Hình Ảnh & Sự Kiện

Cuộc sống muôn màu trên những chuyến tàu xưa

Bộ ảnh đen trắng của nhiếp ảnh gia Wang Fuchun phản ánh chân thực và sinh động cuộc sống của người Trung Quốc trên những chuyến tàu.

Bộ ảnh đen trắng của nhiếp ảnh gia Wang Fuchun phản ánh chân thực và sinh động cuộc sống của người Trung Quốc trên những chuyến tàu.

Một người đàn ông tranh thủ cạo râu trên tàu. Ảnh:

 

Sinh ra tại thành phố Bắc Kinh, nhiếp ảnh gia Wang Fuchun, 68 tuổi, cho biết những bức ảnh trong bộ sưu tập của ông được chụp trong thời gian 3 thập kỷ, ghi lại sự thay đổi trên những chuyến tàu và sự phát triển của ngành đường sắt, từ khi chạy bằng hơi nước đến khi chuyển thành tàu tốc hành.

"Những chuyến tàu mang theo cả hy vọng và sự nuối tiếc của con người", ông Wang Fuchun nói. "Tôi thấy mình thật may mắn khi được chụp những bức ảnh này".

"Những chuyến tàu mang theo cả hy vọng và sự nuối tiếc của con người", ông Wang Fuchun nói. "Tôi thấy mình thật may mắn khi được chụp những bức ảnh này".

Ông Wang có rất nhiều bộ sưu tập ảnh phản ánh các đề tài khác nhau tiêu biểu như bộ sưu tập “Chinese on the Train” (Tạm dịch: Người Trung Quốc trên những chuyến tàu), "The Steam Locomotives of China" (Đầu máy hơi nước Trung Quốc), "Black Land" (Đất đen), và "Manchurian Tiger" (Hổ Mãn Châu).Mấy người phụ nữ tranh thủ thời gian rảnh rỗi để trang điểm, làm đẹp.

Ông Wang có rất nhiều bộ sưu tập ảnh phản ánh các đề tài khác nhau tiêu biểu như bộ sưu tập “Chinese on the Train” (Tạm dịch: Người Trung Quốc trên những chuyến tàu), "The Steam Locomotives of China" (Đầu máy hơi nước Trung Quốc), "Black Land" (Đất đen), và "Manchurian Tiger" (Hổ Mãn Châu)..

Sợi dây liên kết của ông Wang với những chuyến tàu bắt đầu từ cách đây vài thập kỷ. Chịu ảnh hưởng của anh trai, người đã gây dựng sự nghiệp trong ngành đường sắt, ông Wang cũng quyết định trở thành một công nhân xe lửa vào năm 1970 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về. Một cụ bà còn mắc cả võng trên tàu cho cháu ngủ.

Sợi dây liên kết của ông Wang với những chuyến tàu bắt đầu từ cách đây vài thập kỷ. Chịu ảnh hưởng của anh trai, người đã gây dựng sự nghiệp trong ngành đường sắt, ông Wang cũng quyết định trở thành một công nhân xe lửa vào năm 1970 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về.

Một cặp vợ chồng trao cho nhau cái nhìn đắm đuối.

Với đam mê trong lĩnh vực nghệ thuật, ông Wang được yêu cầu chụp ảnh trong thời gian làm việc ở đây. Đó cũng là điều kiện đưa ông đến với nghề nhiếp ảnh. Đến năm 1984, ông Wang đã là một thợ ảnh chuyên nghiệp.

đôi tình nhân cùng ngắm cảnh trên tàu lửa

Tuy nhiên sự chuyển giao đột ngột trong nghề nghiệp không ngăn ông trở lại với công nghiệp đường sắt.

Không khí trong toa tàu trở nên vui vẻ hơn khi cô gái trẻ

Ông Wang bắt đầu ghi lại lịch sử phát triển của ngành bằng cách chụp lại cảnh sinh hoạt của người dân trên những chuyến tàu. Mỗi tháng ông lại bắt vài chuyến tàu, lên xuống tại nhiều trạm xe lửa để chụp ảnh.

Một bà mẹ trẻ cho cậu con trai tiểu tiện trên tàu.

"Tôi yêu những chuyến tàu, đường sắt và cả những hành khách đi tàu nữa", Xinhua dẫn lời ông Wang nói. "Mỗi khi bước lên tàu, tôi có cảm giác rất thoải mái, dễ chịu, như thể đang ở nhà vậy".

Trong cảnh chật chội đông đúc, người ta tận dụng mọi chỗ có thể để ngả lưng.

Các tấm hình của ông Wang chỉ có hai màu đen và trắng. "Đen, trắng là hai màu trừu tượng và có thể chuyển tải được lịch sử cũng như những thay đổi theo thời gian", ông nói.

Một em bé ngủ ngon lành trên chiếc bàn ăn nhỏ.

Các tấm hình của ông Wang chỉ có hai màu đen và trắng. "Đen, trắng là hai màu trừu tượng và có thể chuyển tải được lịch sử cũng như những thay đổi theo thời gian", ông Wang nói.

Không có chỗ ngồi, một gia đình 4 người phải trải báo ra một góc trên tàu để nghỉ ngơi.

Người nghệ sĩ nhiếp ảnh gần 70 cho biết sẽ tiếp tục sự nghiệp lưu giữ lịch sử trên những chuyến tàu trong thời gian tới. "Tôi cảm thấy nó là nhiệm vụ của tôi", Wang nói.

Từ những người xa lạ, họ làm quen và giao lưu với nhau để thời gian trôi nhanh hơn.

Năm 2013, ông Wang Fuchun được Bộ đường sắt Trung Quốc chỉ định làm nhiếp ảnh gia đặc biệt trên các tuyến tàu cao tốc trong nước.

Hướng Dương
Ảnh: 798photogallery

Song Phương chuyển

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Cuộc sống muôn màu trên những chuyến tàu xưa

Bộ ảnh đen trắng của nhiếp ảnh gia Wang Fuchun phản ánh chân thực và sinh động cuộc sống của người Trung Quốc trên những chuyến tàu.

Bộ ảnh đen trắng của nhiếp ảnh gia Wang Fuchun phản ánh chân thực và sinh động cuộc sống của người Trung Quốc trên những chuyến tàu.

Một người đàn ông tranh thủ cạo râu trên tàu. Ảnh:

 

Sinh ra tại thành phố Bắc Kinh, nhiếp ảnh gia Wang Fuchun, 68 tuổi, cho biết những bức ảnh trong bộ sưu tập của ông được chụp trong thời gian 3 thập kỷ, ghi lại sự thay đổi trên những chuyến tàu và sự phát triển của ngành đường sắt, từ khi chạy bằng hơi nước đến khi chuyển thành tàu tốc hành.

"Những chuyến tàu mang theo cả hy vọng và sự nuối tiếc của con người", ông Wang Fuchun nói. "Tôi thấy mình thật may mắn khi được chụp những bức ảnh này".

"Những chuyến tàu mang theo cả hy vọng và sự nuối tiếc của con người", ông Wang Fuchun nói. "Tôi thấy mình thật may mắn khi được chụp những bức ảnh này".

Ông Wang có rất nhiều bộ sưu tập ảnh phản ánh các đề tài khác nhau tiêu biểu như bộ sưu tập “Chinese on the Train” (Tạm dịch: Người Trung Quốc trên những chuyến tàu), "The Steam Locomotives of China" (Đầu máy hơi nước Trung Quốc), "Black Land" (Đất đen), và "Manchurian Tiger" (Hổ Mãn Châu).Mấy người phụ nữ tranh thủ thời gian rảnh rỗi để trang điểm, làm đẹp.

Ông Wang có rất nhiều bộ sưu tập ảnh phản ánh các đề tài khác nhau tiêu biểu như bộ sưu tập “Chinese on the Train” (Tạm dịch: Người Trung Quốc trên những chuyến tàu), "The Steam Locomotives of China" (Đầu máy hơi nước Trung Quốc), "Black Land" (Đất đen), và "Manchurian Tiger" (Hổ Mãn Châu)..

Sợi dây liên kết của ông Wang với những chuyến tàu bắt đầu từ cách đây vài thập kỷ. Chịu ảnh hưởng của anh trai, người đã gây dựng sự nghiệp trong ngành đường sắt, ông Wang cũng quyết định trở thành một công nhân xe lửa vào năm 1970 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về. Một cụ bà còn mắc cả võng trên tàu cho cháu ngủ.

Sợi dây liên kết của ông Wang với những chuyến tàu bắt đầu từ cách đây vài thập kỷ. Chịu ảnh hưởng của anh trai, người đã gây dựng sự nghiệp trong ngành đường sắt, ông Wang cũng quyết định trở thành một công nhân xe lửa vào năm 1970 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về.

Một cặp vợ chồng trao cho nhau cái nhìn đắm đuối.

Với đam mê trong lĩnh vực nghệ thuật, ông Wang được yêu cầu chụp ảnh trong thời gian làm việc ở đây. Đó cũng là điều kiện đưa ông đến với nghề nhiếp ảnh. Đến năm 1984, ông Wang đã là một thợ ảnh chuyên nghiệp.

đôi tình nhân cùng ngắm cảnh trên tàu lửa

Tuy nhiên sự chuyển giao đột ngột trong nghề nghiệp không ngăn ông trở lại với công nghiệp đường sắt.

Không khí trong toa tàu trở nên vui vẻ hơn khi cô gái trẻ

Ông Wang bắt đầu ghi lại lịch sử phát triển của ngành bằng cách chụp lại cảnh sinh hoạt của người dân trên những chuyến tàu. Mỗi tháng ông lại bắt vài chuyến tàu, lên xuống tại nhiều trạm xe lửa để chụp ảnh.

Một bà mẹ trẻ cho cậu con trai tiểu tiện trên tàu.

"Tôi yêu những chuyến tàu, đường sắt và cả những hành khách đi tàu nữa", Xinhua dẫn lời ông Wang nói. "Mỗi khi bước lên tàu, tôi có cảm giác rất thoải mái, dễ chịu, như thể đang ở nhà vậy".

Trong cảnh chật chội đông đúc, người ta tận dụng mọi chỗ có thể để ngả lưng.

Các tấm hình của ông Wang chỉ có hai màu đen và trắng. "Đen, trắng là hai màu trừu tượng và có thể chuyển tải được lịch sử cũng như những thay đổi theo thời gian", ông nói.

Một em bé ngủ ngon lành trên chiếc bàn ăn nhỏ.

Các tấm hình của ông Wang chỉ có hai màu đen và trắng. "Đen, trắng là hai màu trừu tượng và có thể chuyển tải được lịch sử cũng như những thay đổi theo thời gian", ông Wang nói.

Không có chỗ ngồi, một gia đình 4 người phải trải báo ra một góc trên tàu để nghỉ ngơi.

Người nghệ sĩ nhiếp ảnh gần 70 cho biết sẽ tiếp tục sự nghiệp lưu giữ lịch sử trên những chuyến tàu trong thời gian tới. "Tôi cảm thấy nó là nhiệm vụ của tôi", Wang nói.

Từ những người xa lạ, họ làm quen và giao lưu với nhau để thời gian trôi nhanh hơn.

Năm 2013, ông Wang Fuchun được Bộ đường sắt Trung Quốc chỉ định làm nhiếp ảnh gia đặc biệt trên các tuyến tàu cao tốc trong nước.

Hướng Dương
Ảnh: 798photogallery

Song Phương chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm