Kinh Đời

Cổ nhân dạy: “Nước nguy nhớ đến tướng tài”, người xưa chọn tướng tài như thế nào? ( Tránh lại Tướng Vẹm )

Ngạn ngữ cổ có câu: “Nhà nghèo nhớ đến vợ hiền, nước nguy nhớ đến tướng tài”, để nói rằng người vợ hiền cũng giống như vị tướng tài là vô cùng quan trọng. Họ có thể khiến nhà nghèo, nước nguy thành gia đình hưng thịnh và đất nước phồn vinh.

Ngạn ngữ cổ có câu: “Nhà nghèo nhớ đến vợ hiền, nước nguy nhớ đến tướng tài”, để nói rằng người vợ hiền cũng giống như vị tướng tài là vô cùng quan trọng. Họ có thể khiến nhà nghèo, nước nguy thành gia đình hưng thịnh và đất nước phồn vinh. Vậy ngày xưa, cổ nhân lựa chọn người tài như thế nào để cứu nguy cho đất nước?

đạo đức
(Hình minh họa: Qua kknews.cc)

Trong “Sử ký” có ghi chép một đoạn truyện ngắn như thế này:

Ngụy Văn Hầu là vị quân chủ khai quốc của nước Ngụy và chư hầu của nước Chu vì muốn chính bản thân mình cất nhắc một vị tướng quốc, nhưng trước mặt ông lại có hai người đều tài giỏi tương đương nhau là Địch Hoàng và Ngụy Thành Tử, nên ông phân vân mãi mà không biết lựa chọn ai.

Cuối cùng, Ngụy Văn Hầu cho gọi Lý Khắc – vị mưu sĩ tài gỏi mà ông tin tưởng đến để hỏi ý kiến. Ngụy Văn Hầu nói: “Có câu ngạn ngữ nói rằng: “Nhà nghèo nhớ đến vợ hiền, nước nguy nhớ đến tướng tài.” Hiện tại Ngụy quốc chúng ta quả là đang ở vào tình trạng “quốc loạn”. Trẫm cấp bách cần một vị tướng quốc vừa có bản lĩnh vừa đức hạnh phụ giúp trẫm lo việc nước. Ngụy Thành Tử và Địch Hoàng là hai người không tệ, nhưng trẫm nhất thời chưa chọn được ai. Khanh nói xem giữa hai người họ, ai hơn ai?”

Lý Khắc nghe xong cũng không lập tức trả lời ngay câu hỏi của Ngụy Văn Hầu mà nói: “Đại Vương. Đại Vương chưa quyết định được chọn ai là bởi vì ngài tìm hiểu họ còn chưa đủ.”

Ngụy Văn Hầu vội vàng hỏi: “Tìm hiểu thế nào? Có tiêu chuẩn gì không?”

Lý Khắc nói: “Đương nhiên là có. Thần nghĩ để tìm hiểu một người cần phải dựa vào những tiêu chuẩn:

Thứ nhất phải xem lễ: Muốn xem một người có đáng coi trọng hay không thì phải nhìn xem người ấy có khiêm tốn, cẩn trọng hay không, có phải là người nho nhã, lễ độ hay không, có tuân thủ quy tắc hay không.

Thứ hai phải xem cách họ tiến cử: Một người sau khi đã có địa vị cao sang, thì phải nhìn vào cách tiến cử người của người đó, xem xem họ đề cử, đề bạt người như thế nào. Từ cách này có thể nhìn ra phẩm chất của một người có đáng quý hay không.

Thứ ba phải xem cách họ sử dụng của cải vật chất: Một người sau khi đã giàu có rồi, thì phải nhìn xem họ tiêu tiền như thế nào, tiêu tiền cho ai, tiêu tiền vào những nơi nào. Nếu như sau khi giàu có rồi, mà vẫn bảo trì được bản tính cần kiệm thì đó mới là người có phẩm hạnh tốt.

Thứ tư phải xem họ kết giao với người nào: Nếu một người thường kết giao với những người hiền tài thì có thể trọng dụng. Nhưng nếu một người thường xuyên kết giao, đi lại với những hạng tiểu nhân thì nên cẩn trọng, dè chừng.

Thứ năm nghe một người nói có đáng tin không, phải nhìn vào cách họ làm: Sau khi nghe xong một người nói thì phải xem họ có đi làm hay không. Nếu một người chỉ nói mà không làm tức là chỉ nói suông, nói mạnh miệng mà không có hành động thực tế thì đó là người không đáng tin. Sau đó, khi tiếp xúc một thời gian phát hiện ra lời nói và việc làm của họ có sự sai biệt quá lớn thì có thể thấy rõ nhân phẩm cùa người này không tốt.

Thứ sáu xem bản chất bên trong của một người, nhìn vào sở thích: Quan sát sở thích của một người, xem người này hằng ngày yêu thích gì, thì có thể nhìn ra bản chất bên trong của người này. Đây chính là bản chất bên trong của người đó thể hiện ra ngoài.

Thứ bảy xem lời nói của người đó có nhất quán không: Nếu lần này gặp mặt mà họ nói như thế này nhưng lần sau gặp mặt lại thấy nói khác thì nhân phẩm của người này là không tốt.

Thứ tám xem một người nghèo có bản chất ra sao thì phải nhìn vào chỗ họ quyết không nhận: Một người mà nghèo thì cũng không có vấn đề gì lớn lao. Nghèo mà không tham lam chiếm lợi ích của người khác thì là người có bản chất tốt.

Thứ chín muốn biết phẩm chất của một người có địa vị thấp thì nhìn vào việc họ tuyệt đối không làm: Địa vị cao thấp của một người không thể đánh giá họ đáng kính trọng hay đáng khinh. Nếu một người không kiêu ngạo, không siểm nịnh, bảo trì sự tôn nghiêm của bản thân mình thì người ấy có bản chất đặc biệt tốt.”

Ngụy Văn Hầu nghe xong những tiêu chuẩn này vui mừng nói: “Tốt! Khanh về nghỉ ngơi đi, trẫm đã biết nên làm gì rồi!”

đạo đức
(Hình minh họa: Qua youtube.com)

Lý Khắc vừa bái lạy Ngụy Văn Hầu ra về thì gặp Địch Hoàng. Địch Hoàng hỏi: “Tôi nghe nói Quân vương triệu ngài đến để hỏi về việc chọn ai làm Tướng quốc. Vậy đã quyết định được chọn ai chưa?”

Lý Khắc nói: “Đã quyết định rồi! Ngụy Thành Tử làm Tướng quốc.”

Địch Hoàng nghe xong, nét mặt biến sắc, tức giận nói: “Tôi có chỗ nào là không bằng Ngụy Thành Tử? Khi Đại Vương thiếu Thái Thú ở Tây Hà, tôi đã tiến cử Tây Môn Báo cho người. Khi Đại Vương muốn tiến đánh Trung Sơn, tôi đã tiến cử Nhạc Dương. Khi Thế tử không có thầy dạy, tôi đã tiến cử Khuất Hầu Phụ. Kết quả là Tây Hà lập lại được an ninh trật tự, chiếm được Trung Sơn, phẩm đức của Thế tử ngày càng tốt hơn. Vậy tại sao mà tôi lại không được làm Tướng quốc?”

Lý Khắc nghe xong liền nói: “Ngụy Thành Tử trích ra đến 90% lương bổng của mình để chiêu hiền đãi sĩ. Ông ta đã mời được 3 vị nhân sĩ rất đạo đức từ ngoại quốc đến giúp vua là: Bốc Tử Hạ, Điền Tử Phương, và Đoàn Can Mộc. Vua tôn họ lên làm thầy, và học tập theo họ đạo trị quốc. Còn 5 người mà ngài tiến cử, chỉ có tài của người bề tôi. Ngài sao có thể so sánh với Ngụy Thành Tử đây? “

Địch Hoàng suy ngẫm lại một hồi lâu, thấy xấu hổ và nói: “Ngài nói đúng rồi! Tôi quả thật thua kém Ngụy Thành Tử quá nhiều!”

Quả nhiên về sau, Ngụy Văn Hầu chọn Ngụy Thành Tử làm Tướng quốc.

Qua câu chuyện lịch sử này, chúng ta có thể học được ở Lý Khắc cách nhìn người, lựa chọn người chuẩn xác, phẩm hạnh đạo đức của Ngụy Thành Tử và sự thức tỉnh, biết người biết mình của Địch Hoàng. Bậc quân vương xưa lựa chọn quân thần, đều lấy tiêu chí phẩm hạnh đạo đức làm đầu. Một người có phẩm hạnh cao quý, tiết tháo cao thượng thì luôn luôn cảm hóa được những người xung quanh mình, cho dù không cần nói ra, thể hiện ra thì người khác cũng tự mình cảm nhận được.

An Hòa (biên dịch)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Cổ nhân dạy: “Nước nguy nhớ đến tướng tài”, người xưa chọn tướng tài như thế nào? ( Tránh lại Tướng Vẹm )

Ngạn ngữ cổ có câu: “Nhà nghèo nhớ đến vợ hiền, nước nguy nhớ đến tướng tài”, để nói rằng người vợ hiền cũng giống như vị tướng tài là vô cùng quan trọng. Họ có thể khiến nhà nghèo, nước nguy thành gia đình hưng thịnh và đất nước phồn vinh.

Ngạn ngữ cổ có câu: “Nhà nghèo nhớ đến vợ hiền, nước nguy nhớ đến tướng tài”, để nói rằng người vợ hiền cũng giống như vị tướng tài là vô cùng quan trọng. Họ có thể khiến nhà nghèo, nước nguy thành gia đình hưng thịnh và đất nước phồn vinh. Vậy ngày xưa, cổ nhân lựa chọn người tài như thế nào để cứu nguy cho đất nước?

đạo đức
(Hình minh họa: Qua kknews.cc)

Trong “Sử ký” có ghi chép một đoạn truyện ngắn như thế này:

Ngụy Văn Hầu là vị quân chủ khai quốc của nước Ngụy và chư hầu của nước Chu vì muốn chính bản thân mình cất nhắc một vị tướng quốc, nhưng trước mặt ông lại có hai người đều tài giỏi tương đương nhau là Địch Hoàng và Ngụy Thành Tử, nên ông phân vân mãi mà không biết lựa chọn ai.

Cuối cùng, Ngụy Văn Hầu cho gọi Lý Khắc – vị mưu sĩ tài gỏi mà ông tin tưởng đến để hỏi ý kiến. Ngụy Văn Hầu nói: “Có câu ngạn ngữ nói rằng: “Nhà nghèo nhớ đến vợ hiền, nước nguy nhớ đến tướng tài.” Hiện tại Ngụy quốc chúng ta quả là đang ở vào tình trạng “quốc loạn”. Trẫm cấp bách cần một vị tướng quốc vừa có bản lĩnh vừa đức hạnh phụ giúp trẫm lo việc nước. Ngụy Thành Tử và Địch Hoàng là hai người không tệ, nhưng trẫm nhất thời chưa chọn được ai. Khanh nói xem giữa hai người họ, ai hơn ai?”

Lý Khắc nghe xong cũng không lập tức trả lời ngay câu hỏi của Ngụy Văn Hầu mà nói: “Đại Vương. Đại Vương chưa quyết định được chọn ai là bởi vì ngài tìm hiểu họ còn chưa đủ.”

Ngụy Văn Hầu vội vàng hỏi: “Tìm hiểu thế nào? Có tiêu chuẩn gì không?”

Lý Khắc nói: “Đương nhiên là có. Thần nghĩ để tìm hiểu một người cần phải dựa vào những tiêu chuẩn:

Thứ nhất phải xem lễ: Muốn xem một người có đáng coi trọng hay không thì phải nhìn xem người ấy có khiêm tốn, cẩn trọng hay không, có phải là người nho nhã, lễ độ hay không, có tuân thủ quy tắc hay không.

Thứ hai phải xem cách họ tiến cử: Một người sau khi đã có địa vị cao sang, thì phải nhìn vào cách tiến cử người của người đó, xem xem họ đề cử, đề bạt người như thế nào. Từ cách này có thể nhìn ra phẩm chất của một người có đáng quý hay không.

Thứ ba phải xem cách họ sử dụng của cải vật chất: Một người sau khi đã giàu có rồi, thì phải nhìn xem họ tiêu tiền như thế nào, tiêu tiền cho ai, tiêu tiền vào những nơi nào. Nếu như sau khi giàu có rồi, mà vẫn bảo trì được bản tính cần kiệm thì đó mới là người có phẩm hạnh tốt.

Thứ tư phải xem họ kết giao với người nào: Nếu một người thường kết giao với những người hiền tài thì có thể trọng dụng. Nhưng nếu một người thường xuyên kết giao, đi lại với những hạng tiểu nhân thì nên cẩn trọng, dè chừng.

Thứ năm nghe một người nói có đáng tin không, phải nhìn vào cách họ làm: Sau khi nghe xong một người nói thì phải xem họ có đi làm hay không. Nếu một người chỉ nói mà không làm tức là chỉ nói suông, nói mạnh miệng mà không có hành động thực tế thì đó là người không đáng tin. Sau đó, khi tiếp xúc một thời gian phát hiện ra lời nói và việc làm của họ có sự sai biệt quá lớn thì có thể thấy rõ nhân phẩm cùa người này không tốt.

Thứ sáu xem bản chất bên trong của một người, nhìn vào sở thích: Quan sát sở thích của một người, xem người này hằng ngày yêu thích gì, thì có thể nhìn ra bản chất bên trong của người này. Đây chính là bản chất bên trong của người đó thể hiện ra ngoài.

Thứ bảy xem lời nói của người đó có nhất quán không: Nếu lần này gặp mặt mà họ nói như thế này nhưng lần sau gặp mặt lại thấy nói khác thì nhân phẩm của người này là không tốt.

Thứ tám xem một người nghèo có bản chất ra sao thì phải nhìn vào chỗ họ quyết không nhận: Một người mà nghèo thì cũng không có vấn đề gì lớn lao. Nghèo mà không tham lam chiếm lợi ích của người khác thì là người có bản chất tốt.

Thứ chín muốn biết phẩm chất của một người có địa vị thấp thì nhìn vào việc họ tuyệt đối không làm: Địa vị cao thấp của một người không thể đánh giá họ đáng kính trọng hay đáng khinh. Nếu một người không kiêu ngạo, không siểm nịnh, bảo trì sự tôn nghiêm của bản thân mình thì người ấy có bản chất đặc biệt tốt.”

Ngụy Văn Hầu nghe xong những tiêu chuẩn này vui mừng nói: “Tốt! Khanh về nghỉ ngơi đi, trẫm đã biết nên làm gì rồi!”

đạo đức
(Hình minh họa: Qua youtube.com)

Lý Khắc vừa bái lạy Ngụy Văn Hầu ra về thì gặp Địch Hoàng. Địch Hoàng hỏi: “Tôi nghe nói Quân vương triệu ngài đến để hỏi về việc chọn ai làm Tướng quốc. Vậy đã quyết định được chọn ai chưa?”

Lý Khắc nói: “Đã quyết định rồi! Ngụy Thành Tử làm Tướng quốc.”

Địch Hoàng nghe xong, nét mặt biến sắc, tức giận nói: “Tôi có chỗ nào là không bằng Ngụy Thành Tử? Khi Đại Vương thiếu Thái Thú ở Tây Hà, tôi đã tiến cử Tây Môn Báo cho người. Khi Đại Vương muốn tiến đánh Trung Sơn, tôi đã tiến cử Nhạc Dương. Khi Thế tử không có thầy dạy, tôi đã tiến cử Khuất Hầu Phụ. Kết quả là Tây Hà lập lại được an ninh trật tự, chiếm được Trung Sơn, phẩm đức của Thế tử ngày càng tốt hơn. Vậy tại sao mà tôi lại không được làm Tướng quốc?”

Lý Khắc nghe xong liền nói: “Ngụy Thành Tử trích ra đến 90% lương bổng của mình để chiêu hiền đãi sĩ. Ông ta đã mời được 3 vị nhân sĩ rất đạo đức từ ngoại quốc đến giúp vua là: Bốc Tử Hạ, Điền Tử Phương, và Đoàn Can Mộc. Vua tôn họ lên làm thầy, và học tập theo họ đạo trị quốc. Còn 5 người mà ngài tiến cử, chỉ có tài của người bề tôi. Ngài sao có thể so sánh với Ngụy Thành Tử đây? “

Địch Hoàng suy ngẫm lại một hồi lâu, thấy xấu hổ và nói: “Ngài nói đúng rồi! Tôi quả thật thua kém Ngụy Thành Tử quá nhiều!”

Quả nhiên về sau, Ngụy Văn Hầu chọn Ngụy Thành Tử làm Tướng quốc.

Qua câu chuyện lịch sử này, chúng ta có thể học được ở Lý Khắc cách nhìn người, lựa chọn người chuẩn xác, phẩm hạnh đạo đức của Ngụy Thành Tử và sự thức tỉnh, biết người biết mình của Địch Hoàng. Bậc quân vương xưa lựa chọn quân thần, đều lấy tiêu chí phẩm hạnh đạo đức làm đầu. Một người có phẩm hạnh cao quý, tiết tháo cao thượng thì luôn luôn cảm hóa được những người xung quanh mình, cho dù không cần nói ra, thể hiện ra thì người khác cũng tự mình cảm nhận được.

An Hòa (biên dịch)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm