Nhân Vật
Con Người Thật Của Phạm Duy
Nghĩa tử là nghĩa tận. Trước một “nhân vật của quần chúng” (a person of the public) vừa nằm xuống, giữ im lặng là thái độ nghiêm chỉnh nhất.
Lời nói đầu
Nghĩa tử là nghĩa tận. Trước một “nhân vật của quần chúng” (a person of the public) vừa nằm xuống, giữ im lặng là thái độ nghiêm chỉnh nhất. Nhưng sự ra đi của Phạm Duy là một ngoại lệ. Nhiều người khen qúa độ. Nhiều người chê qúa lời. Nhiều người muốn khen, chê đúng mức mà không lên tiếng vì e ngại phản ứng của cả đôi bên. Đài BBC cũng tường thuật rất tỉ mỉ về đám tang của ông.
Hãy thử tìm con người đích thực của PD qua tác phẩm, hành động và lời nói của ông để biêt nguyên do của cái dư luận ồn ào sau tin ông qua đời.
A / NHỮNG LÝ DO KHIẾN PD ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI NHẮC TỚI
1/ Ông là một nhạc sĩ được ngưỡng mộ bởi hàng triệu người Việt từ thế hệ trẻ tới thế hệ già, từ giới bình dân tới giới trí thức, từ thời chiến tới thời bình, từ chủ nghĩa Cộng Sản tới chủ nghĩa Tự Do, từ chính quyền độc tài tới chính quyền dân chủ, từ trong nước ra hải ngoại.
2/ Cảm tình của quần chúng đối với ông rất phức tạp. Nhiều người khen. Nhiều người chê. Nhiều người vừa khen vừa chê. Nhiều người trước khen nay chê. Nhiều người trước chê nay khen.
Phe Việt Cộng, sau nửa thế kỷ căm thù ông, nay mua chuộc ông để làm mồi cho chiêu bài “Hòa Giải Dân Tộc”.
Phe Tự Do, qua nửa thế kỷ qúy mến ông, nay ruồng bỏ ông vì nghĩ rằng ông bị kẻ thù mua chuộc.
Những biểu lộ ấy (khen-chê, yêu-ghét, mua chuộc-ruồng bỏ) rất thường tình. Thiên hạ không ngẫu nhiên (mà có lý do thầm kín) gán ghép cho ông. Ông cũng không cố ý gây ra. Lối phát ngôn vụng về và nếp sống buông thả của ông đóng một vai trò quan trọng trong sự phán xét của họ.
3/ Những tác phẩm của ông, từ dân ca, tình ca, quân ca, đạo ca, nhi ca v. v.. đều có gía trị độc đáo: mang âm giai ngũ cung hài hòa của dân tộc và lời ca truyền cảm của ca dao.
4/ Nhạc phổ thơ của ông là một tuyệt kỹ. Giới truyền thông đã liệt ông vào hàng “phù thủy” của loại nhạc này. Dù phổ nguyên văn bài thơ (như Ngậm Ngùi của Huy Cận..) hoặc chỉ lấy ý thơ (như Tiếng Sáo Thiên Thai của Thế Lữ..) ông cũng làm cho thơ tăng thêm gía trị.
5/ Đời tư của ông có một vài tì vết. Ông sống buông thả theo thú vui xác thịt, bất chấp hậu qủa (vụ Khánh Ngọc và Julie Quang) khiến những người đạo đức khinh bỉ và những người đối lập khai thác.
6/ Lòng yêu dân, yêu quê, yêu nước trong những tác phẩm của ông rất hiển hiện. Một người có tình yêu giả tạo không thể nào làm được những bài Tình Ca, Tình Hoài Hương, Quê nghèo, Về Miền Trung, Bà Mẹ Gio Linh, Nhớ Người Thương Binh, Vợ Chồng Quê, Em Bé Quê, Ngày Trờ Về, Con Đường Cái Quan, Mẹ Việt Nam, v.v…
B/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI KHEN
Hầu hết những người khen đều công nhận rằng ông là một “đại thụ” của nền tân nhạc Việt và là một nhạc sĩ có thiên tài, có lòng yêu dân, yêu quê, yêu nước chân thành. Có người đã tặng ông những đức tính mà thực sự ông không có (như khiêm nhượng, cao siêu). Thậm chí, có người còn vinh danh ông là chiến sĩ chống Cộng hoặc nhà tư tưởng thâm thúy. Những nhận xét như vậy chỉ đúng nửa vời:
1/ Quả thực ông là một đại thụ của nền tân nhạc Việt. Nhưng đại thụ ấy có tỳ vết: ông đã có lần vi phạm luân lý Việt : vụ Khánh Ngọc và Julie Quang. Riêng vụ Julie thì chưa được sáng tỏ. Nếu có gian ý thì có lẽ đã xảy ra trong thời điểm ông là thày dạy nhạc cho cô chứ không xảy ra lúc cô đã thành hôn với Duy Quang. Chồng của cô và một vài người quen biết ông đã lên tiếng bênh vực cho ông trong vụ này.
2/ Ông không khiêm nhượng mà còn cao ngạo, háo danh. Một thí dụ: Trong cuốn video Paris By Night 19, ông trả lời ký giả Đỗ Văn của đài BBC: “ Tôi muốn hậu thế nhắc đến tôi như một người Việt Nam”.
Khiêm nhượng thay câu trả lời! Nhưng cũng trong cuốn video ấy ông nói: “ Tôi sẽ làm trường ca Hàn Mặc Tử bởi vì tôi đã có 10 bài Đạo Ca cho Phật giáo thì tôi cũng phải có một bài cho Công giáo mới công bằng”. Thế ra ông là người ban phát ân huệ cho 2 tôn giáo này! Nét háo danh đã lộ liễu trong lời nói vụng về ấy.
3/ Ông không phải là một chiến sĩ chống Cộng mà chỉ là một nhạc sĩ muốn được sinh hoạt văn nghệ mà không bị chỉ đạo bởi chính quyền. Ông bỏ Kháng Chiến về Thành không phải vì muốn xả thân cho lý tưởng chống Cộng mà vì muốn gia đình được sống thoải mái trong chính thể Dân Chủ và bản thân được tự do sáng tác theo tiếng nói của con tim.
Ông đã hưởng trọn vẹn ân huệ của những người đã hy sinh để bảo vệ chế độ dân chủ tự do cho gia đình ông sống yên vui. Bù lại, ông đã đền đáp công ơn của họ bằng vài trăm bài ca bất hủ xưng tụng những thứ cao đẹp mà họ trân qúy. Tuy ông không hy sinh xương máu cho chính nghĩa tự do nhưng ông đã góp phần không ít vào việc tô điểm nó.
Tuy ông có nhiều điểm đáng khen nhưng không nên tặng ông cái vinh dự mà ông không xứng (chiến sĩ chống Cộng). Chính ông đã phủ nhận vinh dự này bằng câu “ tôi chỉ chống gậy, không chống cộng”. Câu nói vụng về theo kiểu “du côn” của ông đã làm cho nhiều người công phẫn. Nếu ông nói khéo hơn một chút (chẳng hạn như: tôi không dám nhận vinh dự ấy; nay già rồi, chỉ có thể chống gậy được thôi) thì chắc chắn nhiều người chửi ông sẽ uốn lại lưỡi mà khen ông (lối ăn nói vụng về này đóng một vai trò quan trọng trong sự phán xét của quần chúng về ông).
4/ Ông không phải là một nhân vật thâm thúy. Suốt đời, ông chưa nói được một câu nào xứng đáng cho danh hiệu ấy. Một bài nhạc của ông có câu: “Đừng cho không gian đụng thời gian”. Ông mượn ý đó trong thuyết Tương Đối của Albert Einstein (Einstein cho rằng chỉ có không gian, không có thời gian vì thời gian chỉ là phương tiện để đo lường không gian; thí dụ: hai thiên hà cách xa nhau một tỷ năm ánh sáng). Có người đã xin ông giải thích câu đó nhưng ông chỉ trả lời loanh quanh, vô nghĩa, chứng tỏ ông đã không hiểu ông muốn nói gì.
Thật là khôi hài khi một anh chàng sử gia VC nói câu này trong đám tang của ông:
“ Nhạc PD còn thì tiếng Việt còn, tiếng Việt còn thì nước Việt còn ”. Hắn nhái câu thậm xưng của Phạm Quỳnh trong thập niên 1930: “ Chuyện Kiều còn thì tiếng ta còn, tiếng ta còn thì nước ta còn”.
(Cũng nên mở một dấu ngoặc ở đây để nói rằng đừng vì một câu của một lãnh tụ CS ca ngợi ông mà chụp cái mũ “thân Cộng” cho ông).
C/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI CHÊ
Những lời chê ông nở rộ trong 2 thời kỳ:
1/ Thời kỳ thứ nhất từ năm 1950 tới 2001:
Khi ông bỏ Kháng Chiến về Thành, VC đã chê ông là phản động.
Ông đã không phản động mà chỉ phản Cộng.
Phản Cộng vì Cộng không thể cung cấp những nhu cầu căn bản (cơm ăn, áo mặc) cho gia đình ông và không cho phép ông phục vụ văn nghệ theo tiếng nói của con tim mà còn buộc ông phải khai tử một bài hát vô tội (innocent): bài Bên Cầu Biên Giới. Nói là phản Cộng cũng không đúng hẳn bởi vì ông chỉ theo Kháng Chiến chống Pháp chứ có theo Cộng bao giờ đâu mà phản.
Năm 2001, VC cho phép ông về thăm quê vì chúng bắt đầu tung ra chiêu bài Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc.
Giản dị thế thôi.
2/ Thời kỳ thứ hai từ 2005 cho tới nay:
Khi ông quyết định trở về VN để sống nốt tuổi gìa, một số nạn nhân bị CS đày đọa đã chê ông làphản bội những anh hùng chống Cộng.
Công bằng mà xét thì ông không phản bội ai cả. Lý do ông trở về quê bây giờ cũng giản dị như lý do ông về Thành thuở xưa.
Ở Hoa Kỳ, các con của ông không có nghề ngỗng gì ngoài nghề ca hát mà nghề này thì không cung ứng đủ những nhu cầu vật chất cho chúng. Gần hai triệu người Mỹ gốc Việt không bao bọc nổi vài trăm ca nhạc sĩ Việt. Những người lớn tuổi, đã về hưu, gắng gượng mới có tiền dự những buổi đại nhạc hội được tổ chức xuân thu nhị kỳ. Giới trẻ trung thì thích nhạc Mỹ vì nó phong phú hơn, sống động hơn, giật gân hơn, hợp nhĩ hơn. Bản quyền sáng tác không được tôn trọng. Đĩa nhạc được sao chép bừa bãi và bán rẻ rúng công khai trong mọi tiệm nhạc. Sống nhờ trợ cấp xã hội thì không cam lòng. Chìa tay nhận 2000$ để phổ nhạc vài bài thơ “con cóc” của “vô thượng thiền sư” Thanh Hải thì tủi thân cho một nhạc sĩ tài danh như ông.
Giữa lúc nghèo túng thì cơ hội chợt tới: một khế ước trị gía 400 ngàn đô-la trong 4 năm để sưu tầm, hòa âm, trình diễn tất cả những bài ca do ông sáng tác tại VN từ 1945 tới 1975. Khế ước đó không buộc ông phải hòa âm những bản nhạc của VC hoặc sáng tác những bài ca mới cho VC. Thính gỉa của ông sẽ chỉ là những người thích nghe nhạc Phạm Duy bất kể chính kiến. Có thể ông đã biết một cái bẫy vô hình ẩn sau khế ước đó: sách lược“Hòa Giải Dân Tộc” của VC đang ở cao điểm trong thời gian này.
Một người có “khí tiết” ắt không chấp thuận. Nhưng Phạm Duy không thuộc hạng người có khí tiết. Ông không thích sống “gương mẫu” mà thích sống thoải mái, buông thả, sung túc như thường tình. Ấy là chưa nói tới cái lý do cao cả (chưa muốn nói tới vì nó không giản dị mà còn controversial):
“ Về để sống với Mẹ Việt Nam, để đi trên Con Đường Cái Quan hoặc để nghe 80 triệu dân Việt hát nhạc của mình”.
Thế là ông đưa gia đình về quê hương sống ung dung trong 8 năm cho tới khi ông từ trần. Ông rất thích câu của ai đó nói rằng: “ Về đi thôi! Kiếp sau biết có hay không?”. Tính tình của ông khác đời ở chỗ: rất thích thú khi được khen và rất ít phiền hà khi bị chửi.
Trong 8 năm ấy ông đã gặp đủ hạng người, trong mọi lứa tuổi: ca nhạc sĩ đã quen hoặc chưa quen, thính gỉa yêu nhạc của ông dù đã biết hoặc chưa hề biết tên ông, lãnh tụ CS kể cả những người đã từng cấm hát nhạc của ông như Võ Văn Kiệt, Tố Hữu và Trần Bạch Đằng, người đã tuyên bố một câu vô liêm sỉ năm 1989: “ PD hãy tự sát đi, chúng tôi sẽ cho phổ biến nhạc của ông ta”.
Dĩ nhiên ông không thể từ chối gặp mặt những lãnh tụ CS đã mở đường cho ông trở về. Cũng không đáng phàn nàn nếu ông muốn gặp một vài lãnh tụ CS đã chơi thân với ông trong thời kháng chiến chống Pháp. Ông rất dễ tính và vô tư trong việc gặp bạn cũ, chuyện làm qùa chỉ là chuyện tếu hoặc kỷ niệm xưa, không bàn về chính trị. Chả có gì đáng trách cho những cuộc gặp gỡ lấy lệ hoặc xã giao như vậy.
Có một điểm son đáng ghi nhận: ông không hề bợ đỡ một lãnh tụ CS nào và cũng không hề nói xúc phạm tới bất cứ ai của chính thể VNCH trong suốt thời gian 8 năm ấy (cựu phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ đã phạm lỗi này).
Tôi muốn tóm tắt thái độ của Phạm Duy trong một câu sơ sài:
Khi sáng tác thì tận tình, khi vui chơi thì tận hưởng, khi nói năng thì thì tận tục.
Nghĩa tử là nghĩa tận. Trước một “nhân vật của quần chúng” (a person of the public) vừa nằm xuống, giữ im lặng là thái độ nghiêm chỉnh nhất. Nhưng sự ra đi của Phạm Duy là một ngoại lệ. Nhiều người khen qúa độ. Nhiều người chê qúa lời. Nhiều người muốn khen, chê đúng mức mà không lên tiếng vì e ngại phản ứng của cả đôi bên. Đài BBC cũng tường thuật rất tỉ mỉ về đám tang của ông.
Hãy thử tìm con người đích thực của PD qua tác phẩm, hành động và lời nói của ông để biêt nguyên do của cái dư luận ồn ào sau tin ông qua đời.
A / NHỮNG LÝ DO KHIẾN PD ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI NHẮC TỚI
1/ Ông là một nhạc sĩ được ngưỡng mộ bởi hàng triệu người Việt từ thế hệ trẻ tới thế hệ già, từ giới bình dân tới giới trí thức, từ thời chiến tới thời bình, từ chủ nghĩa Cộng Sản tới chủ nghĩa Tự Do, từ chính quyền độc tài tới chính quyền dân chủ, từ trong nước ra hải ngoại.
2/ Cảm tình của quần chúng đối với ông rất phức tạp. Nhiều người khen. Nhiều người chê. Nhiều người vừa khen vừa chê. Nhiều người trước khen nay chê. Nhiều người trước chê nay khen.
Phe Việt Cộng, sau nửa thế kỷ căm thù ông, nay mua chuộc ông để làm mồi cho chiêu bài “Hòa Giải Dân Tộc”.
Phe Tự Do, qua nửa thế kỷ qúy mến ông, nay ruồng bỏ ông vì nghĩ rằng ông bị kẻ thù mua chuộc.
Những biểu lộ ấy (khen-chê, yêu-ghét, mua chuộc-ruồng bỏ) rất thường tình. Thiên hạ không ngẫu nhiên (mà có lý do thầm kín) gán ghép cho ông. Ông cũng không cố ý gây ra. Lối phát ngôn vụng về và nếp sống buông thả của ông đóng một vai trò quan trọng trong sự phán xét của họ.
3/ Những tác phẩm của ông, từ dân ca, tình ca, quân ca, đạo ca, nhi ca v. v.. đều có gía trị độc đáo: mang âm giai ngũ cung hài hòa của dân tộc và lời ca truyền cảm của ca dao.
4/ Nhạc phổ thơ của ông là một tuyệt kỹ. Giới truyền thông đã liệt ông vào hàng “phù thủy” của loại nhạc này. Dù phổ nguyên văn bài thơ (như Ngậm Ngùi của Huy Cận..) hoặc chỉ lấy ý thơ (như Tiếng Sáo Thiên Thai của Thế Lữ..) ông cũng làm cho thơ tăng thêm gía trị.
5/ Đời tư của ông có một vài tì vết. Ông sống buông thả theo thú vui xác thịt, bất chấp hậu qủa (vụ Khánh Ngọc và Julie Quang) khiến những người đạo đức khinh bỉ và những người đối lập khai thác.
6/ Lòng yêu dân, yêu quê, yêu nước trong những tác phẩm của ông rất hiển hiện. Một người có tình yêu giả tạo không thể nào làm được những bài Tình Ca, Tình Hoài Hương, Quê nghèo, Về Miền Trung, Bà Mẹ Gio Linh, Nhớ Người Thương Binh, Vợ Chồng Quê, Em Bé Quê, Ngày Trờ Về, Con Đường Cái Quan, Mẹ Việt Nam, v.v…
B/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI KHEN
Hầu hết những người khen đều công nhận rằng ông là một “đại thụ” của nền tân nhạc Việt và là một nhạc sĩ có thiên tài, có lòng yêu dân, yêu quê, yêu nước chân thành. Có người đã tặng ông những đức tính mà thực sự ông không có (như khiêm nhượng, cao siêu). Thậm chí, có người còn vinh danh ông là chiến sĩ chống Cộng hoặc nhà tư tưởng thâm thúy. Những nhận xét như vậy chỉ đúng nửa vời:
1/ Quả thực ông là một đại thụ của nền tân nhạc Việt. Nhưng đại thụ ấy có tỳ vết: ông đã có lần vi phạm luân lý Việt : vụ Khánh Ngọc và Julie Quang. Riêng vụ Julie thì chưa được sáng tỏ. Nếu có gian ý thì có lẽ đã xảy ra trong thời điểm ông là thày dạy nhạc cho cô chứ không xảy ra lúc cô đã thành hôn với Duy Quang. Chồng của cô và một vài người quen biết ông đã lên tiếng bênh vực cho ông trong vụ này.
2/ Ông không khiêm nhượng mà còn cao ngạo, háo danh. Một thí dụ: Trong cuốn video Paris By Night 19, ông trả lời ký giả Đỗ Văn của đài BBC: “ Tôi muốn hậu thế nhắc đến tôi như một người Việt Nam”.
Khiêm nhượng thay câu trả lời! Nhưng cũng trong cuốn video ấy ông nói: “ Tôi sẽ làm trường ca Hàn Mặc Tử bởi vì tôi đã có 10 bài Đạo Ca cho Phật giáo thì tôi cũng phải có một bài cho Công giáo mới công bằng”. Thế ra ông là người ban phát ân huệ cho 2 tôn giáo này! Nét háo danh đã lộ liễu trong lời nói vụng về ấy.
3/ Ông không phải là một chiến sĩ chống Cộng mà chỉ là một nhạc sĩ muốn được sinh hoạt văn nghệ mà không bị chỉ đạo bởi chính quyền. Ông bỏ Kháng Chiến về Thành không phải vì muốn xả thân cho lý tưởng chống Cộng mà vì muốn gia đình được sống thoải mái trong chính thể Dân Chủ và bản thân được tự do sáng tác theo tiếng nói của con tim.
Ông đã hưởng trọn vẹn ân huệ của những người đã hy sinh để bảo vệ chế độ dân chủ tự do cho gia đình ông sống yên vui. Bù lại, ông đã đền đáp công ơn của họ bằng vài trăm bài ca bất hủ xưng tụng những thứ cao đẹp mà họ trân qúy. Tuy ông không hy sinh xương máu cho chính nghĩa tự do nhưng ông đã góp phần không ít vào việc tô điểm nó.
Tuy ông có nhiều điểm đáng khen nhưng không nên tặng ông cái vinh dự mà ông không xứng (chiến sĩ chống Cộng). Chính ông đã phủ nhận vinh dự này bằng câu “ tôi chỉ chống gậy, không chống cộng”. Câu nói vụng về theo kiểu “du côn” của ông đã làm cho nhiều người công phẫn. Nếu ông nói khéo hơn một chút (chẳng hạn như: tôi không dám nhận vinh dự ấy; nay già rồi, chỉ có thể chống gậy được thôi) thì chắc chắn nhiều người chửi ông sẽ uốn lại lưỡi mà khen ông (lối ăn nói vụng về này đóng một vai trò quan trọng trong sự phán xét của quần chúng về ông).
4/ Ông không phải là một nhân vật thâm thúy. Suốt đời, ông chưa nói được một câu nào xứng đáng cho danh hiệu ấy. Một bài nhạc của ông có câu: “Đừng cho không gian đụng thời gian”. Ông mượn ý đó trong thuyết Tương Đối của Albert Einstein (Einstein cho rằng chỉ có không gian, không có thời gian vì thời gian chỉ là phương tiện để đo lường không gian; thí dụ: hai thiên hà cách xa nhau một tỷ năm ánh sáng). Có người đã xin ông giải thích câu đó nhưng ông chỉ trả lời loanh quanh, vô nghĩa, chứng tỏ ông đã không hiểu ông muốn nói gì.
Thật là khôi hài khi một anh chàng sử gia VC nói câu này trong đám tang của ông:
“ Nhạc PD còn thì tiếng Việt còn, tiếng Việt còn thì nước Việt còn ”. Hắn nhái câu thậm xưng của Phạm Quỳnh trong thập niên 1930: “ Chuyện Kiều còn thì tiếng ta còn, tiếng ta còn thì nước ta còn”.
(Cũng nên mở một dấu ngoặc ở đây để nói rằng đừng vì một câu của một lãnh tụ CS ca ngợi ông mà chụp cái mũ “thân Cộng” cho ông).
C/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI CHÊ
Những lời chê ông nở rộ trong 2 thời kỳ:
1/ Thời kỳ thứ nhất từ năm 1950 tới 2001:
Khi ông bỏ Kháng Chiến về Thành, VC đã chê ông là phản động.
Ông đã không phản động mà chỉ phản Cộng.
Phản Cộng vì Cộng không thể cung cấp những nhu cầu căn bản (cơm ăn, áo mặc) cho gia đình ông và không cho phép ông phục vụ văn nghệ theo tiếng nói của con tim mà còn buộc ông phải khai tử một bài hát vô tội (innocent): bài Bên Cầu Biên Giới. Nói là phản Cộng cũng không đúng hẳn bởi vì ông chỉ theo Kháng Chiến chống Pháp chứ có theo Cộng bao giờ đâu mà phản.
Năm 2001, VC cho phép ông về thăm quê vì chúng bắt đầu tung ra chiêu bài Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc.
Giản dị thế thôi.
2/ Thời kỳ thứ hai từ 2005 cho tới nay:
Khi ông quyết định trở về VN để sống nốt tuổi gìa, một số nạn nhân bị CS đày đọa đã chê ông làphản bội những anh hùng chống Cộng.
Công bằng mà xét thì ông không phản bội ai cả. Lý do ông trở về quê bây giờ cũng giản dị như lý do ông về Thành thuở xưa.
Ở Hoa Kỳ, các con của ông không có nghề ngỗng gì ngoài nghề ca hát mà nghề này thì không cung ứng đủ những nhu cầu vật chất cho chúng. Gần hai triệu người Mỹ gốc Việt không bao bọc nổi vài trăm ca nhạc sĩ Việt. Những người lớn tuổi, đã về hưu, gắng gượng mới có tiền dự những buổi đại nhạc hội được tổ chức xuân thu nhị kỳ. Giới trẻ trung thì thích nhạc Mỹ vì nó phong phú hơn, sống động hơn, giật gân hơn, hợp nhĩ hơn. Bản quyền sáng tác không được tôn trọng. Đĩa nhạc được sao chép bừa bãi và bán rẻ rúng công khai trong mọi tiệm nhạc. Sống nhờ trợ cấp xã hội thì không cam lòng. Chìa tay nhận 2000$ để phổ nhạc vài bài thơ “con cóc” của “vô thượng thiền sư” Thanh Hải thì tủi thân cho một nhạc sĩ tài danh như ông.
Giữa lúc nghèo túng thì cơ hội chợt tới: một khế ước trị gía 400 ngàn đô-la trong 4 năm để sưu tầm, hòa âm, trình diễn tất cả những bài ca do ông sáng tác tại VN từ 1945 tới 1975. Khế ước đó không buộc ông phải hòa âm những bản nhạc của VC hoặc sáng tác những bài ca mới cho VC. Thính gỉa của ông sẽ chỉ là những người thích nghe nhạc Phạm Duy bất kể chính kiến. Có thể ông đã biết một cái bẫy vô hình ẩn sau khế ước đó: sách lược“Hòa Giải Dân Tộc” của VC đang ở cao điểm trong thời gian này.
Một người có “khí tiết” ắt không chấp thuận. Nhưng Phạm Duy không thuộc hạng người có khí tiết. Ông không thích sống “gương mẫu” mà thích sống thoải mái, buông thả, sung túc như thường tình. Ấy là chưa nói tới cái lý do cao cả (chưa muốn nói tới vì nó không giản dị mà còn controversial):
“ Về để sống với Mẹ Việt Nam, để đi trên Con Đường Cái Quan hoặc để nghe 80 triệu dân Việt hát nhạc của mình”.
Thế là ông đưa gia đình về quê hương sống ung dung trong 8 năm cho tới khi ông từ trần. Ông rất thích câu của ai đó nói rằng: “ Về đi thôi! Kiếp sau biết có hay không?”. Tính tình của ông khác đời ở chỗ: rất thích thú khi được khen và rất ít phiền hà khi bị chửi.
Trong 8 năm ấy ông đã gặp đủ hạng người, trong mọi lứa tuổi: ca nhạc sĩ đã quen hoặc chưa quen, thính gỉa yêu nhạc của ông dù đã biết hoặc chưa hề biết tên ông, lãnh tụ CS kể cả những người đã từng cấm hát nhạc của ông như Võ Văn Kiệt, Tố Hữu và Trần Bạch Đằng, người đã tuyên bố một câu vô liêm sỉ năm 1989: “ PD hãy tự sát đi, chúng tôi sẽ cho phổ biến nhạc của ông ta”.
Dĩ nhiên ông không thể từ chối gặp mặt những lãnh tụ CS đã mở đường cho ông trở về. Cũng không đáng phàn nàn nếu ông muốn gặp một vài lãnh tụ CS đã chơi thân với ông trong thời kháng chiến chống Pháp. Ông rất dễ tính và vô tư trong việc gặp bạn cũ, chuyện làm qùa chỉ là chuyện tếu hoặc kỷ niệm xưa, không bàn về chính trị. Chả có gì đáng trách cho những cuộc gặp gỡ lấy lệ hoặc xã giao như vậy.
Có một điểm son đáng ghi nhận: ông không hề bợ đỡ một lãnh tụ CS nào và cũng không hề nói xúc phạm tới bất cứ ai của chính thể VNCH trong suốt thời gian 8 năm ấy (cựu phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ đã phạm lỗi này).
Tôi muốn tóm tắt thái độ của Phạm Duy trong một câu sơ sài:
Khi sáng tác thì tận tình, khi vui chơi thì tận hưởng, khi nói năng thì thì tận tục.
Duyên Anh đã thuật lại rằng PD, trong lúc đùa rỡn với bạn bè, đã nói trong hơi men: “ Ai ngu mới thích nghe nhạc của tôi. Chúng đã được làm trong cầu tiêu”. Có lẽ lúc đó ông nhớ đến bài tục ca “ Em như cục cứt trôi sông, anh như con chó đứng chổng mông trên bờ”. Cả trăm bài tình ca, dân ca của ông rất trong trắng, thơm tho, tuyệt đối không dính mùi hôi của cầu tiêu.
D/ KẾT LUẬN:
Nhạc sĩ tài danh Phạm Duy là một người đáng thương nhiều hơn đáng trách. Cuộc đời của ông trôi nổi qua nhiều vinh nhục, thăng trầm. Ông thích sống buông thả và chỉ có một tham vọng tích cực (productive): sáng tác những bản nhạc có gía trị.
Lối phát ngôn của ông thuộc loại Tú Xương (“Cao lâu thường ăn quịt, thổ đĩ lại chơi lường”).
Từ 50 năm nay, chả có ai coi ông như một “quý nhân”. Họ mến ông vì ông đã cống hiến cho họ hàng trăm bài ca bất hủ, và đi chung với họ trên một đoạn đường dài nhất của cuôc đời để cùng nhau “khóc cười theo mệnh nước nổi trôi”.
Ông chưa bao giờ là công cụ của CS. Trong 5 năm theo Kháng Chiến chống Pháp, ông chưa hề làm một khúc ca xưng tụng một lãnh tụ CS nào mà chỉ xưng tụng những anh hùng, liệt sĩ chống ngoại xâm. Tới khi cáo hồ ló đuôi thì ông bỏ chúng về Thành.
Ông cũng chưa bao giờ là công cụ của chính quyền độc tài. Trong 25 năm sống trong chính thể Quốc gia, ông chưa hề làm một ca khúc suy tôn lãnh tụ nào. Những bài hát “xây dựng nông thôn” là sản phẩm của một tác gỉa công chức hơn là tác phẩm của một nhạc sĩ chuyên nghiệp; chúng đã không thọ lâu.
Hàng trăm bài ca bất hủ của ông đã đi sâu vào mọi làng xóm của thôn quê, mọi ngõ ngách của thành thị rồi “di tản” ra ngoại quốc để ve vuốt nỗi cô đơn của vài triệu người sống lưu vong.
Cuộc “trở về quê” của ông chỉ tổn thương cho thanh danh của cá nhân ông, không có ảnh hưởng đáng kể tới tinh thần chống cộng của quần chúng. Chả có ai “hòa giải dân tộc” với VC chỉ vì Phạm Duy đã hồi hương. Sự hòa giải ấy sẽ không bao giờ xảy ra. Nói cách khác, chỉ có hòa giải khi nào chính thể CS bị giải thể hoàn toàn. Còn nữa, chỉ có lực lượng của quần chúng ở trong nước mới có khả năng giải thể chúng. Vậy thì chả nên cột việc “trở về quê” của Phạm Duy với cái sách lược “Hòa Giải Dân Tộc” của VC.
Nó đã chết ngay sau khi vừa sinh ra. Chả nên chia sớt bớt nỗi căm thù VC rồi xối vào những ca nhạc sĩ như Phạm Duy, Từ Công Phụng, Khánh ly, Lệ Thu, Chế Linh v.v... Có một cái gì “bất đắc dĩ” trong viêc trở về của họ (như đã nói ở trên). Vả lại, họ không đem đô-la về nước để góp thêm ngoại tệ cho VC (như một số thương gia và những kẻ ham du hí) mà còn tiêu bớt ngoại tệ của chúng (lãnh thù lao bằng đô-la). Hãy thông cảm cho họ (thông cảm không có nghĩa là cổ võ cho người khác trở về, nhất là những ca nhạc sĩ hiện đang sống vững bằng một nghề tay phải ở ngoại quốc) miễn là họ chỉ thân thiện với dân, chỉ hát cho dân nghe những bài ca mà chúng ta chấp nhận và không nói lảm nhảm, súc phạm tới tinh thần chống Cộng.
Riêng đối với Phạm Duy, hãy để cho ông yên nghỉ, gọi là đáp lễ những bài ca bất hủ mà ông đã cống hiến trong suốt cuộc đời ông.
Có cả ngàn người (phần lớn là thường dân) đã tiễn đưa ông tới nơi an nghỉ cuối cùng. Từng nhóm trong số người này vừa khóc vừa đồng ca trước mồ ông một số bài chọn lọc, trong đó có bài Tình Ca và một bài chưa được chính quyền VC cho phép (Những Gì Sẽ Đem Theo Về Cõi Chết).
Nghĩa tử là nghĩa tận. Từ vạn dặm, chúng ta hãy gửi tới ông một chút thương cảm, một chút ngậm ngùi, một chút tôn kính, một chút vị tha.
Người yêu chuộng tự do lúc nào cũng tôn trọng tự do ngôn luận (trong đó có tự do chọn lựa lối sống) hơn bất cứ điều gì trên đời.
Ngày 8 tháng 2 năm 2013
Nguyễn Văn Bảo, một y sĩ 79 tuổi đã về hưu.
D/ KẾT LUẬN:
Nhạc sĩ tài danh Phạm Duy là một người đáng thương nhiều hơn đáng trách. Cuộc đời của ông trôi nổi qua nhiều vinh nhục, thăng trầm. Ông thích sống buông thả và chỉ có một tham vọng tích cực (productive): sáng tác những bản nhạc có gía trị.
Lối phát ngôn của ông thuộc loại Tú Xương (“Cao lâu thường ăn quịt, thổ đĩ lại chơi lường”).
Từ 50 năm nay, chả có ai coi ông như một “quý nhân”. Họ mến ông vì ông đã cống hiến cho họ hàng trăm bài ca bất hủ, và đi chung với họ trên một đoạn đường dài nhất của cuôc đời để cùng nhau “khóc cười theo mệnh nước nổi trôi”.
Ông chưa bao giờ là công cụ của CS. Trong 5 năm theo Kháng Chiến chống Pháp, ông chưa hề làm một khúc ca xưng tụng một lãnh tụ CS nào mà chỉ xưng tụng những anh hùng, liệt sĩ chống ngoại xâm. Tới khi cáo hồ ló đuôi thì ông bỏ chúng về Thành.
Ông cũng chưa bao giờ là công cụ của chính quyền độc tài. Trong 25 năm sống trong chính thể Quốc gia, ông chưa hề làm một ca khúc suy tôn lãnh tụ nào. Những bài hát “xây dựng nông thôn” là sản phẩm của một tác gỉa công chức hơn là tác phẩm của một nhạc sĩ chuyên nghiệp; chúng đã không thọ lâu.
Hàng trăm bài ca bất hủ của ông đã đi sâu vào mọi làng xóm của thôn quê, mọi ngõ ngách của thành thị rồi “di tản” ra ngoại quốc để ve vuốt nỗi cô đơn của vài triệu người sống lưu vong.
Cuộc “trở về quê” của ông chỉ tổn thương cho thanh danh của cá nhân ông, không có ảnh hưởng đáng kể tới tinh thần chống cộng của quần chúng. Chả có ai “hòa giải dân tộc” với VC chỉ vì Phạm Duy đã hồi hương. Sự hòa giải ấy sẽ không bao giờ xảy ra. Nói cách khác, chỉ có hòa giải khi nào chính thể CS bị giải thể hoàn toàn. Còn nữa, chỉ có lực lượng của quần chúng ở trong nước mới có khả năng giải thể chúng. Vậy thì chả nên cột việc “trở về quê” của Phạm Duy với cái sách lược “Hòa Giải Dân Tộc” của VC.
Nó đã chết ngay sau khi vừa sinh ra. Chả nên chia sớt bớt nỗi căm thù VC rồi xối vào những ca nhạc sĩ như Phạm Duy, Từ Công Phụng, Khánh ly, Lệ Thu, Chế Linh v.v... Có một cái gì “bất đắc dĩ” trong viêc trở về của họ (như đã nói ở trên). Vả lại, họ không đem đô-la về nước để góp thêm ngoại tệ cho VC (như một số thương gia và những kẻ ham du hí) mà còn tiêu bớt ngoại tệ của chúng (lãnh thù lao bằng đô-la). Hãy thông cảm cho họ (thông cảm không có nghĩa là cổ võ cho người khác trở về, nhất là những ca nhạc sĩ hiện đang sống vững bằng một nghề tay phải ở ngoại quốc) miễn là họ chỉ thân thiện với dân, chỉ hát cho dân nghe những bài ca mà chúng ta chấp nhận và không nói lảm nhảm, súc phạm tới tinh thần chống Cộng.
Riêng đối với Phạm Duy, hãy để cho ông yên nghỉ, gọi là đáp lễ những bài ca bất hủ mà ông đã cống hiến trong suốt cuộc đời ông.
Có cả ngàn người (phần lớn là thường dân) đã tiễn đưa ông tới nơi an nghỉ cuối cùng. Từng nhóm trong số người này vừa khóc vừa đồng ca trước mồ ông một số bài chọn lọc, trong đó có bài Tình Ca và một bài chưa được chính quyền VC cho phép (Những Gì Sẽ Đem Theo Về Cõi Chết).
Nghĩa tử là nghĩa tận. Từ vạn dặm, chúng ta hãy gửi tới ông một chút thương cảm, một chút ngậm ngùi, một chút tôn kính, một chút vị tha.
Người yêu chuộng tự do lúc nào cũng tôn trọng tự do ngôn luận (trong đó có tự do chọn lựa lối sống) hơn bất cứ điều gì trên đời.
Ngày 8 tháng 2 năm 2013
Nguyễn Văn Bảo, một y sĩ 79 tuổi đã về hưu.
Bàn ra tán vào (2)
Dung Nguyen
Bai phan tich rat gia tri!!
Nen doc de hieu ve PD
----------------------------------------------------------------------------------
ĐMCS
Phạm Duy và BS Nguyễn Văn Bảo: 2 Bệnh nhân Stockholm...
Phạm Duy (PD)
Description: PD1_
Description: PD2_
Bệnh nhân Phạm Duy cũng là con cắc kè loại độc đáo; có “102” (một không hai). Tất cả các con cắc kè tên tuổi khác như (Nguyễn Cao Kỳ, Đỗ mậu, Trần thiện Khiêm…) chỉ đổi mầu một lần; riêng con cắc kè PD đổi màu tới lui 2-3 bận lựng! Trước năm 1951 theo Việt Minh (tiền thân của đảng csvn) kháng chiến chống Pháp, PD đã viết một số bài nhạc hùng ca ngợi kháng chiến (Đường ra biên ải, Gươm tráng sĩ, Chinh phụ ca, Thu chiến trường, Chiến sĩ vô danh, Nợ xương máu) , những bài nói lên sự bi sự khổ của người dân nghèo theo kháng chiến chống Pháp (Bao giờ anh lấy được đồn tây (sau đổi thành Quê nghèo), Bà mẹ Gio Linh); các bài dân ca kháng chiến (Nhớ người Thương binh, Ru con, và Nương chiều), PD có sáng tác cả bài chỉ để riêng ca ngợi HCM (Bên ni bên tê) loại nhạc “Suy tôn Ngô Tổng Thống” ở miền Nam.
Rồi năm 1951, PD bỗng đổi mầu mà không (dám) thông báo trước. “Dinh tê” về Hà nội, làm việc cho Pháp. Năm 1954 theo làn song di cư vào Nam chạy trốn cs. Từ 1954-1975 viết, sáng tác rất dồi dào nhờ sự tự do của miền Nam. PD làm nhiều bài tình cà, trường ca và một số bài ca ngợi sự chiến đấu chống cộng sản của quân dân miền Nam,
Năm 1975 di tản sang Mỹ tị nạn cs. Trong những năm đầu tị nạn, PD viết nhiều bài lên án cs với những chữ rất gay gắt: như gọi csvn là “bạo cường,” “loài quỷ dữ,” gọi thủ đô Sài gòn là thành phố “phải mang tên xác người,” người ở lại không chạy kịp phải mang “vạn tủi oán…”
Vừa đặt chân tị nạn cs trên đất Mỹ, về hai lần phải bỏ quê hương ra đi, PD ghi lại trong ca khúc: “54 cha bỏ quê, 75 con bỏ nước” như sau:Một ngày 54, cha lìa quê hương
Lánh Bắc vô Nam, cha muốn xa bạo cường
Một ngày 75, đứng ở cuối đường
Loài quỷ dữ xua con ra đại dương!…Một ngày 75, con bỏ hết giang sơn
Hai mươi năm tình, yêu người yêu cuộc sống
Giờ nơi nước mình niềm đau thay nỗi vui
Sài Gòn đã chết rồi, phải mang tên xác người
Đôi hai lần ta bỏ quê bỏ nước
Phải nuôi ngày về ôm Tổ quốc.…
(“54 cha bỏ quê, 75 con bỏ nước”)
Năm 1978, PD viết về tâm trạng của người dân Việt tị nạn cs tạm dung ở nước ngoài, và được nhiều người chia sẻ:
Ở bên nhà đôi tay ngà em vục bùn đen
Ở bên nhà đôi môi mềm thu vạn tủi oán
Ở bên này sống với ác mộng
Từng đêm ngày anh ra biển rộng khóc thương em.
(“Ở bên nhà em không còn đứng chờ đợi anh”)
Một số bài có nội dung chống cộng khác được PD phóng tác phản ảnh đời sống dân miền Nam sau 30/4/1975 như “Học Tập cải tạo,” “Phụ nữ Sài gòn” và bài đặc biệt lời bài hát “Độc Lập Tự Do” đã trực tiếp mỉa mai cá nhân HCM, chửi cái khẩu hiệu long trọng của chính quyền csvn (qua câu nói của HCM) trên các văn bàn có tính cách quốc gia:
Độc lập là mất Cam Ranh,
Tự do là bán dân mình cho Nga,
No là cơm độn bo bo,
Ấm là quần rách để thò Bác ra…
(“Độc Lập Tự Do”)
Từ năm 1999, cắc kè PD đã có dấu hiệu bắt đầu dọn sân sửa soạn cho việc đổi mầu lần thứ hai. Năm 2004, khi được hỏi về nội dung lời nhạc của bài “54 cha bỏ quê, 75 con bỏ nước” thì PD đã trả lời rất lập lờ, mơ hồ, gần như vô nghĩa chứng tỏ sự “phản tỉnh,” “hối hận” muốn “về cội!” (một cách nói khác của “đổi mầu…”).
Khi được hỏi về một số lời hát có nội dung chống cộng viết sau 1975 thì PD nói là:
“Tôi làm bài này trong lúc hoang mang”
Gặp những trường hợp câu hỏi khó trả lời quá thì lấp liếm:
“Tôi quên rồi… thôi nói lại làm gì”
“Tôi chỉ chống gậy chứ không chống cộng”
Mặc dù là một nhạc sĩ có tài; sáng tác rất phong phú cả ngàn bài ca được mọi giới quần chúng ưa chuộng; nhưng vì lập trường chính trị nồi chõ, cộng thêm đức hạnh lem nhem, đạo đức quá kém cỏi, ăn nói tiền hậu bất nhất như (giả) điên:
“Làm văn hóa cái con mẹ gì?”
“Chỉ hát những bài tôi viết lúc đi ỉa…”
“Cho tôi 10 ngàn đô la để viết bài ca ngợi HCM thì tôi làm ngay!”
…
Thành ra, ở trong nước cũng như hải ngoại, PD chưa hề bao giờ được chính thức vinh danh là nhạc sĩ lớn của nền âm nhạc Việt Nam.
PD chính thức trở về định cư tại Việt Nam ngày 17 tháng 5 năm 2005. Con cắc kè này dù đã có cố gắng lấy lòng cs bằng cách hết lòng ca ngợi chính sách “hòa giải hòa hợp” của chính quyền cs, PD vẫn bị văn nghệ sĩ, báo chí lề phải trong nước ganh tị, chỉ trích quá khứ chính trị của PD. Nói chung, dù đã được cấp “Chứng minh nhân dân,” được phép mua nhà nhưng chính quyền cs cũng như văn công cs trong nước đối xử lạnh nhạt với PD. Chỉ có độ 100 bài hát (10%) của PD được phép hát ở Việt Nam. Bệnh nhân PD không thể nào so sánh với bệnh nhân NCK – NCK được cs o bế đánh bóng kỹ lưỡng tốn kém hơn…
Đến khi chết ở Việt Nam ngày 27 tháng Giêng năm 2013, “cây cổ thụ âm nhạc Việt Nam” này không có được một lời phân ưu của các hội Văn hóa trong nước; chẳng có nhân vật văn nghệ sĩ cỡ “ưu tú nhân dân” nào đưa đám ma… Nói tóm lại, chính quyền cs đã ra lệnh ngầm là phải làm ngơ trước cái chết của PD. Chỉ thấy duy nhất một văn công cs là Phạm Tuyên (con trai Phạm quỳnh, – Nên biết thêm là anh chàng nhạc sĩ vô liêm sỉ này cố tình quên rằng bố mình bị cs thọc tiết thủ tiêu không tìm ra xác, đã giả ân giả nghĩa nuốt nhục sáng tác bài hát “bất hủ” “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng!”) viết bài phúng điếu kể công trạng đóng góp của PD trong nền âm nhạc Việt Nam cận đại.
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Con Người Thật Của Phạm Duy
Nghĩa tử là nghĩa tận. Trước một “nhân vật của quần chúng” (a person of the public) vừa nằm xuống, giữ im lặng là thái độ nghiêm chỉnh nhất.
Lời nói đầu
Nghĩa tử là nghĩa tận. Trước một “nhân vật của quần chúng” (a person of the public) vừa nằm xuống, giữ im lặng là thái độ nghiêm chỉnh nhất. Nhưng sự ra đi của Phạm Duy là một ngoại lệ. Nhiều người khen qúa độ. Nhiều người chê qúa lời. Nhiều người muốn khen, chê đúng mức mà không lên tiếng vì e ngại phản ứng của cả đôi bên. Đài BBC cũng tường thuật rất tỉ mỉ về đám tang của ông.
Hãy thử tìm con người đích thực của PD qua tác phẩm, hành động và lời nói của ông để biêt nguyên do của cái dư luận ồn ào sau tin ông qua đời.
A / NHỮNG LÝ DO KHIẾN PD ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI NHẮC TỚI
1/ Ông là một nhạc sĩ được ngưỡng mộ bởi hàng triệu người Việt từ thế hệ trẻ tới thế hệ già, từ giới bình dân tới giới trí thức, từ thời chiến tới thời bình, từ chủ nghĩa Cộng Sản tới chủ nghĩa Tự Do, từ chính quyền độc tài tới chính quyền dân chủ, từ trong nước ra hải ngoại.
2/ Cảm tình của quần chúng đối với ông rất phức tạp. Nhiều người khen. Nhiều người chê. Nhiều người vừa khen vừa chê. Nhiều người trước khen nay chê. Nhiều người trước chê nay khen.
Phe Việt Cộng, sau nửa thế kỷ căm thù ông, nay mua chuộc ông để làm mồi cho chiêu bài “Hòa Giải Dân Tộc”.
Phe Tự Do, qua nửa thế kỷ qúy mến ông, nay ruồng bỏ ông vì nghĩ rằng ông bị kẻ thù mua chuộc.
Những biểu lộ ấy (khen-chê, yêu-ghét, mua chuộc-ruồng bỏ) rất thường tình. Thiên hạ không ngẫu nhiên (mà có lý do thầm kín) gán ghép cho ông. Ông cũng không cố ý gây ra. Lối phát ngôn vụng về và nếp sống buông thả của ông đóng một vai trò quan trọng trong sự phán xét của họ.
3/ Những tác phẩm của ông, từ dân ca, tình ca, quân ca, đạo ca, nhi ca v. v.. đều có gía trị độc đáo: mang âm giai ngũ cung hài hòa của dân tộc và lời ca truyền cảm của ca dao.
4/ Nhạc phổ thơ của ông là một tuyệt kỹ. Giới truyền thông đã liệt ông vào hàng “phù thủy” của loại nhạc này. Dù phổ nguyên văn bài thơ (như Ngậm Ngùi của Huy Cận..) hoặc chỉ lấy ý thơ (như Tiếng Sáo Thiên Thai của Thế Lữ..) ông cũng làm cho thơ tăng thêm gía trị.
5/ Đời tư của ông có một vài tì vết. Ông sống buông thả theo thú vui xác thịt, bất chấp hậu qủa (vụ Khánh Ngọc và Julie Quang) khiến những người đạo đức khinh bỉ và những người đối lập khai thác.
6/ Lòng yêu dân, yêu quê, yêu nước trong những tác phẩm của ông rất hiển hiện. Một người có tình yêu giả tạo không thể nào làm được những bài Tình Ca, Tình Hoài Hương, Quê nghèo, Về Miền Trung, Bà Mẹ Gio Linh, Nhớ Người Thương Binh, Vợ Chồng Quê, Em Bé Quê, Ngày Trờ Về, Con Đường Cái Quan, Mẹ Việt Nam, v.v…
B/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI KHEN
Hầu hết những người khen đều công nhận rằng ông là một “đại thụ” của nền tân nhạc Việt và là một nhạc sĩ có thiên tài, có lòng yêu dân, yêu quê, yêu nước chân thành. Có người đã tặng ông những đức tính mà thực sự ông không có (như khiêm nhượng, cao siêu). Thậm chí, có người còn vinh danh ông là chiến sĩ chống Cộng hoặc nhà tư tưởng thâm thúy. Những nhận xét như vậy chỉ đúng nửa vời:
1/ Quả thực ông là một đại thụ của nền tân nhạc Việt. Nhưng đại thụ ấy có tỳ vết: ông đã có lần vi phạm luân lý Việt : vụ Khánh Ngọc và Julie Quang. Riêng vụ Julie thì chưa được sáng tỏ. Nếu có gian ý thì có lẽ đã xảy ra trong thời điểm ông là thày dạy nhạc cho cô chứ không xảy ra lúc cô đã thành hôn với Duy Quang. Chồng của cô và một vài người quen biết ông đã lên tiếng bênh vực cho ông trong vụ này.
2/ Ông không khiêm nhượng mà còn cao ngạo, háo danh. Một thí dụ: Trong cuốn video Paris By Night 19, ông trả lời ký giả Đỗ Văn của đài BBC: “ Tôi muốn hậu thế nhắc đến tôi như một người Việt Nam”.
Khiêm nhượng thay câu trả lời! Nhưng cũng trong cuốn video ấy ông nói: “ Tôi sẽ làm trường ca Hàn Mặc Tử bởi vì tôi đã có 10 bài Đạo Ca cho Phật giáo thì tôi cũng phải có một bài cho Công giáo mới công bằng”. Thế ra ông là người ban phát ân huệ cho 2 tôn giáo này! Nét háo danh đã lộ liễu trong lời nói vụng về ấy.
3/ Ông không phải là một chiến sĩ chống Cộng mà chỉ là một nhạc sĩ muốn được sinh hoạt văn nghệ mà không bị chỉ đạo bởi chính quyền. Ông bỏ Kháng Chiến về Thành không phải vì muốn xả thân cho lý tưởng chống Cộng mà vì muốn gia đình được sống thoải mái trong chính thể Dân Chủ và bản thân được tự do sáng tác theo tiếng nói của con tim.
Ông đã hưởng trọn vẹn ân huệ của những người đã hy sinh để bảo vệ chế độ dân chủ tự do cho gia đình ông sống yên vui. Bù lại, ông đã đền đáp công ơn của họ bằng vài trăm bài ca bất hủ xưng tụng những thứ cao đẹp mà họ trân qúy. Tuy ông không hy sinh xương máu cho chính nghĩa tự do nhưng ông đã góp phần không ít vào việc tô điểm nó.
Tuy ông có nhiều điểm đáng khen nhưng không nên tặng ông cái vinh dự mà ông không xứng (chiến sĩ chống Cộng). Chính ông đã phủ nhận vinh dự này bằng câu “ tôi chỉ chống gậy, không chống cộng”. Câu nói vụng về theo kiểu “du côn” của ông đã làm cho nhiều người công phẫn. Nếu ông nói khéo hơn một chút (chẳng hạn như: tôi không dám nhận vinh dự ấy; nay già rồi, chỉ có thể chống gậy được thôi) thì chắc chắn nhiều người chửi ông sẽ uốn lại lưỡi mà khen ông (lối ăn nói vụng về này đóng một vai trò quan trọng trong sự phán xét của quần chúng về ông).
4/ Ông không phải là một nhân vật thâm thúy. Suốt đời, ông chưa nói được một câu nào xứng đáng cho danh hiệu ấy. Một bài nhạc của ông có câu: “Đừng cho không gian đụng thời gian”. Ông mượn ý đó trong thuyết Tương Đối của Albert Einstein (Einstein cho rằng chỉ có không gian, không có thời gian vì thời gian chỉ là phương tiện để đo lường không gian; thí dụ: hai thiên hà cách xa nhau một tỷ năm ánh sáng). Có người đã xin ông giải thích câu đó nhưng ông chỉ trả lời loanh quanh, vô nghĩa, chứng tỏ ông đã không hiểu ông muốn nói gì.
Thật là khôi hài khi một anh chàng sử gia VC nói câu này trong đám tang của ông:
“ Nhạc PD còn thì tiếng Việt còn, tiếng Việt còn thì nước Việt còn ”. Hắn nhái câu thậm xưng của Phạm Quỳnh trong thập niên 1930: “ Chuyện Kiều còn thì tiếng ta còn, tiếng ta còn thì nước ta còn”.
(Cũng nên mở một dấu ngoặc ở đây để nói rằng đừng vì một câu của một lãnh tụ CS ca ngợi ông mà chụp cái mũ “thân Cộng” cho ông).
C/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI CHÊ
Những lời chê ông nở rộ trong 2 thời kỳ:
1/ Thời kỳ thứ nhất từ năm 1950 tới 2001:
Khi ông bỏ Kháng Chiến về Thành, VC đã chê ông là phản động.
Ông đã không phản động mà chỉ phản Cộng.
Phản Cộng vì Cộng không thể cung cấp những nhu cầu căn bản (cơm ăn, áo mặc) cho gia đình ông và không cho phép ông phục vụ văn nghệ theo tiếng nói của con tim mà còn buộc ông phải khai tử một bài hát vô tội (innocent): bài Bên Cầu Biên Giới. Nói là phản Cộng cũng không đúng hẳn bởi vì ông chỉ theo Kháng Chiến chống Pháp chứ có theo Cộng bao giờ đâu mà phản.
Năm 2001, VC cho phép ông về thăm quê vì chúng bắt đầu tung ra chiêu bài Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc.
Giản dị thế thôi.
2/ Thời kỳ thứ hai từ 2005 cho tới nay:
Khi ông quyết định trở về VN để sống nốt tuổi gìa, một số nạn nhân bị CS đày đọa đã chê ông làphản bội những anh hùng chống Cộng.
Công bằng mà xét thì ông không phản bội ai cả. Lý do ông trở về quê bây giờ cũng giản dị như lý do ông về Thành thuở xưa.
Ở Hoa Kỳ, các con của ông không có nghề ngỗng gì ngoài nghề ca hát mà nghề này thì không cung ứng đủ những nhu cầu vật chất cho chúng. Gần hai triệu người Mỹ gốc Việt không bao bọc nổi vài trăm ca nhạc sĩ Việt. Những người lớn tuổi, đã về hưu, gắng gượng mới có tiền dự những buổi đại nhạc hội được tổ chức xuân thu nhị kỳ. Giới trẻ trung thì thích nhạc Mỹ vì nó phong phú hơn, sống động hơn, giật gân hơn, hợp nhĩ hơn. Bản quyền sáng tác không được tôn trọng. Đĩa nhạc được sao chép bừa bãi và bán rẻ rúng công khai trong mọi tiệm nhạc. Sống nhờ trợ cấp xã hội thì không cam lòng. Chìa tay nhận 2000$ để phổ nhạc vài bài thơ “con cóc” của “vô thượng thiền sư” Thanh Hải thì tủi thân cho một nhạc sĩ tài danh như ông.
Giữa lúc nghèo túng thì cơ hội chợt tới: một khế ước trị gía 400 ngàn đô-la trong 4 năm để sưu tầm, hòa âm, trình diễn tất cả những bài ca do ông sáng tác tại VN từ 1945 tới 1975. Khế ước đó không buộc ông phải hòa âm những bản nhạc của VC hoặc sáng tác những bài ca mới cho VC. Thính gỉa của ông sẽ chỉ là những người thích nghe nhạc Phạm Duy bất kể chính kiến. Có thể ông đã biết một cái bẫy vô hình ẩn sau khế ước đó: sách lược“Hòa Giải Dân Tộc” của VC đang ở cao điểm trong thời gian này.
Một người có “khí tiết” ắt không chấp thuận. Nhưng Phạm Duy không thuộc hạng người có khí tiết. Ông không thích sống “gương mẫu” mà thích sống thoải mái, buông thả, sung túc như thường tình. Ấy là chưa nói tới cái lý do cao cả (chưa muốn nói tới vì nó không giản dị mà còn controversial):
“ Về để sống với Mẹ Việt Nam, để đi trên Con Đường Cái Quan hoặc để nghe 80 triệu dân Việt hát nhạc của mình”.
Thế là ông đưa gia đình về quê hương sống ung dung trong 8 năm cho tới khi ông từ trần. Ông rất thích câu của ai đó nói rằng: “ Về đi thôi! Kiếp sau biết có hay không?”. Tính tình của ông khác đời ở chỗ: rất thích thú khi được khen và rất ít phiền hà khi bị chửi.
Trong 8 năm ấy ông đã gặp đủ hạng người, trong mọi lứa tuổi: ca nhạc sĩ đã quen hoặc chưa quen, thính gỉa yêu nhạc của ông dù đã biết hoặc chưa hề biết tên ông, lãnh tụ CS kể cả những người đã từng cấm hát nhạc của ông như Võ Văn Kiệt, Tố Hữu và Trần Bạch Đằng, người đã tuyên bố một câu vô liêm sỉ năm 1989: “ PD hãy tự sát đi, chúng tôi sẽ cho phổ biến nhạc của ông ta”.
Dĩ nhiên ông không thể từ chối gặp mặt những lãnh tụ CS đã mở đường cho ông trở về. Cũng không đáng phàn nàn nếu ông muốn gặp một vài lãnh tụ CS đã chơi thân với ông trong thời kháng chiến chống Pháp. Ông rất dễ tính và vô tư trong việc gặp bạn cũ, chuyện làm qùa chỉ là chuyện tếu hoặc kỷ niệm xưa, không bàn về chính trị. Chả có gì đáng trách cho những cuộc gặp gỡ lấy lệ hoặc xã giao như vậy.
Có một điểm son đáng ghi nhận: ông không hề bợ đỡ một lãnh tụ CS nào và cũng không hề nói xúc phạm tới bất cứ ai của chính thể VNCH trong suốt thời gian 8 năm ấy (cựu phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ đã phạm lỗi này).
Tôi muốn tóm tắt thái độ của Phạm Duy trong một câu sơ sài:
Khi sáng tác thì tận tình, khi vui chơi thì tận hưởng, khi nói năng thì thì tận tục.
Nghĩa tử là nghĩa tận. Trước một “nhân vật của quần chúng” (a person of the public) vừa nằm xuống, giữ im lặng là thái độ nghiêm chỉnh nhất. Nhưng sự ra đi của Phạm Duy là một ngoại lệ. Nhiều người khen qúa độ. Nhiều người chê qúa lời. Nhiều người muốn khen, chê đúng mức mà không lên tiếng vì e ngại phản ứng của cả đôi bên. Đài BBC cũng tường thuật rất tỉ mỉ về đám tang của ông.
Hãy thử tìm con người đích thực của PD qua tác phẩm, hành động và lời nói của ông để biêt nguyên do của cái dư luận ồn ào sau tin ông qua đời.
A / NHỮNG LÝ DO KHIẾN PD ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI NHẮC TỚI
1/ Ông là một nhạc sĩ được ngưỡng mộ bởi hàng triệu người Việt từ thế hệ trẻ tới thế hệ già, từ giới bình dân tới giới trí thức, từ thời chiến tới thời bình, từ chủ nghĩa Cộng Sản tới chủ nghĩa Tự Do, từ chính quyền độc tài tới chính quyền dân chủ, từ trong nước ra hải ngoại.
2/ Cảm tình của quần chúng đối với ông rất phức tạp. Nhiều người khen. Nhiều người chê. Nhiều người vừa khen vừa chê. Nhiều người trước khen nay chê. Nhiều người trước chê nay khen.
Phe Việt Cộng, sau nửa thế kỷ căm thù ông, nay mua chuộc ông để làm mồi cho chiêu bài “Hòa Giải Dân Tộc”.
Phe Tự Do, qua nửa thế kỷ qúy mến ông, nay ruồng bỏ ông vì nghĩ rằng ông bị kẻ thù mua chuộc.
Những biểu lộ ấy (khen-chê, yêu-ghét, mua chuộc-ruồng bỏ) rất thường tình. Thiên hạ không ngẫu nhiên (mà có lý do thầm kín) gán ghép cho ông. Ông cũng không cố ý gây ra. Lối phát ngôn vụng về và nếp sống buông thả của ông đóng một vai trò quan trọng trong sự phán xét của họ.
3/ Những tác phẩm của ông, từ dân ca, tình ca, quân ca, đạo ca, nhi ca v. v.. đều có gía trị độc đáo: mang âm giai ngũ cung hài hòa của dân tộc và lời ca truyền cảm của ca dao.
4/ Nhạc phổ thơ của ông là một tuyệt kỹ. Giới truyền thông đã liệt ông vào hàng “phù thủy” của loại nhạc này. Dù phổ nguyên văn bài thơ (như Ngậm Ngùi của Huy Cận..) hoặc chỉ lấy ý thơ (như Tiếng Sáo Thiên Thai của Thế Lữ..) ông cũng làm cho thơ tăng thêm gía trị.
5/ Đời tư của ông có một vài tì vết. Ông sống buông thả theo thú vui xác thịt, bất chấp hậu qủa (vụ Khánh Ngọc và Julie Quang) khiến những người đạo đức khinh bỉ và những người đối lập khai thác.
6/ Lòng yêu dân, yêu quê, yêu nước trong những tác phẩm của ông rất hiển hiện. Một người có tình yêu giả tạo không thể nào làm được những bài Tình Ca, Tình Hoài Hương, Quê nghèo, Về Miền Trung, Bà Mẹ Gio Linh, Nhớ Người Thương Binh, Vợ Chồng Quê, Em Bé Quê, Ngày Trờ Về, Con Đường Cái Quan, Mẹ Việt Nam, v.v…
B/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI KHEN
Hầu hết những người khen đều công nhận rằng ông là một “đại thụ” của nền tân nhạc Việt và là một nhạc sĩ có thiên tài, có lòng yêu dân, yêu quê, yêu nước chân thành. Có người đã tặng ông những đức tính mà thực sự ông không có (như khiêm nhượng, cao siêu). Thậm chí, có người còn vinh danh ông là chiến sĩ chống Cộng hoặc nhà tư tưởng thâm thúy. Những nhận xét như vậy chỉ đúng nửa vời:
1/ Quả thực ông là một đại thụ của nền tân nhạc Việt. Nhưng đại thụ ấy có tỳ vết: ông đã có lần vi phạm luân lý Việt : vụ Khánh Ngọc và Julie Quang. Riêng vụ Julie thì chưa được sáng tỏ. Nếu có gian ý thì có lẽ đã xảy ra trong thời điểm ông là thày dạy nhạc cho cô chứ không xảy ra lúc cô đã thành hôn với Duy Quang. Chồng của cô và một vài người quen biết ông đã lên tiếng bênh vực cho ông trong vụ này.
2/ Ông không khiêm nhượng mà còn cao ngạo, háo danh. Một thí dụ: Trong cuốn video Paris By Night 19, ông trả lời ký giả Đỗ Văn của đài BBC: “ Tôi muốn hậu thế nhắc đến tôi như một người Việt Nam”.
Khiêm nhượng thay câu trả lời! Nhưng cũng trong cuốn video ấy ông nói: “ Tôi sẽ làm trường ca Hàn Mặc Tử bởi vì tôi đã có 10 bài Đạo Ca cho Phật giáo thì tôi cũng phải có một bài cho Công giáo mới công bằng”. Thế ra ông là người ban phát ân huệ cho 2 tôn giáo này! Nét háo danh đã lộ liễu trong lời nói vụng về ấy.
3/ Ông không phải là một chiến sĩ chống Cộng mà chỉ là một nhạc sĩ muốn được sinh hoạt văn nghệ mà không bị chỉ đạo bởi chính quyền. Ông bỏ Kháng Chiến về Thành không phải vì muốn xả thân cho lý tưởng chống Cộng mà vì muốn gia đình được sống thoải mái trong chính thể Dân Chủ và bản thân được tự do sáng tác theo tiếng nói của con tim.
Ông đã hưởng trọn vẹn ân huệ của những người đã hy sinh để bảo vệ chế độ dân chủ tự do cho gia đình ông sống yên vui. Bù lại, ông đã đền đáp công ơn của họ bằng vài trăm bài ca bất hủ xưng tụng những thứ cao đẹp mà họ trân qúy. Tuy ông không hy sinh xương máu cho chính nghĩa tự do nhưng ông đã góp phần không ít vào việc tô điểm nó.
Tuy ông có nhiều điểm đáng khen nhưng không nên tặng ông cái vinh dự mà ông không xứng (chiến sĩ chống Cộng). Chính ông đã phủ nhận vinh dự này bằng câu “ tôi chỉ chống gậy, không chống cộng”. Câu nói vụng về theo kiểu “du côn” của ông đã làm cho nhiều người công phẫn. Nếu ông nói khéo hơn một chút (chẳng hạn như: tôi không dám nhận vinh dự ấy; nay già rồi, chỉ có thể chống gậy được thôi) thì chắc chắn nhiều người chửi ông sẽ uốn lại lưỡi mà khen ông (lối ăn nói vụng về này đóng một vai trò quan trọng trong sự phán xét của quần chúng về ông).
4/ Ông không phải là một nhân vật thâm thúy. Suốt đời, ông chưa nói được một câu nào xứng đáng cho danh hiệu ấy. Một bài nhạc của ông có câu: “Đừng cho không gian đụng thời gian”. Ông mượn ý đó trong thuyết Tương Đối của Albert Einstein (Einstein cho rằng chỉ có không gian, không có thời gian vì thời gian chỉ là phương tiện để đo lường không gian; thí dụ: hai thiên hà cách xa nhau một tỷ năm ánh sáng). Có người đã xin ông giải thích câu đó nhưng ông chỉ trả lời loanh quanh, vô nghĩa, chứng tỏ ông đã không hiểu ông muốn nói gì.
Thật là khôi hài khi một anh chàng sử gia VC nói câu này trong đám tang của ông:
“ Nhạc PD còn thì tiếng Việt còn, tiếng Việt còn thì nước Việt còn ”. Hắn nhái câu thậm xưng của Phạm Quỳnh trong thập niên 1930: “ Chuyện Kiều còn thì tiếng ta còn, tiếng ta còn thì nước ta còn”.
(Cũng nên mở một dấu ngoặc ở đây để nói rằng đừng vì một câu của một lãnh tụ CS ca ngợi ông mà chụp cái mũ “thân Cộng” cho ông).
C/ KIỂM ĐIỂM NHỮNG LỜI CHÊ
Những lời chê ông nở rộ trong 2 thời kỳ:
1/ Thời kỳ thứ nhất từ năm 1950 tới 2001:
Khi ông bỏ Kháng Chiến về Thành, VC đã chê ông là phản động.
Ông đã không phản động mà chỉ phản Cộng.
Phản Cộng vì Cộng không thể cung cấp những nhu cầu căn bản (cơm ăn, áo mặc) cho gia đình ông và không cho phép ông phục vụ văn nghệ theo tiếng nói của con tim mà còn buộc ông phải khai tử một bài hát vô tội (innocent): bài Bên Cầu Biên Giới. Nói là phản Cộng cũng không đúng hẳn bởi vì ông chỉ theo Kháng Chiến chống Pháp chứ có theo Cộng bao giờ đâu mà phản.
Năm 2001, VC cho phép ông về thăm quê vì chúng bắt đầu tung ra chiêu bài Hòa Hợp Hòa Giải Dân Tộc.
Giản dị thế thôi.
2/ Thời kỳ thứ hai từ 2005 cho tới nay:
Khi ông quyết định trở về VN để sống nốt tuổi gìa, một số nạn nhân bị CS đày đọa đã chê ông làphản bội những anh hùng chống Cộng.
Công bằng mà xét thì ông không phản bội ai cả. Lý do ông trở về quê bây giờ cũng giản dị như lý do ông về Thành thuở xưa.
Ở Hoa Kỳ, các con của ông không có nghề ngỗng gì ngoài nghề ca hát mà nghề này thì không cung ứng đủ những nhu cầu vật chất cho chúng. Gần hai triệu người Mỹ gốc Việt không bao bọc nổi vài trăm ca nhạc sĩ Việt. Những người lớn tuổi, đã về hưu, gắng gượng mới có tiền dự những buổi đại nhạc hội được tổ chức xuân thu nhị kỳ. Giới trẻ trung thì thích nhạc Mỹ vì nó phong phú hơn, sống động hơn, giật gân hơn, hợp nhĩ hơn. Bản quyền sáng tác không được tôn trọng. Đĩa nhạc được sao chép bừa bãi và bán rẻ rúng công khai trong mọi tiệm nhạc. Sống nhờ trợ cấp xã hội thì không cam lòng. Chìa tay nhận 2000$ để phổ nhạc vài bài thơ “con cóc” của “vô thượng thiền sư” Thanh Hải thì tủi thân cho một nhạc sĩ tài danh như ông.
Giữa lúc nghèo túng thì cơ hội chợt tới: một khế ước trị gía 400 ngàn đô-la trong 4 năm để sưu tầm, hòa âm, trình diễn tất cả những bài ca do ông sáng tác tại VN từ 1945 tới 1975. Khế ước đó không buộc ông phải hòa âm những bản nhạc của VC hoặc sáng tác những bài ca mới cho VC. Thính gỉa của ông sẽ chỉ là những người thích nghe nhạc Phạm Duy bất kể chính kiến. Có thể ông đã biết một cái bẫy vô hình ẩn sau khế ước đó: sách lược“Hòa Giải Dân Tộc” của VC đang ở cao điểm trong thời gian này.
Một người có “khí tiết” ắt không chấp thuận. Nhưng Phạm Duy không thuộc hạng người có khí tiết. Ông không thích sống “gương mẫu” mà thích sống thoải mái, buông thả, sung túc như thường tình. Ấy là chưa nói tới cái lý do cao cả (chưa muốn nói tới vì nó không giản dị mà còn controversial):
“ Về để sống với Mẹ Việt Nam, để đi trên Con Đường Cái Quan hoặc để nghe 80 triệu dân Việt hát nhạc của mình”.
Thế là ông đưa gia đình về quê hương sống ung dung trong 8 năm cho tới khi ông từ trần. Ông rất thích câu của ai đó nói rằng: “ Về đi thôi! Kiếp sau biết có hay không?”. Tính tình của ông khác đời ở chỗ: rất thích thú khi được khen và rất ít phiền hà khi bị chửi.
Trong 8 năm ấy ông đã gặp đủ hạng người, trong mọi lứa tuổi: ca nhạc sĩ đã quen hoặc chưa quen, thính gỉa yêu nhạc của ông dù đã biết hoặc chưa hề biết tên ông, lãnh tụ CS kể cả những người đã từng cấm hát nhạc của ông như Võ Văn Kiệt, Tố Hữu và Trần Bạch Đằng, người đã tuyên bố một câu vô liêm sỉ năm 1989: “ PD hãy tự sát đi, chúng tôi sẽ cho phổ biến nhạc của ông ta”.
Dĩ nhiên ông không thể từ chối gặp mặt những lãnh tụ CS đã mở đường cho ông trở về. Cũng không đáng phàn nàn nếu ông muốn gặp một vài lãnh tụ CS đã chơi thân với ông trong thời kháng chiến chống Pháp. Ông rất dễ tính và vô tư trong việc gặp bạn cũ, chuyện làm qùa chỉ là chuyện tếu hoặc kỷ niệm xưa, không bàn về chính trị. Chả có gì đáng trách cho những cuộc gặp gỡ lấy lệ hoặc xã giao như vậy.
Có một điểm son đáng ghi nhận: ông không hề bợ đỡ một lãnh tụ CS nào và cũng không hề nói xúc phạm tới bất cứ ai của chính thể VNCH trong suốt thời gian 8 năm ấy (cựu phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ đã phạm lỗi này).
Tôi muốn tóm tắt thái độ của Phạm Duy trong một câu sơ sài:
Khi sáng tác thì tận tình, khi vui chơi thì tận hưởng, khi nói năng thì thì tận tục.
Duyên Anh đã thuật lại rằng PD, trong lúc đùa rỡn với bạn bè, đã nói trong hơi men: “ Ai ngu mới thích nghe nhạc của tôi. Chúng đã được làm trong cầu tiêu”. Có lẽ lúc đó ông nhớ đến bài tục ca “ Em như cục cứt trôi sông, anh như con chó đứng chổng mông trên bờ”. Cả trăm bài tình ca, dân ca của ông rất trong trắng, thơm tho, tuyệt đối không dính mùi hôi của cầu tiêu.
D/ KẾT LUẬN:
Nhạc sĩ tài danh Phạm Duy là một người đáng thương nhiều hơn đáng trách. Cuộc đời của ông trôi nổi qua nhiều vinh nhục, thăng trầm. Ông thích sống buông thả và chỉ có một tham vọng tích cực (productive): sáng tác những bản nhạc có gía trị.
Lối phát ngôn của ông thuộc loại Tú Xương (“Cao lâu thường ăn quịt, thổ đĩ lại chơi lường”).
Từ 50 năm nay, chả có ai coi ông như một “quý nhân”. Họ mến ông vì ông đã cống hiến cho họ hàng trăm bài ca bất hủ, và đi chung với họ trên một đoạn đường dài nhất của cuôc đời để cùng nhau “khóc cười theo mệnh nước nổi trôi”.
Ông chưa bao giờ là công cụ của CS. Trong 5 năm theo Kháng Chiến chống Pháp, ông chưa hề làm một khúc ca xưng tụng một lãnh tụ CS nào mà chỉ xưng tụng những anh hùng, liệt sĩ chống ngoại xâm. Tới khi cáo hồ ló đuôi thì ông bỏ chúng về Thành.
Ông cũng chưa bao giờ là công cụ của chính quyền độc tài. Trong 25 năm sống trong chính thể Quốc gia, ông chưa hề làm một ca khúc suy tôn lãnh tụ nào. Những bài hát “xây dựng nông thôn” là sản phẩm của một tác gỉa công chức hơn là tác phẩm của một nhạc sĩ chuyên nghiệp; chúng đã không thọ lâu.
Hàng trăm bài ca bất hủ của ông đã đi sâu vào mọi làng xóm của thôn quê, mọi ngõ ngách của thành thị rồi “di tản” ra ngoại quốc để ve vuốt nỗi cô đơn của vài triệu người sống lưu vong.
Cuộc “trở về quê” của ông chỉ tổn thương cho thanh danh của cá nhân ông, không có ảnh hưởng đáng kể tới tinh thần chống cộng của quần chúng. Chả có ai “hòa giải dân tộc” với VC chỉ vì Phạm Duy đã hồi hương. Sự hòa giải ấy sẽ không bao giờ xảy ra. Nói cách khác, chỉ có hòa giải khi nào chính thể CS bị giải thể hoàn toàn. Còn nữa, chỉ có lực lượng của quần chúng ở trong nước mới có khả năng giải thể chúng. Vậy thì chả nên cột việc “trở về quê” của Phạm Duy với cái sách lược “Hòa Giải Dân Tộc” của VC.
Nó đã chết ngay sau khi vừa sinh ra. Chả nên chia sớt bớt nỗi căm thù VC rồi xối vào những ca nhạc sĩ như Phạm Duy, Từ Công Phụng, Khánh ly, Lệ Thu, Chế Linh v.v... Có một cái gì “bất đắc dĩ” trong viêc trở về của họ (như đã nói ở trên). Vả lại, họ không đem đô-la về nước để góp thêm ngoại tệ cho VC (như một số thương gia và những kẻ ham du hí) mà còn tiêu bớt ngoại tệ của chúng (lãnh thù lao bằng đô-la). Hãy thông cảm cho họ (thông cảm không có nghĩa là cổ võ cho người khác trở về, nhất là những ca nhạc sĩ hiện đang sống vững bằng một nghề tay phải ở ngoại quốc) miễn là họ chỉ thân thiện với dân, chỉ hát cho dân nghe những bài ca mà chúng ta chấp nhận và không nói lảm nhảm, súc phạm tới tinh thần chống Cộng.
Riêng đối với Phạm Duy, hãy để cho ông yên nghỉ, gọi là đáp lễ những bài ca bất hủ mà ông đã cống hiến trong suốt cuộc đời ông.
Có cả ngàn người (phần lớn là thường dân) đã tiễn đưa ông tới nơi an nghỉ cuối cùng. Từng nhóm trong số người này vừa khóc vừa đồng ca trước mồ ông một số bài chọn lọc, trong đó có bài Tình Ca và một bài chưa được chính quyền VC cho phép (Những Gì Sẽ Đem Theo Về Cõi Chết).
Nghĩa tử là nghĩa tận. Từ vạn dặm, chúng ta hãy gửi tới ông một chút thương cảm, một chút ngậm ngùi, một chút tôn kính, một chút vị tha.
Người yêu chuộng tự do lúc nào cũng tôn trọng tự do ngôn luận (trong đó có tự do chọn lựa lối sống) hơn bất cứ điều gì trên đời.
Ngày 8 tháng 2 năm 2013
Nguyễn Văn Bảo, một y sĩ 79 tuổi đã về hưu.
D/ KẾT LUẬN:
Nhạc sĩ tài danh Phạm Duy là một người đáng thương nhiều hơn đáng trách. Cuộc đời của ông trôi nổi qua nhiều vinh nhục, thăng trầm. Ông thích sống buông thả và chỉ có một tham vọng tích cực (productive): sáng tác những bản nhạc có gía trị.
Lối phát ngôn của ông thuộc loại Tú Xương (“Cao lâu thường ăn quịt, thổ đĩ lại chơi lường”).
Từ 50 năm nay, chả có ai coi ông như một “quý nhân”. Họ mến ông vì ông đã cống hiến cho họ hàng trăm bài ca bất hủ, và đi chung với họ trên một đoạn đường dài nhất của cuôc đời để cùng nhau “khóc cười theo mệnh nước nổi trôi”.
Ông chưa bao giờ là công cụ của CS. Trong 5 năm theo Kháng Chiến chống Pháp, ông chưa hề làm một khúc ca xưng tụng một lãnh tụ CS nào mà chỉ xưng tụng những anh hùng, liệt sĩ chống ngoại xâm. Tới khi cáo hồ ló đuôi thì ông bỏ chúng về Thành.
Ông cũng chưa bao giờ là công cụ của chính quyền độc tài. Trong 25 năm sống trong chính thể Quốc gia, ông chưa hề làm một ca khúc suy tôn lãnh tụ nào. Những bài hát “xây dựng nông thôn” là sản phẩm của một tác gỉa công chức hơn là tác phẩm của một nhạc sĩ chuyên nghiệp; chúng đã không thọ lâu.
Hàng trăm bài ca bất hủ của ông đã đi sâu vào mọi làng xóm của thôn quê, mọi ngõ ngách của thành thị rồi “di tản” ra ngoại quốc để ve vuốt nỗi cô đơn của vài triệu người sống lưu vong.
Cuộc “trở về quê” của ông chỉ tổn thương cho thanh danh của cá nhân ông, không có ảnh hưởng đáng kể tới tinh thần chống cộng của quần chúng. Chả có ai “hòa giải dân tộc” với VC chỉ vì Phạm Duy đã hồi hương. Sự hòa giải ấy sẽ không bao giờ xảy ra. Nói cách khác, chỉ có hòa giải khi nào chính thể CS bị giải thể hoàn toàn. Còn nữa, chỉ có lực lượng của quần chúng ở trong nước mới có khả năng giải thể chúng. Vậy thì chả nên cột việc “trở về quê” của Phạm Duy với cái sách lược “Hòa Giải Dân Tộc” của VC.
Nó đã chết ngay sau khi vừa sinh ra. Chả nên chia sớt bớt nỗi căm thù VC rồi xối vào những ca nhạc sĩ như Phạm Duy, Từ Công Phụng, Khánh ly, Lệ Thu, Chế Linh v.v... Có một cái gì “bất đắc dĩ” trong viêc trở về của họ (như đã nói ở trên). Vả lại, họ không đem đô-la về nước để góp thêm ngoại tệ cho VC (như một số thương gia và những kẻ ham du hí) mà còn tiêu bớt ngoại tệ của chúng (lãnh thù lao bằng đô-la). Hãy thông cảm cho họ (thông cảm không có nghĩa là cổ võ cho người khác trở về, nhất là những ca nhạc sĩ hiện đang sống vững bằng một nghề tay phải ở ngoại quốc) miễn là họ chỉ thân thiện với dân, chỉ hát cho dân nghe những bài ca mà chúng ta chấp nhận và không nói lảm nhảm, súc phạm tới tinh thần chống Cộng.
Riêng đối với Phạm Duy, hãy để cho ông yên nghỉ, gọi là đáp lễ những bài ca bất hủ mà ông đã cống hiến trong suốt cuộc đời ông.
Có cả ngàn người (phần lớn là thường dân) đã tiễn đưa ông tới nơi an nghỉ cuối cùng. Từng nhóm trong số người này vừa khóc vừa đồng ca trước mồ ông một số bài chọn lọc, trong đó có bài Tình Ca và một bài chưa được chính quyền VC cho phép (Những Gì Sẽ Đem Theo Về Cõi Chết).
Nghĩa tử là nghĩa tận. Từ vạn dặm, chúng ta hãy gửi tới ông một chút thương cảm, một chút ngậm ngùi, một chút tôn kính, một chút vị tha.
Người yêu chuộng tự do lúc nào cũng tôn trọng tự do ngôn luận (trong đó có tự do chọn lựa lối sống) hơn bất cứ điều gì trên đời.
Ngày 8 tháng 2 năm 2013
Nguyễn Văn Bảo, một y sĩ 79 tuổi đã về hưu.