Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

ĐÔNG DƯƠNG VÀ ĐÔNG PHÁP

Khoảng giữa thế kỷ 18, các quốc gia nằm ven biển ở Châu Âu ra sức đóng thêm nhiều thuyền buồm loại lớn, có thể đi xuyên các đại dương

ĐÔNG DƯƠNG VÀ ĐÔNG PHÁP

Mũ Nâu 21

       Khoảng giữa thế kỷ 18, các quốc gia nằm ven biển ở Châu Âu ra sức đóng thêm nhiều thuyền buồm loại lớn, có thể đi xuyên các đại dương và chở được nhiều hàng hóa. Lúc bấy giờ ở phương tây các giới như thủy thủ, thương nhân, thám hiểm, truyền giáo và những kẻ thích phiêu lưu… đã nghe nói đến một miền đất trù phú nằm rất xa ở phiá đông của Ấn Độ. Chốn ấy là điểm cuối cùng của lục địa nếu tính từ tây sang đông. Nơi đó cũng có nhiều vương quốc, xã hội sống có tổ chức về pháp quyền, giáo dục, tôn giáọ v... v... và nhất là người dân không hiếu chiến. Khoảng từ năm 1790 trở về sau, sổ hải hành của người Đức bắt đầu thấy ghi miền đất đó là "HINTERINDIEN" (phía sau Ấn Độ, BEYONINDIA) giới hành hải Âu Châu bắt đầu dùng cái tên nầy và cứ thế địa danh "phía sau Ấn Độ" ngày càng trở nên phổ biến hơn để nói đến một miền đất xa xăm ở tận cùng phía Đông đại lục.

       Năm 1812, một nhà địa lý học người Đan Mạch nhưng làm việc ở Pháp, ông Matte Conrad Bruun dựa vào các nguồn nghiên cứu của mình đã công bố vùng đất "Phía sau Ấn Độ" tuy có nhiều Vương quốc tự chủ, nhưng xã hội tại các nơi đó có những dấu ấn về sự ảnh hưởng từ hai nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Hoa. Ông nầy cũng nói thêm từ nay trong các công trình nghiên cứu của mình, ông sẽ đặt tên mới cho vùng đất đó là INDOCHINE, nghĩa là vùng "Ấn Hoa" (INDOCHINA, theo tiếng Anh). Một lần nữa, xã hội phương Tây mau chóng chấp nhận cái tên INDOCHINE, riêng chữ HINTERINDIEN (Phía sau Ấn Độ) của người Đức sớm đi vào quên lãng. Đối với người Việt Nam thời đó, không rõ ai là người đã dịch chữ INDOCHINE thành Đông Dương. Tuy nhiên qua bao biến đổi thăng trầm, hai chữ Đông Dương vẫn còn đó và in sâu vào tâm trí của người dân nước Việt.

       Xã hội Phương Đông (ORIENTAL) tự ngàn xưa, con người vốn chuộng cảnh yên bình, ưa suy tư, hiếu hòa và khép kín. Với lối sống như thế, người Á Đông đã trở thành mục tiêu thôn tính của thực dân phương Tây, một chủng người thích xông xáo, thực dụng và rất hiếu động, lúc ấy đang ngang dọc khắp các đại dương để cướp đất làm thuộc địa mà họ gọi là đi " khai hóa". Thế rồi các tàu buồm của Pháp cũng tìm đến được Biển Đông Việt Nam. Sau những lần gây sóng gió cùng các mưu sâu kế độc, thực dân Pháp lần hồi chiếm Cambodge năm 1863, Việt Nam năm 1884 và Ai Lao năm 1893. Sau khi đặt ách thống trị trên ba quốc gia nêu trên, Pháp đã cẩn thận đặt tên cho phần đất họ chiếm được là INDOCHINE FRANCAISE (Đông Dương thuộc Pháp) để tránh sự nhầm lẫn với toàn vùng Đông Dương là nơi có đến sáu quốc gia gồm: Miến Điện, Thái Lan, Mã lai Á, Việt Nam, Cam Bốt, Ai Lao. Địa danh Đông Dương thuộc Pháp (gọi tắt là Đông Pháp) ra đời trong bối cảnh nầy.

       Mãi cho đến khi Pháp rời khỏi ba nước Việt-Miên-Lào sau trận Điện biên Phủ 1954, hai chữ Đông Pháp chính thức được bãi bỏ. Tuy nhiên hai chữ Đông Dưong vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Nếu được nhắc đến thì chữ Đông Dương (INDOCHINE) cùng chỉ mang một khái niệm như ban đầu, đó là một miền địa lý gồm có sáu quốc gia mà xã hội có một phần ảnh hưởng từ hai nền văn hóa khác nhau là Trung Hoa và Ấn Độ.

       Ngày 17 -10-1887, thực dân Tây chính thức lập ra Liên Bang Đông Dương thuộc Pháp (Union Indochine Francaise)… gồm miền Nam Việt Nam, miền Bắc Việt nam, Cam Bốt và hai phần ba lãnh thổ Ai Lao (Trung và Hạ Lào) dù trên thực tế Pháp chưa hoàn toàn kiểm soát hết lãnh thổ của ba nước Việt-Cam-Lào. Ngày 1-10-1888, Pháp cưỡng ép vua Đồng Khánh (còn nhỏ) và triều đình nhà Nguyễn phải cắt ba thành phố lớn ra cho họ làm nhượng địa là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẳng. Đến năm 1983 sau khi kiểm soát được toàn lành thổ Cam Bốt và Ai Lao (luôn phần thượng Lào), Pháp mới hợp thức hóa Liên Bang Đông Dương thuộc Pháp và chia ra 6 phần đất khác nhau là: Lào, Cam Bốt, Tonkin miền bắc Việt Nam (chữ Tonkin do Tây phát âm từ chữ Đông Kinh, tên củ của Hà Nội), An Nam miền Trung Việt Nam (trên danh nghĩa do triều đình cai trị nhưng Pháp bảo hộ), Cochin-China miền Nam Việt Nam (chữ Cochin do Tây phát âm từ địa danh Cửa Cổ Chiên của sông Tiền Giang). Chữ China được ghép vào vì Pháp tránh sự nhầm lẫn với một địa danh khác ở Ấn Độ cũng có tên là Kechi mà thực dân Anh gọi là Cochin India), sau cùng là phần đất Cao Nguyên gồm nhiều sắc dân của đồng bào thiểu số mà Pháp biết triều đình nhà Nguyễn chưa thật sự kiểm soát hết.

       Tóm lại, hai chữ Đông Pháp hoặc Liên Bang Đông Dưong đều do thực dân Pháp đặt ra và nó không còn có giá trị nào sau năm 1954. Riêng chữ Đông Dương nó chỉ thuộc phạm trù địa lý, do một người ở xa cả chục ngàn cây số đặt ra và nó chỉ có giá trị với các học giả, trí thức của thực dân mà thôi. Chúng ta là người dân của cả ba nước Việt-Cam-Lào, từng bị thực dân cướp đất và cai trị thật tàn bạo gần một trăm năm. Ở một mức độ nào đó, giới trí thức của ba nước nêu trên cùng bị ảnh hưởng về lối sống và nền giáo dục một chiều của thực dân Pháp nên không trách được họ. Kẻ đáng trách là chúng ta, nhừng kẻ được coi là "trí thức" "học giả" hoặc "khoa bảng" sống vào giai đoạn nầy (kể từ sau năm 2000) nhưng vẫn vô ý thức dùng các chữ do thực dân đặt ra từ thế kỷ 19. Tại sao họ không có sự can đảm để dùng chữ cho đúng với danh phận của họ? Tại vì đầu óc vọng ngoại của họ còn bám cứng ở trong vốn trí thức họ có được bởi phưong tây. Họ đã cả tin rằng cái gì của Anh, Mỹ, Pháp v…v.. đã viết ra chắc phải đúng hoàn toàn. Thêm vào đó, có không ít các vị "trí thức" đã quay lưng lại với vốn liếng ngôn ngữ, từ vừng v…v… do tổ tiên của họ để lại. Thậm chí có kẻ còn gọi di sản cha ông là thứ lạc hậu, cổ hũ, quê mùa! Cái gương bắt chước nói theo Tàu còn sờ sờ ra đấy với những hậu quả là chúng ta phải nói ngược chữ, ngược nghĩa v...v... và dần dần mất gốc mà không hay. Các âm ngữ của Tây của Tàu nói ra nghe thật "sướng lỗ tai" và cái "sướng " nào cùng có mặt trái ê chề của nó. Hôm nay nếu chúng ta không chấp nhận lối nói, cách dùng chữ của Cộng Việt một cách ngu xuẩn thì tại sao chúng ta không tẩy chay cái thứ ngôn ngữ áp đặt của phuong Tây?

       Đã đến lúc chúng ta phải tự xét lấy mình. Không thể nại lý rằng người ta ai cũng nói như vậy, đã có từ lâu nên "ai sao tôi vậy". Phá hoại nền kinh tế của một quốc gia không nguy hiểm vì năm hoặc mười năm sau có thể hồi phục. Phá hoại văn hóa của một quốc gia phải mất cả ngàn năm để dân nước ấy sửa đổi lại. Và đó là điều mà cả Tây, Tàu, Anh, Mỹ đang muốn giới "trí thức" Việt Nam giúp họ một tay nhằm phá nát cội nguồn (tiếng nói) văn hoá của giống nòi.

       Thế nhưng trong những năm gần đây, đã có một số sách báo, tạp chí v...v... ( tiếng Anh lẫn tiếng Việt) khi viết về các cuộc chiến Việt nam trong những giai đoạn 1945-1954; 1955-1975, các tác giả đã dùng những địa danh nêu trên một cách tùy tiện mà không tìm nguyên nghĩa của nó. Nào là "Chiến tranh Đông Dương lần một" (The First Indochina War), "Chiến tranh Đông Dương lần hai" (The Second Indichina War), hoặc "Chiến tranh Đông Pháp lần một" (The First French Indochina War) "Chiến tranh Đông Pháp lần hai" (The Second Indochina War) .

       Sau đây là những điểm không đúng sự thật về các địa danh nêu trên mà giới học giả, trí thức Âu Mỹ đã tự ý đặt ra, để rồi có vài người Việt Nam cho là đúng nên trịnh trọng ghi lại trong sách báo.

       1- Toàn vùng Đông Dương gồm sáu nước: Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Việt Nam, Cam Bốt và Lào từ năm 1945 đến 1954 không hề xảy ra một cuộc chiến tranh nào trên khắp vùng địa lý ở Đông Dương. Chỉ riêng Việt Nam từ năm 1945 đến 1954 có xảy ra chiến sự nhưng đó là cuộc "Chiến tranh Giành Độc Lập" (The Independent War, VN). Cho dù sau đó Cộng Sản Việt Nam đã phản bội, tráo trở cướp công chung của toàn dân, nhưng trước sự thật lịch sử thì đó là cuộc chiến đấu để lấy lại chủ quyền, tự do cho đất nước. Người cầm bút, nhất là người Việt Nam, nếu đã không thể viết rằng đó là "Chiến tranh Đông Dương", thì cùng chẳng nên ghi đó là "Chiến tranh Đông Pháp" lần một.

       2- Toàn vùng Đông Dương cũng không hề xảy ra chiến tranh từ năm 1955 đến 1975, trừ cuộc chiến đấu ngăn chặn làn sóng đỏ của cộng sản trong 20 năm đó. Nó chỉ xảy ra ở Việt Nam và một phần nhỏ lãnh thổ của hai nước Lào và Cam Bốt nên không thể ghi là "Chiến tranh Đông Dưong hoặc Đông Pháp" lần hai.

       3- Thực dân Pháp đã về Tây sau năm 1954 thì hai chữ Đông Pháp cũng chẳng còn, vậy mà cũng có người cầm bút ghi về cuộc chiến từ 1955 đến 1975 là "Chiến tranh vùng Đông Pháp".

       Từ năm 1955 (phải ghi bắt đầu từ năm 1955 vì Việt cộng dù rút quân về miền Bắc nhưng họ đã chuẩn bị chiến tranh khi lén để lại hàng chục ngàn cán bộ cùng vũ khí chôn giấu). Từ năm 1955 đến 1975, người dân và người lính nước Việt Nam Cộng Hòa phải chiến đấu để bảo vệ cho nữa núi sông còn lại. Công dân nước Việt Nam Cộng Hòa bị buộc phải cầm súng vì biết đặt vận mệnh Nước Nhà lên cao hơn tất cả. Họ đã chiến đấu suốt 20 năm trước cả một khối cộng sản quốc tế đứng sau lưng Việt cộng, là những kẻ đã xem nhẹ vận mệnh Quê Hương, nhưng đặt sự sống còn của đảng cộng sản lên cao hơn giống nòi và đất nước. Cuộc chiến đấu bảo vệ Quốc Gia trước người Cộng Sản cuồng tín, nếu có ai cầm bút viết lại thì nên ghi đó là cuộc chiến tranh Quốc-Cộng.

       Chúng ta đã từng chiến đấu, đang và sẽ vẫn còn chiến đấu với Cộng Việt Nhúng ta phải biết cẩn thận trước đống sách báo v…v… viết về các cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1954-1975) qua ngòi bút của giới trí thức Âu-Mỹ. Chúng ta cũng chớ nên lơ là với những người "bạn" đang đứng sát bên ta. Một tay họ đưa ra "chào đón" chúng ta trước ánh sáng, nhưng còn tay kia trong bóng tối thì đang che chở và chống lưng cho Cộng Việt.http://www.bietdongquan.com/baochi/munau/munauso28.htm

Sinh Tồn chuyển

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

ĐÔNG DƯƠNG VÀ ĐÔNG PHÁP

Khoảng giữa thế kỷ 18, các quốc gia nằm ven biển ở Châu Âu ra sức đóng thêm nhiều thuyền buồm loại lớn, có thể đi xuyên các đại dương

ĐÔNG DƯƠNG VÀ ĐÔNG PHÁP

Mũ Nâu 21

       Khoảng giữa thế kỷ 18, các quốc gia nằm ven biển ở Châu Âu ra sức đóng thêm nhiều thuyền buồm loại lớn, có thể đi xuyên các đại dương và chở được nhiều hàng hóa. Lúc bấy giờ ở phương tây các giới như thủy thủ, thương nhân, thám hiểm, truyền giáo và những kẻ thích phiêu lưu… đã nghe nói đến một miền đất trù phú nằm rất xa ở phiá đông của Ấn Độ. Chốn ấy là điểm cuối cùng của lục địa nếu tính từ tây sang đông. Nơi đó cũng có nhiều vương quốc, xã hội sống có tổ chức về pháp quyền, giáo dục, tôn giáọ v... v... và nhất là người dân không hiếu chiến. Khoảng từ năm 1790 trở về sau, sổ hải hành của người Đức bắt đầu thấy ghi miền đất đó là "HINTERINDIEN" (phía sau Ấn Độ, BEYONINDIA) giới hành hải Âu Châu bắt đầu dùng cái tên nầy và cứ thế địa danh "phía sau Ấn Độ" ngày càng trở nên phổ biến hơn để nói đến một miền đất xa xăm ở tận cùng phía Đông đại lục.

       Năm 1812, một nhà địa lý học người Đan Mạch nhưng làm việc ở Pháp, ông Matte Conrad Bruun dựa vào các nguồn nghiên cứu của mình đã công bố vùng đất "Phía sau Ấn Độ" tuy có nhiều Vương quốc tự chủ, nhưng xã hội tại các nơi đó có những dấu ấn về sự ảnh hưởng từ hai nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Hoa. Ông nầy cũng nói thêm từ nay trong các công trình nghiên cứu của mình, ông sẽ đặt tên mới cho vùng đất đó là INDOCHINE, nghĩa là vùng "Ấn Hoa" (INDOCHINA, theo tiếng Anh). Một lần nữa, xã hội phương Tây mau chóng chấp nhận cái tên INDOCHINE, riêng chữ HINTERINDIEN (Phía sau Ấn Độ) của người Đức sớm đi vào quên lãng. Đối với người Việt Nam thời đó, không rõ ai là người đã dịch chữ INDOCHINE thành Đông Dương. Tuy nhiên qua bao biến đổi thăng trầm, hai chữ Đông Dương vẫn còn đó và in sâu vào tâm trí của người dân nước Việt.

       Xã hội Phương Đông (ORIENTAL) tự ngàn xưa, con người vốn chuộng cảnh yên bình, ưa suy tư, hiếu hòa và khép kín. Với lối sống như thế, người Á Đông đã trở thành mục tiêu thôn tính của thực dân phương Tây, một chủng người thích xông xáo, thực dụng và rất hiếu động, lúc ấy đang ngang dọc khắp các đại dương để cướp đất làm thuộc địa mà họ gọi là đi " khai hóa". Thế rồi các tàu buồm của Pháp cũng tìm đến được Biển Đông Việt Nam. Sau những lần gây sóng gió cùng các mưu sâu kế độc, thực dân Pháp lần hồi chiếm Cambodge năm 1863, Việt Nam năm 1884 và Ai Lao năm 1893. Sau khi đặt ách thống trị trên ba quốc gia nêu trên, Pháp đã cẩn thận đặt tên cho phần đất họ chiếm được là INDOCHINE FRANCAISE (Đông Dương thuộc Pháp) để tránh sự nhầm lẫn với toàn vùng Đông Dương là nơi có đến sáu quốc gia gồm: Miến Điện, Thái Lan, Mã lai Á, Việt Nam, Cam Bốt, Ai Lao. Địa danh Đông Dương thuộc Pháp (gọi tắt là Đông Pháp) ra đời trong bối cảnh nầy.

       Mãi cho đến khi Pháp rời khỏi ba nước Việt-Miên-Lào sau trận Điện biên Phủ 1954, hai chữ Đông Pháp chính thức được bãi bỏ. Tuy nhiên hai chữ Đông Dưong vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Nếu được nhắc đến thì chữ Đông Dương (INDOCHINE) cùng chỉ mang một khái niệm như ban đầu, đó là một miền địa lý gồm có sáu quốc gia mà xã hội có một phần ảnh hưởng từ hai nền văn hóa khác nhau là Trung Hoa và Ấn Độ.

       Ngày 17 -10-1887, thực dân Tây chính thức lập ra Liên Bang Đông Dương thuộc Pháp (Union Indochine Francaise)… gồm miền Nam Việt Nam, miền Bắc Việt nam, Cam Bốt và hai phần ba lãnh thổ Ai Lao (Trung và Hạ Lào) dù trên thực tế Pháp chưa hoàn toàn kiểm soát hết lãnh thổ của ba nước Việt-Cam-Lào. Ngày 1-10-1888, Pháp cưỡng ép vua Đồng Khánh (còn nhỏ) và triều đình nhà Nguyễn phải cắt ba thành phố lớn ra cho họ làm nhượng địa là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẳng. Đến năm 1983 sau khi kiểm soát được toàn lành thổ Cam Bốt và Ai Lao (luôn phần thượng Lào), Pháp mới hợp thức hóa Liên Bang Đông Dương thuộc Pháp và chia ra 6 phần đất khác nhau là: Lào, Cam Bốt, Tonkin miền bắc Việt Nam (chữ Tonkin do Tây phát âm từ chữ Đông Kinh, tên củ của Hà Nội), An Nam miền Trung Việt Nam (trên danh nghĩa do triều đình cai trị nhưng Pháp bảo hộ), Cochin-China miền Nam Việt Nam (chữ Cochin do Tây phát âm từ địa danh Cửa Cổ Chiên của sông Tiền Giang). Chữ China được ghép vào vì Pháp tránh sự nhầm lẫn với một địa danh khác ở Ấn Độ cũng có tên là Kechi mà thực dân Anh gọi là Cochin India), sau cùng là phần đất Cao Nguyên gồm nhiều sắc dân của đồng bào thiểu số mà Pháp biết triều đình nhà Nguyễn chưa thật sự kiểm soát hết.

       Tóm lại, hai chữ Đông Pháp hoặc Liên Bang Đông Dưong đều do thực dân Pháp đặt ra và nó không còn có giá trị nào sau năm 1954. Riêng chữ Đông Dương nó chỉ thuộc phạm trù địa lý, do một người ở xa cả chục ngàn cây số đặt ra và nó chỉ có giá trị với các học giả, trí thức của thực dân mà thôi. Chúng ta là người dân của cả ba nước Việt-Cam-Lào, từng bị thực dân cướp đất và cai trị thật tàn bạo gần một trăm năm. Ở một mức độ nào đó, giới trí thức của ba nước nêu trên cùng bị ảnh hưởng về lối sống và nền giáo dục một chiều của thực dân Pháp nên không trách được họ. Kẻ đáng trách là chúng ta, nhừng kẻ được coi là "trí thức" "học giả" hoặc "khoa bảng" sống vào giai đoạn nầy (kể từ sau năm 2000) nhưng vẫn vô ý thức dùng các chữ do thực dân đặt ra từ thế kỷ 19. Tại sao họ không có sự can đảm để dùng chữ cho đúng với danh phận của họ? Tại vì đầu óc vọng ngoại của họ còn bám cứng ở trong vốn trí thức họ có được bởi phưong tây. Họ đã cả tin rằng cái gì của Anh, Mỹ, Pháp v…v.. đã viết ra chắc phải đúng hoàn toàn. Thêm vào đó, có không ít các vị "trí thức" đã quay lưng lại với vốn liếng ngôn ngữ, từ vừng v…v… do tổ tiên của họ để lại. Thậm chí có kẻ còn gọi di sản cha ông là thứ lạc hậu, cổ hũ, quê mùa! Cái gương bắt chước nói theo Tàu còn sờ sờ ra đấy với những hậu quả là chúng ta phải nói ngược chữ, ngược nghĩa v...v... và dần dần mất gốc mà không hay. Các âm ngữ của Tây của Tàu nói ra nghe thật "sướng lỗ tai" và cái "sướng " nào cùng có mặt trái ê chề của nó. Hôm nay nếu chúng ta không chấp nhận lối nói, cách dùng chữ của Cộng Việt một cách ngu xuẩn thì tại sao chúng ta không tẩy chay cái thứ ngôn ngữ áp đặt của phuong Tây?

       Đã đến lúc chúng ta phải tự xét lấy mình. Không thể nại lý rằng người ta ai cũng nói như vậy, đã có từ lâu nên "ai sao tôi vậy". Phá hoại nền kinh tế của một quốc gia không nguy hiểm vì năm hoặc mười năm sau có thể hồi phục. Phá hoại văn hóa của một quốc gia phải mất cả ngàn năm để dân nước ấy sửa đổi lại. Và đó là điều mà cả Tây, Tàu, Anh, Mỹ đang muốn giới "trí thức" Việt Nam giúp họ một tay nhằm phá nát cội nguồn (tiếng nói) văn hoá của giống nòi.

       Thế nhưng trong những năm gần đây, đã có một số sách báo, tạp chí v...v... ( tiếng Anh lẫn tiếng Việt) khi viết về các cuộc chiến Việt nam trong những giai đoạn 1945-1954; 1955-1975, các tác giả đã dùng những địa danh nêu trên một cách tùy tiện mà không tìm nguyên nghĩa của nó. Nào là "Chiến tranh Đông Dương lần một" (The First Indochina War), "Chiến tranh Đông Dương lần hai" (The Second Indichina War), hoặc "Chiến tranh Đông Pháp lần một" (The First French Indochina War) "Chiến tranh Đông Pháp lần hai" (The Second Indochina War) .

       Sau đây là những điểm không đúng sự thật về các địa danh nêu trên mà giới học giả, trí thức Âu Mỹ đã tự ý đặt ra, để rồi có vài người Việt Nam cho là đúng nên trịnh trọng ghi lại trong sách báo.

       1- Toàn vùng Đông Dương gồm sáu nước: Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Việt Nam, Cam Bốt và Lào từ năm 1945 đến 1954 không hề xảy ra một cuộc chiến tranh nào trên khắp vùng địa lý ở Đông Dương. Chỉ riêng Việt Nam từ năm 1945 đến 1954 có xảy ra chiến sự nhưng đó là cuộc "Chiến tranh Giành Độc Lập" (The Independent War, VN). Cho dù sau đó Cộng Sản Việt Nam đã phản bội, tráo trở cướp công chung của toàn dân, nhưng trước sự thật lịch sử thì đó là cuộc chiến đấu để lấy lại chủ quyền, tự do cho đất nước. Người cầm bút, nhất là người Việt Nam, nếu đã không thể viết rằng đó là "Chiến tranh Đông Dương", thì cùng chẳng nên ghi đó là "Chiến tranh Đông Pháp" lần một.

       2- Toàn vùng Đông Dương cũng không hề xảy ra chiến tranh từ năm 1955 đến 1975, trừ cuộc chiến đấu ngăn chặn làn sóng đỏ của cộng sản trong 20 năm đó. Nó chỉ xảy ra ở Việt Nam và một phần nhỏ lãnh thổ của hai nước Lào và Cam Bốt nên không thể ghi là "Chiến tranh Đông Dưong hoặc Đông Pháp" lần hai.

       3- Thực dân Pháp đã về Tây sau năm 1954 thì hai chữ Đông Pháp cũng chẳng còn, vậy mà cũng có người cầm bút ghi về cuộc chiến từ 1955 đến 1975 là "Chiến tranh vùng Đông Pháp".

       Từ năm 1955 (phải ghi bắt đầu từ năm 1955 vì Việt cộng dù rút quân về miền Bắc nhưng họ đã chuẩn bị chiến tranh khi lén để lại hàng chục ngàn cán bộ cùng vũ khí chôn giấu). Từ năm 1955 đến 1975, người dân và người lính nước Việt Nam Cộng Hòa phải chiến đấu để bảo vệ cho nữa núi sông còn lại. Công dân nước Việt Nam Cộng Hòa bị buộc phải cầm súng vì biết đặt vận mệnh Nước Nhà lên cao hơn tất cả. Họ đã chiến đấu suốt 20 năm trước cả một khối cộng sản quốc tế đứng sau lưng Việt cộng, là những kẻ đã xem nhẹ vận mệnh Quê Hương, nhưng đặt sự sống còn của đảng cộng sản lên cao hơn giống nòi và đất nước. Cuộc chiến đấu bảo vệ Quốc Gia trước người Cộng Sản cuồng tín, nếu có ai cầm bút viết lại thì nên ghi đó là cuộc chiến tranh Quốc-Cộng.

       Chúng ta đã từng chiến đấu, đang và sẽ vẫn còn chiến đấu với Cộng Việt Nhúng ta phải biết cẩn thận trước đống sách báo v…v… viết về các cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1954-1975) qua ngòi bút của giới trí thức Âu-Mỹ. Chúng ta cũng chớ nên lơ là với những người "bạn" đang đứng sát bên ta. Một tay họ đưa ra "chào đón" chúng ta trước ánh sáng, nhưng còn tay kia trong bóng tối thì đang che chở và chống lưng cho Cộng Việt.http://www.bietdongquan.com/baochi/munau/munauso28.htm

Sinh Tồn chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm