Tham Khảo

DÂN TỴ NẠN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Một tài liệu mà nội dung không mới, nói lên một thực trạng mà chỉ có chế độ quái thai Việt Cộng mới tạo nên một xã hội VN băng hoại đến tột cùng trên mọi phương diện như hiện nay.

DÂN TỴ NẠN GIÁO DỤC VIỆT NAM
(Vietnam’s Book People)
Sau 30/4/1975 tự điển tiếng Anh xuất hiện từ "Boat People" - Thuyền nhân tỵ nạn chính trị cộng sản dành cho Việt Nam, nay trở thành cho toàn cầu - thì hôm nay trong tự điển tiếng Anh có thêm một từ mới: "Book People" - Người tỵ nạn giáo dục của cộng sản ở Việt Nam. Một bài viết rất độc đáo của một nghiên cứu sinh kinh tế học ở trường kinh tế Lý Quang Diệu thuộc đại học quốc gia Tân Gia Ba. Việt Nam, đất nước có một dân tộc quả đến lạ kỳ!
Một cuộc tỵ nạn mới đang diễn ra ở Việt Nam.
Hơn hai thập kỷ sau cuộc tỵ nạn chính trị của "thuyền nhân" Việt Nam, hiện nay một cuộc tỵ nạn mới bằng giáo dục ở Việt Nam đang đạt đỉnh điểm. Ngày càng có nhiều sinh viên Việt Nam ở độ tuổi đại học đang theo đuổi bằng cấp ở nước ngoài. Những người di cư mới - người có thể được gọi là "dân tỵ nạn giáo dục" - nhìn thấy giá trị cao ở bằng cấp Mỹ, Anh, và trường học ở Úc. Hơn nữa, có nhiều du sinh Việt ở các quốc gia mà họ đến du học, sau khi tốt nghiệp, bị thu hút bởi việc được trả lương cao phù hợp với kỹ năng của họ. Hai yếu tố này có thể làm chảy máu chất xám: tăng trưởng trong các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao và việc cải thiện liên tục ở các trường đại học nước ngoài mà họ theo học. Những chiến lược này cũng có thể là một lộ trình cho các nước đang phải đối mặt với những thách thức di dân tương tự.
Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew, số lượng sinh viên Việt Nam du học tại Hoa Kỳ tăng gấp bảy lần từ năm 2000 đến năm 2014 (từ con số 2266 sinh viên hiện nay có đến 16.579). Báo cáo này cũng cho thấy rằng hơn một phần ba số sinh viên Việt Nam đang làm việc nghiên cứu ở Hoa Kỳ. Đây có phải là một bản cáo trạng về khả năng của Việt Nam trong giáo dục tạo ra thế hệ mới cho những lãnh đạo kỹ trị? Trong một bài báo gần đây, một cựu bộ trưởng giáo dục Việt Nam than phiền rằng hệ thống giáo dục của đất nước rằng: "Giáo dục đại học quá tệ hai. Sách giáo khoa thì đầy rẫy những điều vô bổ, lý thuyết tẻ nhạt." Trong một bài báo, một công chức Việt và mẹ của một du sinh mô tả hệ thống như là"tất cả của những áp lực và dối trá." Bà phàn nàn về việc học thuộc lòng và bóp nghẹt sự sáng tạo được chính quyền duy trì một cách kiên trì và cứng nhắc.
Ngoài những yếu tố trên, yếu tố chèo kéo đang khiến cho sự di cư của dân tỵ nạn giáo dục. Một số quốc gia tích cực tuyển dụng sinh viên du học để tăng doanh thu học phí. Ví dụ, năm 2014 chính phủ Canada đã thông báo ý định tăng gấp đôi số lượng tuyển du sinh đến gần nửa triệu người vào năm 2022; Việt Nam được xác định là một "thị trường ưu tiên", cùng với Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ. Trong một bài báo tháng chín của CBC - Canadian Broadcasting Corporatio- một nhân viên tại một đại học ở Ottawa (không phân hạng trong top 50 của Canada) đã mô tả việc tuyển dụng sinh viên nước ngoài là "cạnh tranh khốc liệt," nó là dấu hiệu cho thấy nhu cầu vẫn cao ngay cả đối với các trường đại học ít được biết đến.
Đại học Việt Nam không chịu rút lui trong lặng lẽ. Đầu tư cơ sở và tuyển dụng đội ngũ giảng viên quốc tế là chiều hướng phổ biến cho các đối thủ cạnh tranh. Một cuộc chạy đua gần đây như vũ bão về việc xây dựng khuôn viên trường đại học theo kiểu dại học Hoa Kỳ đã khiến các đại học Việt đầu tư chi tiêu mạnh tay, hoang phí vào ký túc xá, khu thể thao, và trung tâm giải trí của sinh viên. Nhiều khuôn viên trường hiện nay giống như các câu lạc bộ xa hoa của quốc gia, thậm chí việc chi tiêu này cũng được đưa vào tiêu chí xếp hạng mới. Không chịu thua kém, Đại học FTP tại thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố kế hoạch cho một khuôn viên trường "xanh" có vẻ kiến trúc hùng vĩ sẽ xuất hiện để cạnh tranh với các trường đại học giàu nhất thế giới.
Giáo dục thường có liên quan đến tăng trưởng kinh tế. Không một quốc gia muốn bị buộc vào một cuộc chiến chi phí lao động, vì giá thành sản phẩm cao sẽ tạo ra một vị thế cạnh tranh không bền vững. Do đó năng suất cao thông qua phát triển kỹ năng là một chiến lược chung. Tuy nhiên, sản phẩm có giá trị gia tăng cao có thể được bằng cách cho du nhập giá trị gia tăng thấp, và những thập kỷ tới có khả năng nhìn thấy sự cạnh tranh toàn cầu cho đầu tư trình độ học vấn lan tỏa. Trong một nền kinh tế như Việt Nam, sản xuất công nghiệp - bất kể mức độ giá trị của nó - vẫn bị điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Ngay cả việc nâng cấp giá trị sản phẩm cũng không làm thay đổi một thực tế rằng, nhiều việc làm công nghiệp, bao gồm cả những việc được thực hiện bởi các kỹ sư được đào tạo bậc đại học, được cung cấp bởi các nhà đầu tư nước ngoài thì họ vẫn ít quan tâm đến nước chủ nhà ngoài lợi thế chi phí lao động thấp. Làm thế nào một đất nước có thể tiến xa hơn cái vòng luẩn quẩn này để tạo ra một bước nhảy xa cho giá trị gia tăng?
Sản xuất với kỹ năng cao cuối cùng vẫn là "lộ trình" làm việc; nó không phải là quản lý và cũng không phải là sở hữu. Tăng trưởng kinh tế do chuyển đổi sẽ không xảy ra cho đến khi các phương tiện sản xuất thuộc sở hữu và quản lý bởi nhiều doanh nghiệp trong nước hơn bởi các công ty nước ngoài. Đây không phải là để cho thấy rằng các công ty nước ngoài không có chỗ đứng tại Việt Nam. Tuy nhiên, sự gia tăng hiện diện và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sở hữu trong nước sẽ tốt hơn cho việc quay vòng lợi nhuận và vốn cho nền kinh tế Việt Nam; nước này có thể di chuyển ra khỏi sự phụ thuộc vào gia công phần mềm và hướng tới tự lực. Quan điểm này không ủng hộ chủ nghĩa biệt lập và cũng không bảo hộ mậu dịch. Doanh nghiệp trong nước mạnh hơn có thể và nên khai thác các thị trường quốc tế và đầu tư nước ngoài. Không dùng các hạn chế thương mại và trợ cấp công nghiệp cũng sẽ tạo áp lực cạnh tranh để các công ty phải đổi mới. Để kết thúc vấn đề này, xây dựng năng lực công ty trong nước phải là một sự nỗ lực đứng trên đôi bàn chân của mình, nó được hỗ trợ bởi chất lượng giáo dục và những chính sách hỗ trợ phát triển cộng đồng.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào giáo dục có thể đóng góp vào việc đạt được mục tiêu này. Sinh viên Việt Nam phải có tư duy của một doanh nhân, và hệ thống đại học của nước Việt nên chuẩn bị chúng cho phù hợp. Sự gia tăng gần đây của chương trình kinh doanh - nhiều người trong các tổ chức phi lợi nhuận - dường như không thể làm chậm làn sóng tỵ nạn giáo dục. Trong một bài báo năm 2013, một cựu chủ tịch trường RMIT-Việt Nam tỏ ra bất ngờ về số lượng sinh viên tốt nghiệp RMIT bắt đầu có doanh nghiệp riêng của họ. Có lẽ giáo dục kiểu phương Tây (bên trong hoặc bên ngoài Việt Nam) thu hút người ta thiên về kinh doanh, song các kỹ năng đã học trong các trường đại học nước ngoài cũng có thể đã định hình chiến lược nghề nghiệp cho sinh viên và triết lý kinh doanh theo những cách mới.
Việt Nam đã đạt được tiến bộ kinh tế đáng chú ý kể từ cải cách đổi mới vào năm 1986. Nhưng tăng trưởng sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự khéo léo và tham vọng của người dân Việt. Thật vậy, nước này gần đây đã được cải thiện xếp hạng toàn cầu của mình tăng 19 bậc (để đạt thứ # 54) trong chỉ số đổi mới toàn cầu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ toàn cầu - World Intellectual Property Organization’s global innovation index. Hơn nữa, hệ thống trường trung học của nước này gần đây đã tạo ra sự chú ý khi được xếp hạng # 12 trong toán học và khoa học của những kiểm tra do Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế - PISA tests: Programme for International Student Assessment. Tuy nhiên, một phần đáng lo ngại về tiềm năng sáng tạo to lớn và trẻ trung của Việt Nam tiếp tục bị mất bởi phương Tây.
Việt Nam phải làm việc tích cực để thúc đẩy hình ảnh của hệ thống giáo dục đại học của mình, không chỉ trong bảng xếp hạng toàn cầu mà còn trong lòng công dân của mình. Để cạnh tranh thành công cho việc đúc tài năng, các trường đại học trong nước phải tiếp tục điều chỉnh và tinh túy các chương trình giảng dạy và phong cách giảng dạy hơn là phải chạy theo một cách hụt hơi với các trường đại học phương Tây. Đây là những gì thị trường hiện nay đòi hỏi, và sẽ là một bước quan trọng hướng tới tăng trưởng kinh tế chuyển đổi cho Việt Nam.
.
Vietnam’s Book People
By Kris Hartley
The Diplomat
October 04, 2015
A new exodus is taking place from Vietnam.
More than two decades after the emigration of Vietnam’s “boat people” reached its apex, a new exodus is underway. Increasing numbers of university-aged Vietnamese students are pursuing degrees abroad. These new emigrants – who can perhaps be termed “Book People” – see high value in degrees from American, British, and Australian schools. Further, many remain in their host countries after graduation, attracted by high paying jobs matching their skill sets. Two factors can reverse this loss of talent: growth in domestically owned high-value-added industries and continued improvement of domestic universities. These strategies could also be a roadmap for the many countries facing similar emigration challenges.
According to the Pew Research Center, the number of Vietnamese students studying in the United States increased sevenfold between 2000 and 2014 (from 2,266 to 16,579). The same report shows that more than one third of Vietnamese students in the United States study business. Is this an indictment of Vietnam’s ability to educate the next generation of industry leaders? In a recent article, a former Vietnamese education minister admonished the country’s education system, saying “University education is so bad. Text books are full of unnecessary, tedious theory.” In the same article, a Vietnamese civil servant and mother of overseas students described the system as “all pressure and cheating.” Complaints about rote memorization and stifled creativity are also stubbornly persistent.
In addition to these push-factors, pull-factors are driving the emigration of Book People. Some countries aggressively recruit foreign students to boost tuition revenue. For example, in 2014 the Canadian government announced its intent to double the size of foreign student enrolment to nearly half a million by 2022; Vietnam was identified as a “priority market,” along with China, Brazil, and India. In a September CBC article, a staff member at an Ottawa university (unranked in Canada’s top 50) described the recruitment of foreign students as “fiercely competitive,” indication that demand remains robust even for lesser-known institutions.
Vietnamese universities are not retreating quietly. Investment in facilities and recruitment of international teaching staff are popular dimensions for competition. A campus construction arms race has recently driven American universities into profligate spending binges on dormitories, sports facilities, and student recreation centers. Many campuses now resemble lavish country clubs, even inspiring new rankings. Not to be outdone, FTP University in Ho Chi Minh City recently unveiled plans for a “green” campus whose architectural grandeur would appear to rival that of the world’s wealthiest universities.
Education is typically relevant in discussions about economic growth. No country wishes to be forced into a labor cost war, because the chase to the bottom produces an untenable competitive position. Higher productivity through skill development is therefore a common strategy. However, high value-added production can be as nomadic as low value-added, and the coming decades are likely to see increased global competition for investment as educational attainment spreads. In economies like Vietnam, industrial production – regardless of its value level – is still driven directly or indirectly by foreign firms. Even a move up the ranks of production value does not change the fact that many industry jobs, including those taken by university-educated engineers, are offered by foreign owner-investors with little interest in host countries besides their labor cost advantage. How can a country move beyond this cycle of value-added leapfrogging?
High-skill production is ultimately still “line” work; it is neither management nor ownership. Transformative economic growth will not occur until the means of production are owned and managed more by domestic firms than by foreign firms. This is not to suggest that foreign firms have no place in Vietnam. However, the increased presence and competitiveness of domestically owned firms would better circulate profit and capital back into the Vietnamese economy; the country could move away from its reliance on outsourcing and towards self-sufficiency. This perspective advocates neither isolationism nor protectionism. Stronger domestic firms can and should exploit international markets and invest abroad. The absence of trade restrictions and industrial subsidies would also keep competitive pressure on these firms to innovate. To this end, building domestic firm capacity should be a ground-up endeavor, supported by quality education and pro-developmental public policies.
The question is how education can contribute to achieving this goal. Vietnamese students must think entrepreneurially, and the country’s university system should prepare them accordingly. The recent proliferation of business programs – many in for-profit institutions – does not seem to be slowing the exodus of Book People. In a 2013 article, a former RMIT-Vietnam president expressed his surprise about the number of RMIT graduates starting their own businesses. Perhaps Western-style education (within or outside Vietnam) attracts people who are already entrepreneurially inclined, but the skills learned in foreign universities may also be shaping students’ career strategies and business philosophies in new ways.
Vietnam has made remarkable economic progress since the 1986 Doi Moi reforms. Growth would not have been possible without the ingenuity and ambition of the Vietnamese people. Indeed, the country recently improved its global ranking by 19 places (to #54) in the World Intellectual Property Organization’s global innovation index. Further, the country’s secondary school system has recently generated attention for its #12 ranking in the math and science portion of the international PISA tests. However, a worrying portion of Vietnam’s vast and youthful creative potential continues to be lost to the West.
Vietnam must work aggressively to boost the image of its higher education system, not only in the global rankings but also among its own citizens. To compete successfully for talent, domestic universities must continue to fine-tune their curricula and instructional style in the more footloose image of Western universities. This is what the market currently demands, and would be an important step towards transformative economic growth.
Kris Hartley
Kris Hartley is a Visiting Lecturer in Economics at Vietnam National University – Ho Chi Minh City, and a PhD Candidate at the Lee Kuan Yew School of Public Policy, National University of Singapore.
Image Credit: Vietnam National Economics University via Ovu0ng / Shutterstock.com T Le chuyen
Image may contain: one or more people and outdoor

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

DÂN TỴ NẠN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Một tài liệu mà nội dung không mới, nói lên một thực trạng mà chỉ có chế độ quái thai Việt Cộng mới tạo nên một xã hội VN băng hoại đến tột cùng trên mọi phương diện như hiện nay.

DÂN TỴ NẠN GIÁO DỤC VIỆT NAM
(Vietnam’s Book People)
Sau 30/4/1975 tự điển tiếng Anh xuất hiện từ "Boat People" - Thuyền nhân tỵ nạn chính trị cộng sản dành cho Việt Nam, nay trở thành cho toàn cầu - thì hôm nay trong tự điển tiếng Anh có thêm một từ mới: "Book People" - Người tỵ nạn giáo dục của cộng sản ở Việt Nam. Một bài viết rất độc đáo của một nghiên cứu sinh kinh tế học ở trường kinh tế Lý Quang Diệu thuộc đại học quốc gia Tân Gia Ba. Việt Nam, đất nước có một dân tộc quả đến lạ kỳ!
Một cuộc tỵ nạn mới đang diễn ra ở Việt Nam.
Hơn hai thập kỷ sau cuộc tỵ nạn chính trị của "thuyền nhân" Việt Nam, hiện nay một cuộc tỵ nạn mới bằng giáo dục ở Việt Nam đang đạt đỉnh điểm. Ngày càng có nhiều sinh viên Việt Nam ở độ tuổi đại học đang theo đuổi bằng cấp ở nước ngoài. Những người di cư mới - người có thể được gọi là "dân tỵ nạn giáo dục" - nhìn thấy giá trị cao ở bằng cấp Mỹ, Anh, và trường học ở Úc. Hơn nữa, có nhiều du sinh Việt ở các quốc gia mà họ đến du học, sau khi tốt nghiệp, bị thu hút bởi việc được trả lương cao phù hợp với kỹ năng của họ. Hai yếu tố này có thể làm chảy máu chất xám: tăng trưởng trong các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao và việc cải thiện liên tục ở các trường đại học nước ngoài mà họ theo học. Những chiến lược này cũng có thể là một lộ trình cho các nước đang phải đối mặt với những thách thức di dân tương tự.
Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew, số lượng sinh viên Việt Nam du học tại Hoa Kỳ tăng gấp bảy lần từ năm 2000 đến năm 2014 (từ con số 2266 sinh viên hiện nay có đến 16.579). Báo cáo này cũng cho thấy rằng hơn một phần ba số sinh viên Việt Nam đang làm việc nghiên cứu ở Hoa Kỳ. Đây có phải là một bản cáo trạng về khả năng của Việt Nam trong giáo dục tạo ra thế hệ mới cho những lãnh đạo kỹ trị? Trong một bài báo gần đây, một cựu bộ trưởng giáo dục Việt Nam than phiền rằng hệ thống giáo dục của đất nước rằng: "Giáo dục đại học quá tệ hai. Sách giáo khoa thì đầy rẫy những điều vô bổ, lý thuyết tẻ nhạt." Trong một bài báo, một công chức Việt và mẹ của một du sinh mô tả hệ thống như là"tất cả của những áp lực và dối trá." Bà phàn nàn về việc học thuộc lòng và bóp nghẹt sự sáng tạo được chính quyền duy trì một cách kiên trì và cứng nhắc.
Ngoài những yếu tố trên, yếu tố chèo kéo đang khiến cho sự di cư của dân tỵ nạn giáo dục. Một số quốc gia tích cực tuyển dụng sinh viên du học để tăng doanh thu học phí. Ví dụ, năm 2014 chính phủ Canada đã thông báo ý định tăng gấp đôi số lượng tuyển du sinh đến gần nửa triệu người vào năm 2022; Việt Nam được xác định là một "thị trường ưu tiên", cùng với Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ. Trong một bài báo tháng chín của CBC - Canadian Broadcasting Corporatio- một nhân viên tại một đại học ở Ottawa (không phân hạng trong top 50 của Canada) đã mô tả việc tuyển dụng sinh viên nước ngoài là "cạnh tranh khốc liệt," nó là dấu hiệu cho thấy nhu cầu vẫn cao ngay cả đối với các trường đại học ít được biết đến.
Đại học Việt Nam không chịu rút lui trong lặng lẽ. Đầu tư cơ sở và tuyển dụng đội ngũ giảng viên quốc tế là chiều hướng phổ biến cho các đối thủ cạnh tranh. Một cuộc chạy đua gần đây như vũ bão về việc xây dựng khuôn viên trường đại học theo kiểu dại học Hoa Kỳ đã khiến các đại học Việt đầu tư chi tiêu mạnh tay, hoang phí vào ký túc xá, khu thể thao, và trung tâm giải trí của sinh viên. Nhiều khuôn viên trường hiện nay giống như các câu lạc bộ xa hoa của quốc gia, thậm chí việc chi tiêu này cũng được đưa vào tiêu chí xếp hạng mới. Không chịu thua kém, Đại học FTP tại thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố kế hoạch cho một khuôn viên trường "xanh" có vẻ kiến trúc hùng vĩ sẽ xuất hiện để cạnh tranh với các trường đại học giàu nhất thế giới.
Giáo dục thường có liên quan đến tăng trưởng kinh tế. Không một quốc gia muốn bị buộc vào một cuộc chiến chi phí lao động, vì giá thành sản phẩm cao sẽ tạo ra một vị thế cạnh tranh không bền vững. Do đó năng suất cao thông qua phát triển kỹ năng là một chiến lược chung. Tuy nhiên, sản phẩm có giá trị gia tăng cao có thể được bằng cách cho du nhập giá trị gia tăng thấp, và những thập kỷ tới có khả năng nhìn thấy sự cạnh tranh toàn cầu cho đầu tư trình độ học vấn lan tỏa. Trong một nền kinh tế như Việt Nam, sản xuất công nghiệp - bất kể mức độ giá trị của nó - vẫn bị điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Ngay cả việc nâng cấp giá trị sản phẩm cũng không làm thay đổi một thực tế rằng, nhiều việc làm công nghiệp, bao gồm cả những việc được thực hiện bởi các kỹ sư được đào tạo bậc đại học, được cung cấp bởi các nhà đầu tư nước ngoài thì họ vẫn ít quan tâm đến nước chủ nhà ngoài lợi thế chi phí lao động thấp. Làm thế nào một đất nước có thể tiến xa hơn cái vòng luẩn quẩn này để tạo ra một bước nhảy xa cho giá trị gia tăng?
Sản xuất với kỹ năng cao cuối cùng vẫn là "lộ trình" làm việc; nó không phải là quản lý và cũng không phải là sở hữu. Tăng trưởng kinh tế do chuyển đổi sẽ không xảy ra cho đến khi các phương tiện sản xuất thuộc sở hữu và quản lý bởi nhiều doanh nghiệp trong nước hơn bởi các công ty nước ngoài. Đây không phải là để cho thấy rằng các công ty nước ngoài không có chỗ đứng tại Việt Nam. Tuy nhiên, sự gia tăng hiện diện và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sở hữu trong nước sẽ tốt hơn cho việc quay vòng lợi nhuận và vốn cho nền kinh tế Việt Nam; nước này có thể di chuyển ra khỏi sự phụ thuộc vào gia công phần mềm và hướng tới tự lực. Quan điểm này không ủng hộ chủ nghĩa biệt lập và cũng không bảo hộ mậu dịch. Doanh nghiệp trong nước mạnh hơn có thể và nên khai thác các thị trường quốc tế và đầu tư nước ngoài. Không dùng các hạn chế thương mại và trợ cấp công nghiệp cũng sẽ tạo áp lực cạnh tranh để các công ty phải đổi mới. Để kết thúc vấn đề này, xây dựng năng lực công ty trong nước phải là một sự nỗ lực đứng trên đôi bàn chân của mình, nó được hỗ trợ bởi chất lượng giáo dục và những chính sách hỗ trợ phát triển cộng đồng.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào giáo dục có thể đóng góp vào việc đạt được mục tiêu này. Sinh viên Việt Nam phải có tư duy của một doanh nhân, và hệ thống đại học của nước Việt nên chuẩn bị chúng cho phù hợp. Sự gia tăng gần đây của chương trình kinh doanh - nhiều người trong các tổ chức phi lợi nhuận - dường như không thể làm chậm làn sóng tỵ nạn giáo dục. Trong một bài báo năm 2013, một cựu chủ tịch trường RMIT-Việt Nam tỏ ra bất ngờ về số lượng sinh viên tốt nghiệp RMIT bắt đầu có doanh nghiệp riêng của họ. Có lẽ giáo dục kiểu phương Tây (bên trong hoặc bên ngoài Việt Nam) thu hút người ta thiên về kinh doanh, song các kỹ năng đã học trong các trường đại học nước ngoài cũng có thể đã định hình chiến lược nghề nghiệp cho sinh viên và triết lý kinh doanh theo những cách mới.
Việt Nam đã đạt được tiến bộ kinh tế đáng chú ý kể từ cải cách đổi mới vào năm 1986. Nhưng tăng trưởng sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự khéo léo và tham vọng của người dân Việt. Thật vậy, nước này gần đây đã được cải thiện xếp hạng toàn cầu của mình tăng 19 bậc (để đạt thứ # 54) trong chỉ số đổi mới toàn cầu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ toàn cầu - World Intellectual Property Organization’s global innovation index. Hơn nữa, hệ thống trường trung học của nước này gần đây đã tạo ra sự chú ý khi được xếp hạng # 12 trong toán học và khoa học của những kiểm tra do Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế - PISA tests: Programme for International Student Assessment. Tuy nhiên, một phần đáng lo ngại về tiềm năng sáng tạo to lớn và trẻ trung của Việt Nam tiếp tục bị mất bởi phương Tây.
Việt Nam phải làm việc tích cực để thúc đẩy hình ảnh của hệ thống giáo dục đại học của mình, không chỉ trong bảng xếp hạng toàn cầu mà còn trong lòng công dân của mình. Để cạnh tranh thành công cho việc đúc tài năng, các trường đại học trong nước phải tiếp tục điều chỉnh và tinh túy các chương trình giảng dạy và phong cách giảng dạy hơn là phải chạy theo một cách hụt hơi với các trường đại học phương Tây. Đây là những gì thị trường hiện nay đòi hỏi, và sẽ là một bước quan trọng hướng tới tăng trưởng kinh tế chuyển đổi cho Việt Nam.
.
Vietnam’s Book People
By Kris Hartley
The Diplomat
October 04, 2015
A new exodus is taking place from Vietnam.
More than two decades after the emigration of Vietnam’s “boat people” reached its apex, a new exodus is underway. Increasing numbers of university-aged Vietnamese students are pursuing degrees abroad. These new emigrants – who can perhaps be termed “Book People” – see high value in degrees from American, British, and Australian schools. Further, many remain in their host countries after graduation, attracted by high paying jobs matching their skill sets. Two factors can reverse this loss of talent: growth in domestically owned high-value-added industries and continued improvement of domestic universities. These strategies could also be a roadmap for the many countries facing similar emigration challenges.
According to the Pew Research Center, the number of Vietnamese students studying in the United States increased sevenfold between 2000 and 2014 (from 2,266 to 16,579). The same report shows that more than one third of Vietnamese students in the United States study business. Is this an indictment of Vietnam’s ability to educate the next generation of industry leaders? In a recent article, a former Vietnamese education minister admonished the country’s education system, saying “University education is so bad. Text books are full of unnecessary, tedious theory.” In the same article, a Vietnamese civil servant and mother of overseas students described the system as “all pressure and cheating.” Complaints about rote memorization and stifled creativity are also stubbornly persistent.
In addition to these push-factors, pull-factors are driving the emigration of Book People. Some countries aggressively recruit foreign students to boost tuition revenue. For example, in 2014 the Canadian government announced its intent to double the size of foreign student enrolment to nearly half a million by 2022; Vietnam was identified as a “priority market,” along with China, Brazil, and India. In a September CBC article, a staff member at an Ottawa university (unranked in Canada’s top 50) described the recruitment of foreign students as “fiercely competitive,” indication that demand remains robust even for lesser-known institutions.
Vietnamese universities are not retreating quietly. Investment in facilities and recruitment of international teaching staff are popular dimensions for competition. A campus construction arms race has recently driven American universities into profligate spending binges on dormitories, sports facilities, and student recreation centers. Many campuses now resemble lavish country clubs, even inspiring new rankings. Not to be outdone, FTP University in Ho Chi Minh City recently unveiled plans for a “green” campus whose architectural grandeur would appear to rival that of the world’s wealthiest universities.
Education is typically relevant in discussions about economic growth. No country wishes to be forced into a labor cost war, because the chase to the bottom produces an untenable competitive position. Higher productivity through skill development is therefore a common strategy. However, high value-added production can be as nomadic as low value-added, and the coming decades are likely to see increased global competition for investment as educational attainment spreads. In economies like Vietnam, industrial production – regardless of its value level – is still driven directly or indirectly by foreign firms. Even a move up the ranks of production value does not change the fact that many industry jobs, including those taken by university-educated engineers, are offered by foreign owner-investors with little interest in host countries besides their labor cost advantage. How can a country move beyond this cycle of value-added leapfrogging?
High-skill production is ultimately still “line” work; it is neither management nor ownership. Transformative economic growth will not occur until the means of production are owned and managed more by domestic firms than by foreign firms. This is not to suggest that foreign firms have no place in Vietnam. However, the increased presence and competitiveness of domestically owned firms would better circulate profit and capital back into the Vietnamese economy; the country could move away from its reliance on outsourcing and towards self-sufficiency. This perspective advocates neither isolationism nor protectionism. Stronger domestic firms can and should exploit international markets and invest abroad. The absence of trade restrictions and industrial subsidies would also keep competitive pressure on these firms to innovate. To this end, building domestic firm capacity should be a ground-up endeavor, supported by quality education and pro-developmental public policies.
The question is how education can contribute to achieving this goal. Vietnamese students must think entrepreneurially, and the country’s university system should prepare them accordingly. The recent proliferation of business programs – many in for-profit institutions – does not seem to be slowing the exodus of Book People. In a 2013 article, a former RMIT-Vietnam president expressed his surprise about the number of RMIT graduates starting their own businesses. Perhaps Western-style education (within or outside Vietnam) attracts people who are already entrepreneurially inclined, but the skills learned in foreign universities may also be shaping students’ career strategies and business philosophies in new ways.
Vietnam has made remarkable economic progress since the 1986 Doi Moi reforms. Growth would not have been possible without the ingenuity and ambition of the Vietnamese people. Indeed, the country recently improved its global ranking by 19 places (to #54) in the World Intellectual Property Organization’s global innovation index. Further, the country’s secondary school system has recently generated attention for its #12 ranking in the math and science portion of the international PISA tests. However, a worrying portion of Vietnam’s vast and youthful creative potential continues to be lost to the West.
Vietnam must work aggressively to boost the image of its higher education system, not only in the global rankings but also among its own citizens. To compete successfully for talent, domestic universities must continue to fine-tune their curricula and instructional style in the more footloose image of Western universities. This is what the market currently demands, and would be an important step towards transformative economic growth.
Kris Hartley
Kris Hartley is a Visiting Lecturer in Economics at Vietnam National University – Ho Chi Minh City, and a PhD Candidate at the Lee Kuan Yew School of Public Policy, National University of Singapore.
Image Credit: Vietnam National Economics University via Ovu0ng / Shutterstock.com T Le chuyen
Image may contain: one or more people and outdoor

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm