Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Con Cháu HCM Làm Gì Biết Ngượng: Campuchia có ôtô điều khiển bằng smartphone, VN "ngượng"
Tờ TTXVN đưa tin, ôtô "Angkor EV 2014" lấy tên ngôi đền cổ Angkor của Campuchia này được điều khiển bằng điện thoại thông minh và thẻ căn cước tần số rađiô (RFID) có trang bị hệ thống GPS, có vận tốc tối đa 60km/giờ
Công ty Phát triển Heng của Campuchia giới thiệu loại ôtô điện tự chế mới điều khiển bằng smartphone. Trong khi đó ngành chế tạo, sản xuất ô tô Việt Nam lại tỏ ra thua kém khi không thể sản xuất được ốc vít, dây điện... khiến nhiều dự án đầu tư của các tập đoàn hàng đầu thế giới phải rời bỏ Việt Nam.
Theo Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro), hiện nay tỷ lệ thu mua các nguyên liệu đầu vào và phụ tùng cho sản xuất mà các công ty Nhật Bản đang phải mua tại Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ đạt 28%, trong khi đó tỷ lệ này ở Indonesia là 43%, ở Thái Lan là 53% và ở Trung Quốc là 61%.
Tại Triển lãm Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ diễn ra ở Hà Nội vào đầu tháng 9 vừa qua, Toyota tham gia với một gian trưng bày các sản phẩm muốn tìm kiếm nhà cung cấp trong các lĩnh vực hàn, dập, đúc, nhựa và các chi tiết cao su.
Nhưng mục đích này đã không đạt được và đây là lần thứ 5 liên tiếp Toyota thất bại trong việc tìm kiếm nhà cung ứng linh kiện thông qua triển lãm.
Theo thống kê cho thấy, Việt Nam hiện mới chỉ 210 doanh nghiệp tham gia ngành công nghiệp phụ trợ ô tô và chủ yếu sản xuất các loại phụ tùng đơn giản, có hàm lượng công nghệ thấp, như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy, sản phẩm nhựa...
Thu Phương
Công ty Phát triển Heng của Campuchia giới thiệu loại ôtô điện tự chế mới điều khiển bằng smartphone. Trong khi đó ngành chế tạo, sản xuất ô tô Việt Nam lại tỏ ra thua kém khi không thể sản xuất được ốc vít, dây điện... khiến nhiều dự án đầu tư của các tập đoàn hàng đầu thế giới phải rời bỏ Việt Nam.
Tờ TTXVN đưa tin, ôtô
"Angkor EV 2014" lấy tên ngôi đền cổ Angkor của Campuchia này được điều
khiển bằng điện thoại thông minh và thẻ căn cước tần số rađiô (RFID) có
trang bị hệ thống GPS, có vận tốc tối đa 60km/giờ và do nhà sáng chế
Nhean Phaloek địa phương thiết kế. bằng điện thoại thông minh và thẻ căn
cước tần số rađiô (RFID).
Chiếc xe "Angkor EV 2014" tại buổi lễ ra mắt ở tỉnh Kandal |
Đây
được coi là thành tựu lớn của ngành chế tạo còn non trẻ của Campuchia,
đất nước vốn phụ thuộc nhiều vào hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài, đặc
biệt là từ Trung Quốc, Thái Lan...
Còn tại Việt
Nam, thời gian vừa qua Madaz rồi đến Ford đã từ bỏ những dự án từ 700
triệu đến 1 tỷ USD sản xuất ô tô ở Việt Nam vì không thể tìm mua các
linh kiện đơn giản như ốc vít, dây diện hay đồ nhựa.
Các dự án đó được chuyển sang các nước lấn cận sản xuất rồi nhập khẩu xe về Việt Nam với giá đắt.
Hiện,
số doanh nghiệp nội làm công nghiệp hỗ trợ rất ít. Các doanh nghiệp
cung cấp linh kiện, bán sản phẩm hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp
Nhật Bản, Hàn quốc đang đầu tư vào Việt Nam, tiếp theo là các doanh
nghiệp Đài Loan, cuối cùng mới là các doanh nghiệp Việt Nam với một tỉ
trọng ít ỏi.
Nhiều nhà đầu tư phải rời bỏ Việt Nam vì không thể tìm mua các linh kiện đơn giản như ốc vít, dây diện hay đồ nhựa |
Sau
20 năm hoạt động, số doanh nghiệp sản xuất linh kiện không phát triển,
tỷ lệ nội địa hoá chỉ đạt tới 5 – 10% và giới hạn vào các linh kiện kỹ
thuật thô sơ như ắc quy, dây điện, các chi tiết nhựa đơn giản,...
Theo Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro), hiện nay tỷ lệ thu mua các nguyên liệu đầu vào và phụ tùng cho sản xuất mà các công ty Nhật Bản đang phải mua tại Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ đạt 28%, trong khi đó tỷ lệ này ở Indonesia là 43%, ở Thái Lan là 53% và ở Trung Quốc là 61%.
Tại Triển lãm Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ diễn ra ở Hà Nội vào đầu tháng 9 vừa qua, Toyota tham gia với một gian trưng bày các sản phẩm muốn tìm kiếm nhà cung cấp trong các lĩnh vực hàn, dập, đúc, nhựa và các chi tiết cao su.
Nhưng mục đích này đã không đạt được và đây là lần thứ 5 liên tiếp Toyota thất bại trong việc tìm kiếm nhà cung ứng linh kiện thông qua triển lãm.
Theo thống kê cho thấy, Việt Nam hiện mới chỉ 210 doanh nghiệp tham gia ngành công nghiệp phụ trợ ô tô và chủ yếu sản xuất các loại phụ tùng đơn giản, có hàm lượng công nghệ thấp, như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy, sản phẩm nhựa...
Thu Phương
(Đất Việt)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Con Cháu HCM Làm Gì Biết Ngượng: Campuchia có ôtô điều khiển bằng smartphone, VN "ngượng"
Tờ TTXVN đưa tin, ôtô "Angkor EV 2014" lấy tên ngôi đền cổ Angkor của Campuchia này được điều khiển bằng điện thoại thông minh và thẻ căn cước tần số rađiô (RFID) có trang bị hệ thống GPS, có vận tốc tối đa 60km/giờ
Công ty Phát triển Heng của Campuchia giới thiệu loại ôtô điện tự chế mới điều khiển bằng smartphone. Trong khi đó ngành chế tạo, sản xuất ô tô Việt Nam lại tỏ ra thua kém khi không thể sản xuất được ốc vít, dây điện... khiến nhiều dự án đầu tư của các tập đoàn hàng đầu thế giới phải rời bỏ Việt Nam.
Tờ TTXVN đưa tin, ôtô
"Angkor EV 2014" lấy tên ngôi đền cổ Angkor của Campuchia này được điều
khiển bằng điện thoại thông minh và thẻ căn cước tần số rađiô (RFID) có
trang bị hệ thống GPS, có vận tốc tối đa 60km/giờ và do nhà sáng chế
Nhean Phaloek địa phương thiết kế. bằng điện thoại thông minh và thẻ căn
cước tần số rađiô (RFID).
Chiếc xe "Angkor EV 2014" tại buổi lễ ra mắt ở tỉnh Kandal |
Đây
được coi là thành tựu lớn của ngành chế tạo còn non trẻ của Campuchia,
đất nước vốn phụ thuộc nhiều vào hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài, đặc
biệt là từ Trung Quốc, Thái Lan...
Còn tại Việt
Nam, thời gian vừa qua Madaz rồi đến Ford đã từ bỏ những dự án từ 700
triệu đến 1 tỷ USD sản xuất ô tô ở Việt Nam vì không thể tìm mua các
linh kiện đơn giản như ốc vít, dây diện hay đồ nhựa.
Các dự án đó được chuyển sang các nước lấn cận sản xuất rồi nhập khẩu xe về Việt Nam với giá đắt.
Hiện,
số doanh nghiệp nội làm công nghiệp hỗ trợ rất ít. Các doanh nghiệp
cung cấp linh kiện, bán sản phẩm hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp
Nhật Bản, Hàn quốc đang đầu tư vào Việt Nam, tiếp theo là các doanh
nghiệp Đài Loan, cuối cùng mới là các doanh nghiệp Việt Nam với một tỉ
trọng ít ỏi.
Nhiều nhà đầu tư phải rời bỏ Việt Nam vì không thể tìm mua các linh kiện đơn giản như ốc vít, dây diện hay đồ nhựa |
Sau
20 năm hoạt động, số doanh nghiệp sản xuất linh kiện không phát triển,
tỷ lệ nội địa hoá chỉ đạt tới 5 – 10% và giới hạn vào các linh kiện kỹ
thuật thô sơ như ắc quy, dây điện, các chi tiết nhựa đơn giản,...
Theo Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro), hiện nay tỷ lệ thu mua các nguyên liệu đầu vào và phụ tùng cho sản xuất mà các công ty Nhật Bản đang phải mua tại Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ đạt 28%, trong khi đó tỷ lệ này ở Indonesia là 43%, ở Thái Lan là 53% và ở Trung Quốc là 61%.
Tại Triển lãm Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ diễn ra ở Hà Nội vào đầu tháng 9 vừa qua, Toyota tham gia với một gian trưng bày các sản phẩm muốn tìm kiếm nhà cung cấp trong các lĩnh vực hàn, dập, đúc, nhựa và các chi tiết cao su.
Nhưng mục đích này đã không đạt được và đây là lần thứ 5 liên tiếp Toyota thất bại trong việc tìm kiếm nhà cung ứng linh kiện thông qua triển lãm.
Theo thống kê cho thấy, Việt Nam hiện mới chỉ 210 doanh nghiệp tham gia ngành công nghiệp phụ trợ ô tô và chủ yếu sản xuất các loại phụ tùng đơn giản, có hàm lượng công nghệ thấp, như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy, sản phẩm nhựa...
Thu Phương
(Đất Việt)