chế, thuộc địa Pháp, thậm chí sau đó với các giai đoạn hòa bình ngắn ngủi, chưa bao giờ là một chế độ dân chủ, dân chủ thực sự. Cũng đã xảy ra rất nhiều trấn át bắt đồng trong thập niên 60, 70 và sau đó là chế độ Khmer Ðỏ, chế độ diệt chủng, một quốc gia cộng sản, rồi lại một chế độ cộng sản nữa, các cuộc bầu cử năm 1993 do Liên Hiệp Quốc đem lại cũng không đủ. Có rất nhiều sự sợ hãi, rất nhiều bạo lực, và vì thế không có mấy ai sẵn sàng để xuống đường biểu tình. Do đó đây là tình hình có tính cách lịch sử và
VOA: Tại sao thời điểm lại là bây giờ, thời khắc này là gì? Tại sao lại có ít sự sợ hãi hơn?
“Ðiểm thứ nhất là đó chỉ là một biến chuyển về dân số. Chúng ta có thế hệ hậu Khmer Ðỏ. Ðây là những người sinh trong thập niên 1980, đã không sống nhiều dưới chế độ cộng sản. Nhiều người trẻ nay sẵn lòng chống lại quyền lực, sẵn lòng bày tỏ ý kiến. Và những người trẻ có nhiều tham vọng hơn.
Nhưng tôi cũng nghĩ rằng sự biến chuyển về dân số cũng đề ra một thách thức cho phe đối lập, bởi vì hai đảng chính, là đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền, cũng như đảng Cứu Quốc Campuchia, cả hai đều nằm dưới quyền của những người lớn tuổi. Và họ không thấu hiểu tất cả các diễn biến mới này. Họ tham gia chính sự cách đây vài thập niên. Họ đối xử với dân chúng vẫn theo lối cũ. Có rất nhiều sự thù nghịch giữa hai bên lãnh đạo nhưng dường như không ai thảo luận các giải pháp, và đường lối tiến tới, và phát triển đất nước này, và cứu xét các chính sách hợp lý.”
VOA: Ngược lại thì nhà nước có nỗ lực ra sao để kiểm soát giới bất đồng?
“Ðó là một thách thức mới. Chính phủ này chưa từng bị thách thức ở mức độ ồ ạt như thế trước đây, ít nhất là khoảng 10 hay 15 năm. Nếu nhìn vào điểm đó, thì có thể là chưa bao giờ. Chính phủ này, nhất là ông Hun Sen, đã nắm quyền mấy chục năm. Ông ta biết cách tiến hành các cuộc chiến, biết cách ứng xử trong các cuộc giao tranh có vũ trang, nhưng ông ta không biết đáp lại những vụ biểu tình tuần hành ôn hòa của những người bình thường, các công dân bình thường.”
VOA: Văn hóa Campuchia là một nền văn hóa rất kính trọng người cao tuổi. Có phải là lẽ tự nhiên khi các nhà lãnh đạo của các tổ chức thường là những người cao tuổi?
“Tôi nghĩ việc này cần phải được giải quyết và chúng ta cần phải trung thực. Chúng ta có những người già lãnh đạo các đảng phái. Chúng ta có những người già lãnh đạo các công đoàn với thành phần chủ yếu là nữ công nhân trẻ tuổi. Tôi nghĩ hiện tượng này cần phải được giải quyết."
VOA