Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Có Khi Khá Hơn Bác Việt Trước 1975: Người Việt 100 năm trước kiếm sống như thế nào?
Những hình ảnh hiếm hoi về con người Việt Nam những năm 1900 đã được các nhiếp ảnh gia người Pháp ghi lại và lưu giữ tới ngày nay. Dù trong thời nào, lao động vẫn là những giá trị căn bản của cuộc sống.
Chiếc xe cút kít một bánh là công cụ kiếm sống của những người làm nghề cửu vạn.
Muôn kế sinh nhai của người Việt cách đây hơn một thế kỷ đã được khắc
họa khá rõ nét và tập hợp trong bộ ảnh “Bắc Bộ 1900″. Vào thời gian đó,
bộ ảnh được triển lãm tại chính Paris để người Pháp có cái nhìn đầy đủ
về đời sống người Việt. Cách đây không lâu, bộ ảnh lại một lần nữa được
đăng tải trên một tạp chí Pháp. Bộ ảnh là tập hợp những ảnh của các
nhiếp ảnh gia người Pháp trong các chuyến tham quan Bắc Bộ đầu thế kỉ
20.
Phút nghỉ ngơi của những người làm nghề cửu vạn bên các công cụ làm việc.
Xe kéo tay là nghề phổ biến của không kể đàn ông, phụ nữ, những người nghèo thời thuộc địa.
Người thợ thủ công bên cạnh quầy đồ gốm của mình
Quá khứ đã có nghề lấy ráy tai dạo.
Sản xuất và bán dép cao su ngay tại xưởng.
Quầy chiếu cói bên vệ đường của một ông lão.
Thanh niên trẻ bên những thúng khoai chất cao.
Năm 1900, làm ô lọng thủ công vẫn còn là một nghề được trọng dụng.
Nghề khảm trai mỹ nghệ đòi hỏi sự tỉ mỉ, cầu kỳ.
Một nghệ nhân thêu cờ phướn
Xưởng thuộc da trâu bò với những tấm da lớn được căng rộng.
Một cô ả đào hút tẩu trong lúc rảnh rỗi
Quầy nước kiêm quầy hàng gia dụng thủ công.
Ngựa là phương tiện di chuyển và chuyên chở của một số người.
Một gánh tuồng thời bấy giờ.
Dạy nghề điêu khắc.
Theo DepPlus.vn
(Tinh Hoa)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Có Khi Khá Hơn Bác Việt Trước 1975: Người Việt 100 năm trước kiếm sống như thế nào?
Những hình ảnh hiếm hoi về con người Việt Nam những năm 1900 đã được các nhiếp ảnh gia người Pháp ghi lại và lưu giữ tới ngày nay. Dù trong thời nào, lao động vẫn là những giá trị căn bản của cuộc sống.
Chiếc xe cút kít một bánh là công cụ kiếm sống của những người làm nghề cửu vạn.
Muôn kế sinh nhai của người Việt cách đây hơn một thế kỷ đã được khắc
họa khá rõ nét và tập hợp trong bộ ảnh “Bắc Bộ 1900″. Vào thời gian đó,
bộ ảnh được triển lãm tại chính Paris để người Pháp có cái nhìn đầy đủ
về đời sống người Việt. Cách đây không lâu, bộ ảnh lại một lần nữa được
đăng tải trên một tạp chí Pháp. Bộ ảnh là tập hợp những ảnh của các
nhiếp ảnh gia người Pháp trong các chuyến tham quan Bắc Bộ đầu thế kỉ
20.
Phút nghỉ ngơi của những người làm nghề cửu vạn bên các công cụ làm việc.
Xe kéo tay là nghề phổ biến của không kể đàn ông, phụ nữ, những người nghèo thời thuộc địa.
Người thợ thủ công bên cạnh quầy đồ gốm của mình
Quá khứ đã có nghề lấy ráy tai dạo.
Sản xuất và bán dép cao su ngay tại xưởng.
Quầy chiếu cói bên vệ đường của một ông lão.
Thanh niên trẻ bên những thúng khoai chất cao.
Năm 1900, làm ô lọng thủ công vẫn còn là một nghề được trọng dụng.
Nghề khảm trai mỹ nghệ đòi hỏi sự tỉ mỉ, cầu kỳ.
Một nghệ nhân thêu cờ phướn
Xưởng thuộc da trâu bò với những tấm da lớn được căng rộng.
Một cô ả đào hút tẩu trong lúc rảnh rỗi
Quầy nước kiêm quầy hàng gia dụng thủ công.
Ngựa là phương tiện di chuyển và chuyên chở của một số người.
Một gánh tuồng thời bấy giờ.
Dạy nghề điêu khắc.
Theo DepPlus.vn
(Tinh Hoa)