Tham Khảo
DACA - Chuyện trẻ con di dân lậu
Không ai có thể vào nước Mỹ bất hợp pháp, rồi đòi được hợp thức hóa vi lý do nhân đạo.
TT Donald Trump.
TT Obama tưởng cách này xài được, năm 2014, ra thêm một sắc lệnh hoãn trục xuất tương tự, áp dụng cho di dân thành niên. Vì áp dụng cho người lớn không còn húy kỵ nữa nên bị ngay vài tiểu bang kiện, rồi bị một tòa liên bang, một toà phá án liên bang và cả Tối Cao Pháp Viện phán là vi Hiến và không được thi hành.
Hiến Pháp Mỹ ghi rất rõ rệt, được xác nhận qua nhiều vụ kiện, chỉ có quốc hội mới có quyền ra luật về di dân, tổng thống không có quyền. Ở đây, phải nói cho rõ, sắc lệnh của TT Obama trên thực tế là một luật mang tính vĩnh viễn bị TCPV bác. Khác xa với sắc luật về di dân Trung Đông của TT Trump, chỉ là một biện pháp tạm thời có hiệu lực ba tháng trong khi chờ đợi thủ tục mới, được TCPV chấp nhận 9-0.
Những người chống TT Trump chằm hăm tìm lý cớ đả kích đã chộp lấy cơ hội để sỉ vả Trump lấy quyết định “tàn ác” có hậu quả trục xuất đám trẻ này, mà cố ý lờ đi quyết định của TT Trump chỉ mang ý nghiã tạm hoãn, có giá trị sáu tháng trong khi chờ đợi quốc hội lấy quyết định tối hậu, và cho dù hết hạn hoãn, vẫn không ai bị trục xuất ngay.
Quyết định này hiển nhiên là giải pháp có tính dung hoà hai ý kiến cực đoan, không chấm dứt ngay và trục xuất hết đám trẻ này, nhưng cũng không duy trì sắc lệnh bất hợp pháp DACA. TT Trump cũng bán cái cho quốc hội để nếu quốc hội không giải quyết được thì sẽ khó đổ lỗi cho ông khi ông ra sắc lệnh tối hậu.
Cũng phải nói rõ là TT Trump không phải có toàn quyền chấm dứt hay duy trì DACA tùy hỷ.
Các chuyên gia đều biết có nhiều triển vọng tòa sẽ ra lệnh thu hồi ngay sắc lệnh DACA vì bất hợp Hiến giống như sắc lệnh năm 2014. Chính vì vậy mà chính quyền Trump đã giải thích quyết định của TT Trump có tính nhân đạo phần nào để giúp mấy đứa trẻ được ở lại, vì nếu ông không quyết định như vậy, các tiểu bang sẽ khởi kiện, tòa có thể chấm dứt ngay DACA và tất cả gần một triệu đứa trẻ có thể bị trục xuất ngay. Tuy nhiên, hiện nay, chưa ai rõ các tiểu bang có chấp nhận quyết định của TT Trump và sẽ khởi kiện hay không.
TT Obama khi tranh cử cũng y chang, hứa ân xá hết trong năm đầu. Trực diện với thực tế, trong 8 năm, kể cả hai năm đầu khi cả Thượng Viện và Hạ Viện đều nằm trong tay DC, ông đã không làm gì hết, ngoại trừ ra một sắc lệnh bất hợp Hiến.
Nan đề di dân là khúc xương khó nuốt nhất của nước Mỹ hiện nay. Chỉ vì tuyệt đại đa số dân Mỹ chống lại việc ân xá di dân lậu trong khi không thể nào trục xuất hết hơn một chục triệu người đó.
Trong quốc hội, dĩ nhiên là tất cả dân biểu, nghị sĩ DC đều chống lại việc chấm dứt chương trình DACA. Phe này, khuyến khích bởi TT Obama, đã xúm lại tố thu hồi DACA là một hành động vô nhân đạo và tàn ác.
Bên CH, một vài nghị sĩ và dân biểu CH của những tiểu bang nhiều dân gốc Nam Mỹ như Cali và Arizona, phản đối quyết định của TT Trump cũng vì lý do sợ mất phiếu cử tri gốc Nam Mỹ. Nhóm cực hữu trong CH chỉ trích TT Trump không dứt khoát chấm dứt DACA ngay.
Khối này hiện nay đã chấp nhận quyết định của TT Trump vì trên căn bản TT Trump chấp nhận ý kiến của họ, trao cho quốc hội trách nhiệm giải quyết trọn gói vấn đề một cách hợp Hiến, có nghiã là ông sẵn sàng chấp nhận mọi giải pháp của quốc hội, cho dù là ân xá hay trục xuất, tuy cũng là một cảnh báo quốc hội chỉ có tối đa sáu tháng thôi.
Có thể sáu tháng quá ngắn khi ta thấy ba đời tổng thống từ Clinton đến Bush con và Obama đã không có giải pháp cho vấn nạn di dân lậu, nhưng đây là quyết định khôn ngoan nhất của TT Trump: bán cái cho quốc hội, nếu quốc hội không làm được thì ông mới ra tay, khi đó đừng trách ông đấy!
Trong gần một triệu đứa trẻ trong nhóm DACA, chỉ một thiểu số nhỏ thành công, đóng góp vào xã hội Mỹ như đã nêu trên. Hơn một nửa khối trẻ em đó bị bố mẹ đẩy qua khi chưa tới 6 tuổi, bây giờ vẫn còn đi học, trung hay tiểu học, chưa đóng góp gì. Một thiểu số khác đi vào đường tội lỗi, băng đảng.Nói chung đại đa số là một gánh nặng tài chánh và xã hội cho nước Mỹ này.
Phe cấp tiến bi kịch hoá vấn đề bằng cách tô vẽ những đứa trẻ này như đích thực là Mỹ con, bây giờ đuổi chúng đi những xứ mà chúng không biết gì, kể cả ngôn ngữ, là hành động “tàn ác” như TT Obama mới phán. Nghe muốn khóc. Chỉ có điều là lập luận này quên mất một yếu tố quan trọng hàng đầu:trục xuất chúng cũng là trả chúng về lại cho gia đình và bố mẹ chúng! Tuyệt đại đa số mấy đứa trẻ này là vị thành niên, trả chúng về cho gia đình và bố mẹ sao lại có thể gọi là tàn ác, phi lý và vô nhân đạo?
Những lập luận kiểu trả chúng về với gia đình là tàn ác, hay biến chúng thành băng đảng, đối với kẻ này, nghe hao hao giống như chủ trương lấy Nhà Nước thay thế gia đình của chủ nghiã cộng sản hoang tưởng cực đoan của Pol Pot. Dân tỵ nạn ta phải hiểu rõ quan điểm của cộng sản và xã hội chủ nghiã đối với nền tảng gia đình hơn ai hết. Ấy vậy mà vẫn không thiếu ông bà tỵ nạn VC lập lại lập luận của phe cấp tiến và TTDC thiên tả Mỹ. Thật là lạ!
Rồi phe cấp tiến cũng nhắc lại việc đuổi những đứa trẻ này sẽ gây “thiệt hại lớn” cho kinh tế Mỹ, thiệt hại đâu gần 500 tỷ đô vì mất đi cả mấy trăm ngàn tay làm.
Bỏ qua chuyện lạ là phe cấp tiến bây giờ bất thình lình lo cho kinh tế tư bản Mỹ, thực sự, hiện nay chỉ có vài chục ngàn thanh niên DACA đang có việc làm. Cho dù hết 800.000 đều là nhân lực trong tương lai, thì con số này vẫn chẳng có nghiã gì so với kinh tế Mỹ với cỡ 150 triệu tay làm, chưa tới 0,6%. Hơn nữa, không có cách nào vài trăm ngàn thanh niên này có thể cung cấp 500 tỷ đô cho kinh tế Mỹ.
Nếu chúng có thể đóng góp tới 500 tỷ đô cho kinh tế Mỹ, tại sao không trả chúng về nguyên quán để chúng đóng góp ít ra cũng vài chục tỷ cho quê hương của chúng?
Lập luận có cả ngàn thanh niên DACA đang làm việc tích cực cũng quên mất yếu tố những thanh niên này có thể đã chiếm một số job của dân Mỹ chính gốc, một yếu tố không thể quên khi ta nhìn vào việc ứng viên Trump đã thắng cử tại các tiểu bang kỹ nghệ vùng Đại Hồ.
Các đại công ty hô hào ân xá đám trẻ bất hợp pháp. Ai cũng biết các công ty này luôn luôn cổ võ cho việc nhận di dân vì đây là khối lao động rẻ tiền hơn dân lao động Mỹ nhiều. Nhìn cho kỹ, các đại công ty chỉ muốn khai thác nhân công rẻ thôi. Đây là bài toán kinh tế sơ đẳng của các tài phiệt, chẳng liên quan gì đến chuyện nhân đạo hay pháp luật.
Bất kể tất cả các biện giải trên, yếu tố căn bản vẫn là sự hiện diện của những đứa trẻ này ngay từ đầu đã là hậu quả của những hành động phạm pháp: chúng bị bố mẹ chúng đẩy qua hoàn toàn bất hợp pháp vì một mục đích bất hợp pháp là làm mỏ neo. Chấp nhận chúng cũng là mạc nhiên chấp nhận ý đồ gian trá và phạm pháp nguyên thủy của bố mẹ chúng. Việc trả chúng về nguyên quán cho bố mẹ chúng hoàn toàn hợp tình, hợp lý và hợp pháp.
Căn bản hơn nữa, sắc lệnh của TT Obama hoàn toàn bất hợp pháp, bất hợp Hiến như đã bàn ở đầu bài.
DACA - Chuyện trẻ con di dân lậu
TT Trump hôm tuần rồi đã ra quyết định chấm dứt chương trình DACA.
DACA là chương trình của TT Obama tung ra tháng 6/2012 qua một sắc lệnh của Hành Pháp, không thông qua quốc hội, đúng vài tháng trước bầu cử tổng thống tháng 11/2012, với mục tiêu lộ liễu là thu hút phiếu dân Mỹ La-Tinh.
DACA, viết tắt từ “Deferred Action for Childhood Arrivals” là danh từ văn hoa của chương trình chấp nhận những trẻ em vị thành niên, di dân lậu, hầu hết bị bố mẹ là dân Trung Mỹ hay Nam Mỹ, đẩy qua Mỹ qua ngã biên giới Mễ, làm “mỏ neo” để ở lại Mỹ, rồi sau đó có thể lấy lý do đoàn tụ gia đình, bảo lãnh cho cả gia đình qua Mỹ theo. Đây là chương trình của TT Obama tung ra tháng 6/2012 qua một sắc lệnh của Hành Pháp, không thông qua quốc hội, đúng vài tháng trước bầu cử tổng thống tháng 11/2012, với mục tiêu lộ liễu là thu hút phiếu dân Mỹ La-Tinh.
Trên căn bản, theo DACA, việc trục xuất các trẻ em di dân lậu được “hoãn lại” (deferred) nếu chúng làm đơn xin ở lại và được chấp nhận.
Chúng sẽ được ở lại hợp pháp trong thời gian hai năm, có quyền đi làm, hưởng trợ cấp,... Chương trình này áp dụng cho tất cả trẻ em đến Mỹ khi còn dưới 16 tuổi, đã ở Mỹ liên tục từ giữa năm 2007, đang đi học, có việc làm, hay ở trong quân đội Mỹ. Sắc lệnh đã giúp cho khoảng 800.000 trẻ em vị thành niên di dân lậu tránh không bị trục xuất về nguyên quán. Trong số đó, có khoảng 200.000 đang sinh sống tại Cali, 100.000 tại Texas, số còn lại phần lớn tại New York, Illinois, và Florida. Những đứa trẻ phạm tội nặng, lãnh án, không được chấp nhận và có thể bị trục xuất, và cho đến nay, chỉ có khoảng 3.000 đứa bị bác tuy không ai rõ bao nhiêu đã bị trục xuất.
Thời hạn hai năm được gia hạn gần như tự động mỗi khi hết hạn, vô hạn định. Do đó, DACA trên thực tế chỉ là hình thức ân xá trá hình.
Thời hạn hai năm được gia hạn gần như tự động mỗi khi hết hạn, vô hạn định. Do đó, DACA trên thực tế chỉ là hình thức ân xá trá hình.
TT Obama biết rõ quyết định ân xá trá hình này sẽ không thể được quốc hội thông qua vì cả hai khối CH và DC đều sẽ chống. Ông bèn né quốc hội, ra sắc lệnh. Quyết định của TT Obama bị ngay khối CH cũng như những chuyên gia Hiến Pháp và các quan tòa chỉ trích. Nhưng không ai dám thưa kiện gì vì ở xứ Mỹ này, trẻ em là húy kỵ không ai dám đụng tới.
TT Obama tưởng cách này xài được, năm 2014, ra thêm một sắc lệnh hoãn trục xuất tương tự, áp dụng cho di dân thành niên. Vì áp dụng cho người lớn không còn húy kỵ nữa nên bị ngay vài tiểu bang kiện, rồi bị một tòa liên bang, một toà phá án liên bang và cả Tối Cao Pháp Viện phán là vi Hiến và không được thi hành.
Hiến Pháp Mỹ ghi rất rõ rệt, được xác nhận qua nhiều vụ kiện, chỉ có quốc hội mới có quyền ra luật về di dân, tổng thống không có quyền. Ở đây, phải nói cho rõ, sắc lệnh của TT Obama trên thực tế là một luật mang tính vĩnh viễn bị TCPV bác. Khác xa với sắc luật về di dân Trung Đông của TT Trump, chỉ là một biện pháp tạm thời có hiệu lực ba tháng trong khi chờ đợi thủ tục mới, được TCPV chấp nhận 9-0.
TT Trump bây giờ ra quyết định chấm dứt việc nhận đơn xin vào chương trình DACA ngay tức khắc, nhưng chấp nhận cho những người đang hưởng quy chế hoãn được tiếp tục hưởng quy chế đó cho đến ngày hết hạn, những người mà quy chế hoãn trục xuất sẽ hết hạn từ Tháng Chín này tới Tháng Ba 2018 có một tháng ngay từ bây giờ tới 8 tháng 10, 2017 để xin triển hạn thêm hai năm nữa. TT Trump ấn định hạn kỳ sáu tháng cho quốc hội tìm ra giải pháp hợp hiến giải quyết dứt khoát và trọn vẹn vấn đề, nếu không thì ông có thể sẽ ra sắc lệnh tối hậu chấm dứt hay gia hạn DACA.
Những người chống TT Trump chằm hăm tìm lý cớ đả kích đã chộp lấy cơ hội để sỉ vả Trump lấy quyết định “tàn ác” có hậu quả trục xuất đám trẻ này, mà cố ý lờ đi quyết định của TT Trump chỉ mang ý nghiã tạm hoãn, có giá trị sáu tháng trong khi chờ đợi quốc hội lấy quyết định tối hậu, và cho dù hết hạn hoãn, vẫn không ai bị trục xuất ngay.
Quyết định này hiển nhiên là giải pháp có tính dung hoà hai ý kiến cực đoan, không chấm dứt ngay và trục xuất hết đám trẻ này, nhưng cũng không duy trì sắc lệnh bất hợp pháp DACA. TT Trump cũng bán cái cho quốc hội để nếu quốc hội không giải quyết được thì sẽ khó đổ lỗi cho ông khi ông ra sắc lệnh tối hậu.
Cũng phải nói rõ là TT Trump không phải có toàn quyền chấm dứt hay duy trì DACA tùy hỷ.
Thứ nhất, sở dĩ TT Trump phải lên tiếng ngày thứ ba vừa qua vì đó là thời hạn cuối do 10 tiểu bang ấn định (Arkansas, Alabama, Idaho, Kansas, Louisiana, Nebraska, South Carolina, Tennessee and West Virginia, với Texas cầm đầu). Nhóm tiểu bang này đe dọa sẽ khởi kiện chính quyền liên bang về sắc lệnh DACA vào ngày thứ ba nếu TT Trump không thu hồi sắc lệnh đó.
Các chuyên gia đều biết có nhiều triển vọng tòa sẽ ra lệnh thu hồi ngay sắc lệnh DACA vì bất hợp Hiến giống như sắc lệnh năm 2014. Chính vì vậy mà chính quyền Trump đã giải thích quyết định của TT Trump có tính nhân đạo phần nào để giúp mấy đứa trẻ được ở lại, vì nếu ông không quyết định như vậy, các tiểu bang sẽ khởi kiện, tòa có thể chấm dứt ngay DACA và tất cả gần một triệu đứa trẻ có thể bị trục xuất ngay. Tuy nhiên, hiện nay, chưa ai rõ các tiểu bang có chấp nhận quyết định của TT Trump và sẽ khởi kiện hay không.
Thứ nhì, từ nhiều năm trước, trước khi tranh cử, ông Trump đã nhiều lần lên tiếng kêu gọi chấp nhận cho đám trẻ đó ở lại vì lý do nhân đạo. Nhưng đến khi tranh cử thì bị áp lực của khối cử tri cực hữu của ông, nên phải hứa sẽ thu hồi DACA, dù trong thâm tâm, ông có ý muốn ân xá đám trẻ. Bây giờ, ông phải trực diện với thực tế, vật lộn với hai chiều hướng trái ngược này, phải lựa chọn giữa quyết định gia hạn tức là gián tiếp ân xá chúng, hay chấm dứt tức là trục xuất hết đám trẻ con này. Một lần nữa, TT Trump khám phá ra vấn đề không giản dị và dễ nói như khi đi tranh cử.
TT Obama khi tranh cử cũng y chang, hứa ân xá hết trong năm đầu. Trực diện với thực tế, trong 8 năm, kể cả hai năm đầu khi cả Thượng Viện và Hạ Viện đều nằm trong tay DC, ông đã không làm gì hết, ngoại trừ ra một sắc lệnh bất hợp Hiến.
Nan đề di dân là khúc xương khó nuốt nhất của nước Mỹ hiện nay. Chỉ vì tuyệt đại đa số dân Mỹ chống lại việc ân xá di dân lậu trong khi không thể nào trục xuất hết hơn một chục triệu người đó.
Như cột báo này đã trình bày, vấn đề di dân lậu có những chuyện “râu ria” ngoài lề rất nhức đầu. Ngoài vấn đề nhân đạo, còn những chuyện tuân thủ luật lệ quốc gia, phiếu cử tri trong các vụ bầu bán địa phương, nhu cầu kinh tế khi di dân lậu là nguồn nhân lực rẻ tiền quan trọng nhất trong các ngành canh nông và dịch vụ của vài tiểu bang miền Tây, những vấn đề phạm pháp, rồi những vấn đề tài chánh (ai trả tiền?) như gia cư, trợ cấp, phiếu thực phẩm, giáo dục, bảo hiểm y tế, ...
Một yếu tố phải nói là vô cùng quan trọng mà phe cấp tiến cũng như TTDC đã không đủ lương thiện để bàn tới, là gần một triệu thanh niên DACA này cũng là gần một triệu phiếu cử tri đi bầu bán trong tương lai, chưa nói đến bạn bè, thân hữu, bà con của chúng, rồi mai sau này, đám con cháu của chúng. Một nhân mười hay hai chục, tức là một triệu đứa trẻ sẽ thành một chục hay hai chục triệu cử tri. Đảng DC loay hoay muốn ân xá để thu hút phiếu dân gốc Nam Mỹ, thay thế phiếu dân da trắng trung lưu và lao động mà đảng này đang mất. Đảng CH dĩ nhiên tìm mọi cách ngăn cản. Đây mới là mấu chốt thực sự của nan đề di dân, chứ ba cái ông bà chính khách nói chuyện nhân đạo hay tàn ác chỉ là chuyện vớ vẩn che mắt thiên hạ.
Trong quốc hội, dĩ nhiên là tất cả dân biểu, nghị sĩ DC đều chống lại việc chấm dứt chương trình DACA. Phe này, khuyến khích bởi TT Obama, đã xúm lại tố thu hồi DACA là một hành động vô nhân đạo và tàn ác.
Bên CH, một vài nghị sĩ và dân biểu CH của những tiểu bang nhiều dân gốc Nam Mỹ như Cali và Arizona, phản đối quyết định của TT Trump cũng vì lý do sợ mất phiếu cử tri gốc Nam Mỹ. Nhóm cực hữu trong CH chỉ trích TT Trump không dứt khoát chấm dứt DACA ngay.
Đại đa số không lên tiếng, tức là gián tiếp chấp nhận quyết định thu hồi DACA của TT Trump.
Một khối không nhỏ, cầm đầu bởi chủ tịch Hạ Viện Paul Ryan không muốn TT Trump lấy quyết định liên quan đến chương trình này, với lý do hoàn toàn khác xa đòi hỏi ân xá trọn vẹn của DC. Họ coi chương trình DACA như một sự lạm quyền của Hành Pháp Obama, do đó, bây giờ không muốn TT Trump bắt chước, lấy một quyết định mà không qua quốc hội, do đó, muốn TT Trump không đụng đến quyết định của TT Obama, trao lại quyền quyết định chấm dứt hay duy trì DACA cho quốc hội, để quốc hội quyết định trong khuôn khổ một luật quy mô giải quyết nan đề di dân lậu một cách trọn vẹn và lâu dài.
Khối này hiện nay đã chấp nhận quyết định của TT Trump vì trên căn bản TT Trump chấp nhận ý kiến của họ, trao cho quốc hội trách nhiệm giải quyết trọn gói vấn đề một cách hợp Hiến, có nghiã là ông sẵn sàng chấp nhận mọi giải pháp của quốc hội, cho dù là ân xá hay trục xuất, tuy cũng là một cảnh báo quốc hội chỉ có tối đa sáu tháng thôi.
Có thể sáu tháng quá ngắn khi ta thấy ba đời tổng thống từ Clinton đến Bush con và Obama đã không có giải pháp cho vấn nạn di dân lậu, nhưng đây là quyết định khôn ngoan nhất của TT Trump: bán cái cho quốc hội, nếu quốc hội không làm được thì ông mới ra tay, khi đó đừng trách ông đấy!
Một tin hành lang mới xuất hiện: CH đang thăm dò ý kiến biểu quyết sắc lệnh DACA thành luật hợp pháp vĩnh viễn nếu phe DC chấp nhận chi tiền xây tường biên giới để cản di dân lậu trong tương lai.
Lập luận chính của phe bênh vực DACA là mấy đứa trẻ vô tội này là những đứa mê nước Mỹ, chạy qua Mỹ vì coi nước Mỹ như một thiên đàng trong mộng (phe ta gọi chúng là “dreamers”), đã và đang đóng góp tích cực cho xứ này. TTDC dẫn chứng vài trường hợp đáng phục về sự thành công cá nhân của vài thanh niên thuộc thành phần DACA.
Lập luận chính của phe bênh vực DACA là mấy đứa trẻ vô tội này là những đứa mê nước Mỹ, chạy qua Mỹ vì coi nước Mỹ như một thiên đàng trong mộng (phe ta gọi chúng là “dreamers”), đã và đang đóng góp tích cực cho xứ này. TTDC dẫn chứng vài trường hợp đáng phục về sự thành công cá nhân của vài thanh niên thuộc thành phần DACA.
Nói mấy đứa trẻ 6-7 tuổi liều mạng bỏ gia đình chạy qua Mỹ vì mê xứ Mỹ nghe ngớ ngẩn đế độ tiếu lâm. Chúng biết gì mà mê hay không mê? Thật ra, chúng chỉ là bị bố mẹ lùa qua Mỹ làm “mỏ neo” thôi. Dĩ nhiên là đã không có bất cứ ông bà cấp tiến hay cơ quan ngôn luận dòng chính nào dám bàn đến chuyện “mỏ neo”, cố ý coi nhưng không có chuyện đó trong khi ai cũng biết đó mới là lý do chính tại sao đám trẻ bị bố mẹ chúng lùa qua Mỹ.
Trong gần một triệu đứa trẻ trong nhóm DACA, chỉ một thiểu số nhỏ thành công, đóng góp vào xã hội Mỹ như đã nêu trên. Hơn một nửa khối trẻ em đó bị bố mẹ đẩy qua khi chưa tới 6 tuổi, bây giờ vẫn còn đi học, trung hay tiểu học, chưa đóng góp gì. Một thiểu số khác đi vào đường tội lỗi, băng đảng.Nói chung đại đa số là một gánh nặng tài chánh và xã hội cho nước Mỹ này.
Phe cấp tiến bi kịch hoá vấn đề bằng cách tô vẽ những đứa trẻ này như đích thực là Mỹ con, bây giờ đuổi chúng đi những xứ mà chúng không biết gì, kể cả ngôn ngữ, là hành động “tàn ác” như TT Obama mới phán. Nghe muốn khóc. Chỉ có điều là lập luận này quên mất một yếu tố quan trọng hàng đầu:trục xuất chúng cũng là trả chúng về lại cho gia đình và bố mẹ chúng! Tuyệt đại đa số mấy đứa trẻ này là vị thành niên, trả chúng về cho gia đình và bố mẹ sao lại có thể gọi là tàn ác, phi lý và vô nhân đạo?
Phe bênh vực cũng viện dẫn đuổi nhóm trẻ này về nước sẽ khiến chúng lâm nguy, có thể sẽ đưa chúng vào đường tội lỗi,... Một lập luận hơi lạ. Một triệu đứa trẻ đó ở Mỹ đơn thân, tách xa gia đình và bố mẹ, sống trong các viện mồ côi của quan chức thiện nguyện hay Nhà Nước Mỹ thì sẽ thành thiên tài đóng góp lớn cho Mỹ, nhưng trả chúng về với gia đình là chúng sẽ thành băng đảng hết.
Những lập luận kiểu trả chúng về với gia đình là tàn ác, hay biến chúng thành băng đảng, đối với kẻ này, nghe hao hao giống như chủ trương lấy Nhà Nước thay thế gia đình của chủ nghiã cộng sản hoang tưởng cực đoan của Pol Pot. Dân tỵ nạn ta phải hiểu rõ quan điểm của cộng sản và xã hội chủ nghiã đối với nền tảng gia đình hơn ai hết. Ấy vậy mà vẫn không thiếu ông bà tỵ nạn VC lập lại lập luận của phe cấp tiến và TTDC thiên tả Mỹ. Thật là lạ!
Rồi phe cấp tiến cũng nhắc lại việc đuổi những đứa trẻ này sẽ gây “thiệt hại lớn” cho kinh tế Mỹ, thiệt hại đâu gần 500 tỷ đô vì mất đi cả mấy trăm ngàn tay làm.
Bỏ qua chuyện lạ là phe cấp tiến bây giờ bất thình lình lo cho kinh tế tư bản Mỹ, thực sự, hiện nay chỉ có vài chục ngàn thanh niên DACA đang có việc làm. Cho dù hết 800.000 đều là nhân lực trong tương lai, thì con số này vẫn chẳng có nghiã gì so với kinh tế Mỹ với cỡ 150 triệu tay làm, chưa tới 0,6%. Hơn nữa, không có cách nào vài trăm ngàn thanh niên này có thể cung cấp 500 tỷ đô cho kinh tế Mỹ.
Nếu chúng có thể đóng góp tới 500 tỷ đô cho kinh tế Mỹ, tại sao không trả chúng về nguyên quán để chúng đóng góp ít ra cũng vài chục tỷ cho quê hương của chúng?
Lập luận có cả ngàn thanh niên DACA đang làm việc tích cực cũng quên mất yếu tố những thanh niên này có thể đã chiếm một số job của dân Mỹ chính gốc, một yếu tố không thể quên khi ta nhìn vào việc ứng viên Trump đã thắng cử tại các tiểu bang kỹ nghệ vùng Đại Hồ.
Các đại công ty hô hào ân xá đám trẻ bất hợp pháp. Ai cũng biết các công ty này luôn luôn cổ võ cho việc nhận di dân vì đây là khối lao động rẻ tiền hơn dân lao động Mỹ nhiều. Nhìn cho kỹ, các đại công ty chỉ muốn khai thác nhân công rẻ thôi. Đây là bài toán kinh tế sơ đẳng của các tài phiệt, chẳng liên quan gì đến chuyện nhân đạo hay pháp luật.
Bất kể tất cả các biện giải trên, yếu tố căn bản vẫn là sự hiện diện của những đứa trẻ này ngay từ đầu đã là hậu quả của những hành động phạm pháp: chúng bị bố mẹ chúng đẩy qua hoàn toàn bất hợp pháp vì một mục đích bất hợp pháp là làm mỏ neo. Chấp nhận chúng cũng là mạc nhiên chấp nhận ý đồ gian trá và phạm pháp nguyên thủy của bố mẹ chúng. Việc trả chúng về nguyên quán cho bố mẹ chúng hoàn toàn hợp tình, hợp lý và hợp pháp.
Căn bản hơn nữa, sắc lệnh của TT Obama hoàn toàn bất hợp pháp, bất hợp Hiến như đã bàn ở đầu bài.
TTDC và phe cấp tiến khua chiêng trống về chuyện nhân đạo trong khi trên thực tế, toàn bộ câu chuyện DACA nằm trọn trên hai hành động phạm pháp: sự hiện diện bất hợp pháp của đám trẻ và sắc lệnh bất hợp Hiến DACA.
Nước Mỹ là một thùng cháo hổ lốn nhưng lại theo chế độ dân chủ hỗn độn nhất. Trong cái mâu thuẫn đó, nước Mỹ chỉ có thể tồn tại nhờ một hệ thống Tư Pháp mạnh nhất, nghiã là mọi chuyện phải tuyệt đối tuân thủ theo luật lệ hiện hành. Không ai có thể vào nước Mỹ bất hợp pháp rồi đòi được hợp thức hoá vì lý do nhân đạo hay bất cứ lý do nào khác. Cũng không ai đứng trên luật pháp, có thể tự ý ra luật bất kể luật gì, kể cả TT Obama.
Quyết định về DACA của TT Trump, như tất cả các quyết định khác của TT Trump đã bị phe ta và TTDC đả kích đến đinh tai nhức óc luôn, và cộng đồng tỵ nạn chúng ta cũng ồn ào bàn tán theo. Trước khi quý độc giả lên tiếng bày tỏ quan điểm cá nhân của mình về câu chuyện DACA, kẻ này xin thưa cùng quý vị một câu chuyện đáng suy gẫm.
Giả dụ quý độc giả là một gia đình thành công. Nhờ may mắn cũng như chịu vất vả, ăn nên làm ra, tậu được căn nhà lớn khang trang.
Ở đây, kẻ này cũng hỏi ý kiến của mấy ông bà chuyên gia lo làm việc thiện nguyện giúp định cư di dân, xem chính mình có chịu nhận mấy đứa con hàng xóm không, hay chỉ giỏi hô hào “người khác” nhận thôi, còn nhà mình thì lo đi gắn hệ thống báo động.
Đặc biệt là với các hội thiện nguyện Việt, kẻ này xin yêu cầu đừng so sánh cộng đồng tỵ nạn ta với đám di dân lậu bất hợp pháp tại vì chúng ta qua đây tỵ nạn hoàn toàn hợp pháp, với luật tỵ nạn do quốc hội biểu quyết và tổng thống ký trước khi được đặt chân xuống đất Mỹ. Chúng ta không phải là di dân lậu và họ không phải là chúng ta! Cái gian ý của những người cổ võ cho đám di dân bất hợp pháp là xí xóa, không bao giờ dám nhắc đến cái cụm từ“bất hợp pháp”, cùng lắm thì dùng xảo ngữ “di dân không giấy tờ”. Chỉ là một hành động lập lờ đánh lận con đen thiếu lương thiện.
Nước Mỹ là một thùng cháo hổ lốn nhưng lại theo chế độ dân chủ hỗn độn nhất. Trong cái mâu thuẫn đó, nước Mỹ chỉ có thể tồn tại nhờ một hệ thống Tư Pháp mạnh nhất, nghiã là mọi chuyện phải tuyệt đối tuân thủ theo luật lệ hiện hành. Không ai có thể vào nước Mỹ bất hợp pháp rồi đòi được hợp thức hoá vì lý do nhân đạo hay bất cứ lý do nào khác. Cũng không ai đứng trên luật pháp, có thể tự ý ra luật bất kể luật gì, kể cả TT Obama.
***
Quyết định về DACA của TT Trump, như tất cả các quyết định khác của TT Trump đã bị phe ta và TTDC đả kích đến đinh tai nhức óc luôn, và cộng đồng tỵ nạn chúng ta cũng ồn ào bàn tán theo. Trước khi quý độc giả lên tiếng bày tỏ quan điểm cá nhân của mình về câu chuyện DACA, kẻ này xin thưa cùng quý vị một câu chuyện đáng suy gẫm.
Giả dụ quý độc giả là một gia đình thành công. Nhờ may mắn cũng như chịu vất vả, ăn nên làm ra, tậu được căn nhà lớn khang trang.
Chẳng may quý độc giả lại có một gia đình hàng xóm không thành công lắm. Nhà nhỏ, con lại đông, cuộc sống khó khăn. Ông hàng xóm quyết định giúp hai ba đứa con của mình leo rào qua nhà quý độc giả.
Quý độc giả có hai lựa chọn. Một là vỗ tay hoan nghênh mấy đứa nhỏ đó, mời chúng ở lại luôn để có dịp bày tỏ lòng nhân đạo, nuôi nấng chúng vĩnh viễn, rồi mời cả nhà ông hàng xóm qua nuôi luôn cho tiện việc sổ sách. Hai là mang mấy đứa nhỏ đó qua trả lại cho ông hàng xóm và sẽ bị TT Obama gọi là “tàn ác”. Quý độc giả tự vấn lương tâm xem mình sẽ làm gì?
Ở đây, kẻ này cũng hỏi ý kiến của mấy ông bà chuyên gia lo làm việc thiện nguyện giúp định cư di dân, xem chính mình có chịu nhận mấy đứa con hàng xóm không, hay chỉ giỏi hô hào “người khác” nhận thôi, còn nhà mình thì lo đi gắn hệ thống báo động.
Đặc biệt là với các hội thiện nguyện Việt, kẻ này xin yêu cầu đừng so sánh cộng đồng tỵ nạn ta với đám di dân lậu bất hợp pháp tại vì chúng ta qua đây tỵ nạn hoàn toàn hợp pháp, với luật tỵ nạn do quốc hội biểu quyết và tổng thống ký trước khi được đặt chân xuống đất Mỹ. Chúng ta không phải là di dân lậu và họ không phải là chúng ta! Cái gian ý của những người cổ võ cho đám di dân bất hợp pháp là xí xóa, không bao giờ dám nhắc đến cái cụm từ“bất hợp pháp”, cùng lắm thì dùng xảo ngữ “di dân không giấy tờ”. Chỉ là một hành động lập lờ đánh lận con đen thiếu lương thiện.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
DACA - Chuyện trẻ con di dân lậu
Không ai có thể vào nước Mỹ bất hợp pháp, rồi đòi được hợp thức hóa vi lý do nhân đạo.
TT Donald Trump.
DACA - Chuyện trẻ con di dân lậu
TT Trump hôm tuần rồi đã ra quyết định chấm dứt chương trình DACA.
DACA là chương trình của TT Obama tung ra tháng 6/2012 qua một sắc lệnh của Hành Pháp, không thông qua quốc hội, đúng vài tháng trước bầu cử tổng thống tháng 11/2012, với mục tiêu lộ liễu là thu hút phiếu dân Mỹ La-Tinh.
DACA, viết tắt từ “Deferred Action for Childhood Arrivals” là danh từ văn hoa của chương trình chấp nhận những trẻ em vị thành niên, di dân lậu, hầu hết bị bố mẹ là dân Trung Mỹ hay Nam Mỹ, đẩy qua Mỹ qua ngã biên giới Mễ, làm “mỏ neo” để ở lại Mỹ, rồi sau đó có thể lấy lý do đoàn tụ gia đình, bảo lãnh cho cả gia đình qua Mỹ theo. Đây là chương trình của TT Obama tung ra tháng 6/2012 qua một sắc lệnh của Hành Pháp, không thông qua quốc hội, đúng vài tháng trước bầu cử tổng thống tháng 11/2012, với mục tiêu lộ liễu là thu hút phiếu dân Mỹ La-Tinh.
Trên căn bản, theo DACA, việc trục xuất các trẻ em di dân lậu được “hoãn lại” (deferred) nếu chúng làm đơn xin ở lại và được chấp nhận.
Chúng sẽ được ở lại hợp pháp trong thời gian hai năm, có quyền đi làm, hưởng trợ cấp,... Chương trình này áp dụng cho tất cả trẻ em đến Mỹ khi còn dưới 16 tuổi, đã ở Mỹ liên tục từ giữa năm 2007, đang đi học, có việc làm, hay ở trong quân đội Mỹ. Sắc lệnh đã giúp cho khoảng 800.000 trẻ em vị thành niên di dân lậu tránh không bị trục xuất về nguyên quán. Trong số đó, có khoảng 200.000 đang sinh sống tại Cali, 100.000 tại Texas, số còn lại phần lớn tại New York, Illinois, và Florida. Những đứa trẻ phạm tội nặng, lãnh án, không được chấp nhận và có thể bị trục xuất, và cho đến nay, chỉ có khoảng 3.000 đứa bị bác tuy không ai rõ bao nhiêu đã bị trục xuất.
Thời hạn hai năm được gia hạn gần như tự động mỗi khi hết hạn, vô hạn định. Do đó, DACA trên thực tế chỉ là hình thức ân xá trá hình.
Thời hạn hai năm được gia hạn gần như tự động mỗi khi hết hạn, vô hạn định. Do đó, DACA trên thực tế chỉ là hình thức ân xá trá hình.
TT Obama biết rõ quyết định ân xá trá hình này sẽ không thể được quốc hội thông qua vì cả hai khối CH và DC đều sẽ chống. Ông bèn né quốc hội, ra sắc lệnh. Quyết định của TT Obama bị ngay khối CH cũng như những chuyên gia Hiến Pháp và các quan tòa chỉ trích. Nhưng không ai dám thưa kiện gì vì ở xứ Mỹ này, trẻ em là húy kỵ không ai dám đụng tới.
TT Obama tưởng cách này xài được, năm 2014, ra thêm một sắc lệnh hoãn trục xuất tương tự, áp dụng cho di dân thành niên. Vì áp dụng cho người lớn không còn húy kỵ nữa nên bị ngay vài tiểu bang kiện, rồi bị một tòa liên bang, một toà phá án liên bang và cả Tối Cao Pháp Viện phán là vi Hiến và không được thi hành.
Hiến Pháp Mỹ ghi rất rõ rệt, được xác nhận qua nhiều vụ kiện, chỉ có quốc hội mới có quyền ra luật về di dân, tổng thống không có quyền. Ở đây, phải nói cho rõ, sắc lệnh của TT Obama trên thực tế là một luật mang tính vĩnh viễn bị TCPV bác. Khác xa với sắc luật về di dân Trung Đông của TT Trump, chỉ là một biện pháp tạm thời có hiệu lực ba tháng trong khi chờ đợi thủ tục mới, được TCPV chấp nhận 9-0.
TT Trump bây giờ ra quyết định chấm dứt việc nhận đơn xin vào chương trình DACA ngay tức khắc, nhưng chấp nhận cho những người đang hưởng quy chế hoãn được tiếp tục hưởng quy chế đó cho đến ngày hết hạn, những người mà quy chế hoãn trục xuất sẽ hết hạn từ Tháng Chín này tới Tháng Ba 2018 có một tháng ngay từ bây giờ tới 8 tháng 10, 2017 để xin triển hạn thêm hai năm nữa. TT Trump ấn định hạn kỳ sáu tháng cho quốc hội tìm ra giải pháp hợp hiến giải quyết dứt khoát và trọn vẹn vấn đề, nếu không thì ông có thể sẽ ra sắc lệnh tối hậu chấm dứt hay gia hạn DACA.
Những người chống TT Trump chằm hăm tìm lý cớ đả kích đã chộp lấy cơ hội để sỉ vả Trump lấy quyết định “tàn ác” có hậu quả trục xuất đám trẻ này, mà cố ý lờ đi quyết định của TT Trump chỉ mang ý nghiã tạm hoãn, có giá trị sáu tháng trong khi chờ đợi quốc hội lấy quyết định tối hậu, và cho dù hết hạn hoãn, vẫn không ai bị trục xuất ngay.
Quyết định này hiển nhiên là giải pháp có tính dung hoà hai ý kiến cực đoan, không chấm dứt ngay và trục xuất hết đám trẻ này, nhưng cũng không duy trì sắc lệnh bất hợp pháp DACA. TT Trump cũng bán cái cho quốc hội để nếu quốc hội không giải quyết được thì sẽ khó đổ lỗi cho ông khi ông ra sắc lệnh tối hậu.
Cũng phải nói rõ là TT Trump không phải có toàn quyền chấm dứt hay duy trì DACA tùy hỷ.
Thứ nhất, sở dĩ TT Trump phải lên tiếng ngày thứ ba vừa qua vì đó là thời hạn cuối do 10 tiểu bang ấn định (Arkansas, Alabama, Idaho, Kansas, Louisiana, Nebraska, South Carolina, Tennessee and West Virginia, với Texas cầm đầu). Nhóm tiểu bang này đe dọa sẽ khởi kiện chính quyền liên bang về sắc lệnh DACA vào ngày thứ ba nếu TT Trump không thu hồi sắc lệnh đó.
Các chuyên gia đều biết có nhiều triển vọng tòa sẽ ra lệnh thu hồi ngay sắc lệnh DACA vì bất hợp Hiến giống như sắc lệnh năm 2014. Chính vì vậy mà chính quyền Trump đã giải thích quyết định của TT Trump có tính nhân đạo phần nào để giúp mấy đứa trẻ được ở lại, vì nếu ông không quyết định như vậy, các tiểu bang sẽ khởi kiện, tòa có thể chấm dứt ngay DACA và tất cả gần một triệu đứa trẻ có thể bị trục xuất ngay. Tuy nhiên, hiện nay, chưa ai rõ các tiểu bang có chấp nhận quyết định của TT Trump và sẽ khởi kiện hay không.
Thứ nhì, từ nhiều năm trước, trước khi tranh cử, ông Trump đã nhiều lần lên tiếng kêu gọi chấp nhận cho đám trẻ đó ở lại vì lý do nhân đạo. Nhưng đến khi tranh cử thì bị áp lực của khối cử tri cực hữu của ông, nên phải hứa sẽ thu hồi DACA, dù trong thâm tâm, ông có ý muốn ân xá đám trẻ. Bây giờ, ông phải trực diện với thực tế, vật lộn với hai chiều hướng trái ngược này, phải lựa chọn giữa quyết định gia hạn tức là gián tiếp ân xá chúng, hay chấm dứt tức là trục xuất hết đám trẻ con này. Một lần nữa, TT Trump khám phá ra vấn đề không giản dị và dễ nói như khi đi tranh cử.
TT Obama khi tranh cử cũng y chang, hứa ân xá hết trong năm đầu. Trực diện với thực tế, trong 8 năm, kể cả hai năm đầu khi cả Thượng Viện và Hạ Viện đều nằm trong tay DC, ông đã không làm gì hết, ngoại trừ ra một sắc lệnh bất hợp Hiến.
Nan đề di dân là khúc xương khó nuốt nhất của nước Mỹ hiện nay. Chỉ vì tuyệt đại đa số dân Mỹ chống lại việc ân xá di dân lậu trong khi không thể nào trục xuất hết hơn một chục triệu người đó.
Như cột báo này đã trình bày, vấn đề di dân lậu có những chuyện “râu ria” ngoài lề rất nhức đầu. Ngoài vấn đề nhân đạo, còn những chuyện tuân thủ luật lệ quốc gia, phiếu cử tri trong các vụ bầu bán địa phương, nhu cầu kinh tế khi di dân lậu là nguồn nhân lực rẻ tiền quan trọng nhất trong các ngành canh nông và dịch vụ của vài tiểu bang miền Tây, những vấn đề phạm pháp, rồi những vấn đề tài chánh (ai trả tiền?) như gia cư, trợ cấp, phiếu thực phẩm, giáo dục, bảo hiểm y tế, ...
Một yếu tố phải nói là vô cùng quan trọng mà phe cấp tiến cũng như TTDC đã không đủ lương thiện để bàn tới, là gần một triệu thanh niên DACA này cũng là gần một triệu phiếu cử tri đi bầu bán trong tương lai, chưa nói đến bạn bè, thân hữu, bà con của chúng, rồi mai sau này, đám con cháu của chúng. Một nhân mười hay hai chục, tức là một triệu đứa trẻ sẽ thành một chục hay hai chục triệu cử tri. Đảng DC loay hoay muốn ân xá để thu hút phiếu dân gốc Nam Mỹ, thay thế phiếu dân da trắng trung lưu và lao động mà đảng này đang mất. Đảng CH dĩ nhiên tìm mọi cách ngăn cản. Đây mới là mấu chốt thực sự của nan đề di dân, chứ ba cái ông bà chính khách nói chuyện nhân đạo hay tàn ác chỉ là chuyện vớ vẩn che mắt thiên hạ.
Trong quốc hội, dĩ nhiên là tất cả dân biểu, nghị sĩ DC đều chống lại việc chấm dứt chương trình DACA. Phe này, khuyến khích bởi TT Obama, đã xúm lại tố thu hồi DACA là một hành động vô nhân đạo và tàn ác.
Bên CH, một vài nghị sĩ và dân biểu CH của những tiểu bang nhiều dân gốc Nam Mỹ như Cali và Arizona, phản đối quyết định của TT Trump cũng vì lý do sợ mất phiếu cử tri gốc Nam Mỹ. Nhóm cực hữu trong CH chỉ trích TT Trump không dứt khoát chấm dứt DACA ngay.
Đại đa số không lên tiếng, tức là gián tiếp chấp nhận quyết định thu hồi DACA của TT Trump.
Một khối không nhỏ, cầm đầu bởi chủ tịch Hạ Viện Paul Ryan không muốn TT Trump lấy quyết định liên quan đến chương trình này, với lý do hoàn toàn khác xa đòi hỏi ân xá trọn vẹn của DC. Họ coi chương trình DACA như một sự lạm quyền của Hành Pháp Obama, do đó, bây giờ không muốn TT Trump bắt chước, lấy một quyết định mà không qua quốc hội, do đó, muốn TT Trump không đụng đến quyết định của TT Obama, trao lại quyền quyết định chấm dứt hay duy trì DACA cho quốc hội, để quốc hội quyết định trong khuôn khổ một luật quy mô giải quyết nan đề di dân lậu một cách trọn vẹn và lâu dài.
Khối này hiện nay đã chấp nhận quyết định của TT Trump vì trên căn bản TT Trump chấp nhận ý kiến của họ, trao cho quốc hội trách nhiệm giải quyết trọn gói vấn đề một cách hợp Hiến, có nghiã là ông sẵn sàng chấp nhận mọi giải pháp của quốc hội, cho dù là ân xá hay trục xuất, tuy cũng là một cảnh báo quốc hội chỉ có tối đa sáu tháng thôi.
Có thể sáu tháng quá ngắn khi ta thấy ba đời tổng thống từ Clinton đến Bush con và Obama đã không có giải pháp cho vấn nạn di dân lậu, nhưng đây là quyết định khôn ngoan nhất của TT Trump: bán cái cho quốc hội, nếu quốc hội không làm được thì ông mới ra tay, khi đó đừng trách ông đấy!
Một tin hành lang mới xuất hiện: CH đang thăm dò ý kiến biểu quyết sắc lệnh DACA thành luật hợp pháp vĩnh viễn nếu phe DC chấp nhận chi tiền xây tường biên giới để cản di dân lậu trong tương lai.
Lập luận chính của phe bênh vực DACA là mấy đứa trẻ vô tội này là những đứa mê nước Mỹ, chạy qua Mỹ vì coi nước Mỹ như một thiên đàng trong mộng (phe ta gọi chúng là “dreamers”), đã và đang đóng góp tích cực cho xứ này. TTDC dẫn chứng vài trường hợp đáng phục về sự thành công cá nhân của vài thanh niên thuộc thành phần DACA.
Lập luận chính của phe bênh vực DACA là mấy đứa trẻ vô tội này là những đứa mê nước Mỹ, chạy qua Mỹ vì coi nước Mỹ như một thiên đàng trong mộng (phe ta gọi chúng là “dreamers”), đã và đang đóng góp tích cực cho xứ này. TTDC dẫn chứng vài trường hợp đáng phục về sự thành công cá nhân của vài thanh niên thuộc thành phần DACA.
Nói mấy đứa trẻ 6-7 tuổi liều mạng bỏ gia đình chạy qua Mỹ vì mê xứ Mỹ nghe ngớ ngẩn đế độ tiếu lâm. Chúng biết gì mà mê hay không mê? Thật ra, chúng chỉ là bị bố mẹ lùa qua Mỹ làm “mỏ neo” thôi. Dĩ nhiên là đã không có bất cứ ông bà cấp tiến hay cơ quan ngôn luận dòng chính nào dám bàn đến chuyện “mỏ neo”, cố ý coi nhưng không có chuyện đó trong khi ai cũng biết đó mới là lý do chính tại sao đám trẻ bị bố mẹ chúng lùa qua Mỹ.
Trong gần một triệu đứa trẻ trong nhóm DACA, chỉ một thiểu số nhỏ thành công, đóng góp vào xã hội Mỹ như đã nêu trên. Hơn một nửa khối trẻ em đó bị bố mẹ đẩy qua khi chưa tới 6 tuổi, bây giờ vẫn còn đi học, trung hay tiểu học, chưa đóng góp gì. Một thiểu số khác đi vào đường tội lỗi, băng đảng.Nói chung đại đa số là một gánh nặng tài chánh và xã hội cho nước Mỹ này.
Phe cấp tiến bi kịch hoá vấn đề bằng cách tô vẽ những đứa trẻ này như đích thực là Mỹ con, bây giờ đuổi chúng đi những xứ mà chúng không biết gì, kể cả ngôn ngữ, là hành động “tàn ác” như TT Obama mới phán. Nghe muốn khóc. Chỉ có điều là lập luận này quên mất một yếu tố quan trọng hàng đầu:trục xuất chúng cũng là trả chúng về lại cho gia đình và bố mẹ chúng! Tuyệt đại đa số mấy đứa trẻ này là vị thành niên, trả chúng về cho gia đình và bố mẹ sao lại có thể gọi là tàn ác, phi lý và vô nhân đạo?
Phe bênh vực cũng viện dẫn đuổi nhóm trẻ này về nước sẽ khiến chúng lâm nguy, có thể sẽ đưa chúng vào đường tội lỗi,... Một lập luận hơi lạ. Một triệu đứa trẻ đó ở Mỹ đơn thân, tách xa gia đình và bố mẹ, sống trong các viện mồ côi của quan chức thiện nguyện hay Nhà Nước Mỹ thì sẽ thành thiên tài đóng góp lớn cho Mỹ, nhưng trả chúng về với gia đình là chúng sẽ thành băng đảng hết.
Những lập luận kiểu trả chúng về với gia đình là tàn ác, hay biến chúng thành băng đảng, đối với kẻ này, nghe hao hao giống như chủ trương lấy Nhà Nước thay thế gia đình của chủ nghiã cộng sản hoang tưởng cực đoan của Pol Pot. Dân tỵ nạn ta phải hiểu rõ quan điểm của cộng sản và xã hội chủ nghiã đối với nền tảng gia đình hơn ai hết. Ấy vậy mà vẫn không thiếu ông bà tỵ nạn VC lập lại lập luận của phe cấp tiến và TTDC thiên tả Mỹ. Thật là lạ!
Rồi phe cấp tiến cũng nhắc lại việc đuổi những đứa trẻ này sẽ gây “thiệt hại lớn” cho kinh tế Mỹ, thiệt hại đâu gần 500 tỷ đô vì mất đi cả mấy trăm ngàn tay làm.
Bỏ qua chuyện lạ là phe cấp tiến bây giờ bất thình lình lo cho kinh tế tư bản Mỹ, thực sự, hiện nay chỉ có vài chục ngàn thanh niên DACA đang có việc làm. Cho dù hết 800.000 đều là nhân lực trong tương lai, thì con số này vẫn chẳng có nghiã gì so với kinh tế Mỹ với cỡ 150 triệu tay làm, chưa tới 0,6%. Hơn nữa, không có cách nào vài trăm ngàn thanh niên này có thể cung cấp 500 tỷ đô cho kinh tế Mỹ.
Nếu chúng có thể đóng góp tới 500 tỷ đô cho kinh tế Mỹ, tại sao không trả chúng về nguyên quán để chúng đóng góp ít ra cũng vài chục tỷ cho quê hương của chúng?
Lập luận có cả ngàn thanh niên DACA đang làm việc tích cực cũng quên mất yếu tố những thanh niên này có thể đã chiếm một số job của dân Mỹ chính gốc, một yếu tố không thể quên khi ta nhìn vào việc ứng viên Trump đã thắng cử tại các tiểu bang kỹ nghệ vùng Đại Hồ.
Các đại công ty hô hào ân xá đám trẻ bất hợp pháp. Ai cũng biết các công ty này luôn luôn cổ võ cho việc nhận di dân vì đây là khối lao động rẻ tiền hơn dân lao động Mỹ nhiều. Nhìn cho kỹ, các đại công ty chỉ muốn khai thác nhân công rẻ thôi. Đây là bài toán kinh tế sơ đẳng của các tài phiệt, chẳng liên quan gì đến chuyện nhân đạo hay pháp luật.
Bất kể tất cả các biện giải trên, yếu tố căn bản vẫn là sự hiện diện của những đứa trẻ này ngay từ đầu đã là hậu quả của những hành động phạm pháp: chúng bị bố mẹ chúng đẩy qua hoàn toàn bất hợp pháp vì một mục đích bất hợp pháp là làm mỏ neo. Chấp nhận chúng cũng là mạc nhiên chấp nhận ý đồ gian trá và phạm pháp nguyên thủy của bố mẹ chúng. Việc trả chúng về nguyên quán cho bố mẹ chúng hoàn toàn hợp tình, hợp lý và hợp pháp.
Căn bản hơn nữa, sắc lệnh của TT Obama hoàn toàn bất hợp pháp, bất hợp Hiến như đã bàn ở đầu bài.
TTDC và phe cấp tiến khua chiêng trống về chuyện nhân đạo trong khi trên thực tế, toàn bộ câu chuyện DACA nằm trọn trên hai hành động phạm pháp: sự hiện diện bất hợp pháp của đám trẻ và sắc lệnh bất hợp Hiến DACA.
Nước Mỹ là một thùng cháo hổ lốn nhưng lại theo chế độ dân chủ hỗn độn nhất. Trong cái mâu thuẫn đó, nước Mỹ chỉ có thể tồn tại nhờ một hệ thống Tư Pháp mạnh nhất, nghiã là mọi chuyện phải tuyệt đối tuân thủ theo luật lệ hiện hành. Không ai có thể vào nước Mỹ bất hợp pháp rồi đòi được hợp thức hoá vì lý do nhân đạo hay bất cứ lý do nào khác. Cũng không ai đứng trên luật pháp, có thể tự ý ra luật bất kể luật gì, kể cả TT Obama.
Quyết định về DACA của TT Trump, như tất cả các quyết định khác của TT Trump đã bị phe ta và TTDC đả kích đến đinh tai nhức óc luôn, và cộng đồng tỵ nạn chúng ta cũng ồn ào bàn tán theo. Trước khi quý độc giả lên tiếng bày tỏ quan điểm cá nhân của mình về câu chuyện DACA, kẻ này xin thưa cùng quý vị một câu chuyện đáng suy gẫm.
Giả dụ quý độc giả là một gia đình thành công. Nhờ may mắn cũng như chịu vất vả, ăn nên làm ra, tậu được căn nhà lớn khang trang.
Ở đây, kẻ này cũng hỏi ý kiến của mấy ông bà chuyên gia lo làm việc thiện nguyện giúp định cư di dân, xem chính mình có chịu nhận mấy đứa con hàng xóm không, hay chỉ giỏi hô hào “người khác” nhận thôi, còn nhà mình thì lo đi gắn hệ thống báo động.
Đặc biệt là với các hội thiện nguyện Việt, kẻ này xin yêu cầu đừng so sánh cộng đồng tỵ nạn ta với đám di dân lậu bất hợp pháp tại vì chúng ta qua đây tỵ nạn hoàn toàn hợp pháp, với luật tỵ nạn do quốc hội biểu quyết và tổng thống ký trước khi được đặt chân xuống đất Mỹ. Chúng ta không phải là di dân lậu và họ không phải là chúng ta! Cái gian ý của những người cổ võ cho đám di dân bất hợp pháp là xí xóa, không bao giờ dám nhắc đến cái cụm từ“bất hợp pháp”, cùng lắm thì dùng xảo ngữ “di dân không giấy tờ”. Chỉ là một hành động lập lờ đánh lận con đen thiếu lương thiện.
Nước Mỹ là một thùng cháo hổ lốn nhưng lại theo chế độ dân chủ hỗn độn nhất. Trong cái mâu thuẫn đó, nước Mỹ chỉ có thể tồn tại nhờ một hệ thống Tư Pháp mạnh nhất, nghiã là mọi chuyện phải tuyệt đối tuân thủ theo luật lệ hiện hành. Không ai có thể vào nước Mỹ bất hợp pháp rồi đòi được hợp thức hoá vì lý do nhân đạo hay bất cứ lý do nào khác. Cũng không ai đứng trên luật pháp, có thể tự ý ra luật bất kể luật gì, kể cả TT Obama.
***
Quyết định về DACA của TT Trump, như tất cả các quyết định khác của TT Trump đã bị phe ta và TTDC đả kích đến đinh tai nhức óc luôn, và cộng đồng tỵ nạn chúng ta cũng ồn ào bàn tán theo. Trước khi quý độc giả lên tiếng bày tỏ quan điểm cá nhân của mình về câu chuyện DACA, kẻ này xin thưa cùng quý vị một câu chuyện đáng suy gẫm.
Giả dụ quý độc giả là một gia đình thành công. Nhờ may mắn cũng như chịu vất vả, ăn nên làm ra, tậu được căn nhà lớn khang trang.
Chẳng may quý độc giả lại có một gia đình hàng xóm không thành công lắm. Nhà nhỏ, con lại đông, cuộc sống khó khăn. Ông hàng xóm quyết định giúp hai ba đứa con của mình leo rào qua nhà quý độc giả.
Quý độc giả có hai lựa chọn. Một là vỗ tay hoan nghênh mấy đứa nhỏ đó, mời chúng ở lại luôn để có dịp bày tỏ lòng nhân đạo, nuôi nấng chúng vĩnh viễn, rồi mời cả nhà ông hàng xóm qua nuôi luôn cho tiện việc sổ sách. Hai là mang mấy đứa nhỏ đó qua trả lại cho ông hàng xóm và sẽ bị TT Obama gọi là “tàn ác”. Quý độc giả tự vấn lương tâm xem mình sẽ làm gì?
Ở đây, kẻ này cũng hỏi ý kiến của mấy ông bà chuyên gia lo làm việc thiện nguyện giúp định cư di dân, xem chính mình có chịu nhận mấy đứa con hàng xóm không, hay chỉ giỏi hô hào “người khác” nhận thôi, còn nhà mình thì lo đi gắn hệ thống báo động.
Đặc biệt là với các hội thiện nguyện Việt, kẻ này xin yêu cầu đừng so sánh cộng đồng tỵ nạn ta với đám di dân lậu bất hợp pháp tại vì chúng ta qua đây tỵ nạn hoàn toàn hợp pháp, với luật tỵ nạn do quốc hội biểu quyết và tổng thống ký trước khi được đặt chân xuống đất Mỹ. Chúng ta không phải là di dân lậu và họ không phải là chúng ta! Cái gian ý của những người cổ võ cho đám di dân bất hợp pháp là xí xóa, không bao giờ dám nhắc đến cái cụm từ“bất hợp pháp”, cùng lắm thì dùng xảo ngữ “di dân không giấy tờ”. Chỉ là một hành động lập lờ đánh lận con đen thiếu lương thiện.