Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Dải Ngân Hà có hàng tỷ thế giới.
VRNs (07.01.2013) - News.Discovery – Hãy dùng dạng sao phổ biến nhất trong Dải Ngân Hà – gọi là những vì sao “chú lùn đỏ” (red dwarf) mát hơn, nhỏ hơn và “sống thọ” hơn các tinh cầu như mặt trời. Hãy khảo sát mẫu về các hành tinh quỹ đạo và ngoại suy (extrapolate) các kết quả. Bạn có gì?
Một công bố lạ lùng là 40% trong 160 tỷ vì sao “chú lùn đỏ” trong Dải Ngân Hà có những trái đất kích cỡ ngoại hạng chuyển động theo quỹ đạo ở khoảng cách hợp lý để chất lỏng có trên bề mặt, một điều kiện được coi là cần thiết cho sự sống.
Nếu phát hiện này là đúng, nghĩa là Dải Ngân Hà là “nhà” cho hàng chục tỷ hành tinh trong những vùng có thể sinh sống. Đó là kết luận của một nhóm khoa học gia sử dụng viễn vọng kính để dò tìm các hành tinh bên ngoài thái dương hệ.
Nỗ lực này bổ sung cho các nghiên cứu của bằng viễn vọng kính của nhóm Kepler thuộc NASA, loại dò tìm các hành tinh ngoài thái dương hệ dạng giống mặt trời. Khoảng 80% các vì sao trong Dải Ngân Hà đều là những “chú lùn đỏ”, trung bình nhỏ hơn 1/3 và mát hơn 4.000 độ Fahrenheit (hơn 2204 độ C) so với mặt trời.
Khoa học gia William Borucki hàng đầu của nhóm Kepler, cùng với Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA ở Mountain View, California, nói rằng ông không ngạc nhiên về phát hiện của nhóm Âu châu, nhóm này dùng kỹ thuật HARPS (máy quang phổ chẻ ánh sáng) trên viễn vọng kính tại Đài quan sát La Silla ở Chile để dò tìm các hành tinh bên ngoài thái dương hệ.
Nhưng khoa học gia Borucki nói rằng các hành tinh thuộc các “chú lùn đỏ” đầy đá còn ở xa hơn. Ông nói: “Tôi ngạc nhiên là họ nói chúng là các hành tinh đầy đá. Tôi không thấy lý do nào để nói chúng đầy đá”.
Có những hạn chế của kỹ thuật HARPS, loại tìm những thứ bất ổn trong ánh sáng các vì sao do trọng lực của hành tinh quỹ đạo tạo ra, làm thành mức ổn định của mật độ hành tinh khó xác định. Nhóm Kepler tìm các hành tinh khi họ lướt qua bề mặt của vì sao mẹ liên quan tầm ngắm của viễn vọng kính, kỹ thuật này cũng bị hạn chế như vậy.
Khoa học gia Borucki nói: “Mỗi kỹ thuật có một số ưu điểm và một số khuyết điểm. Không loại nào hoàn hảo. Không loại nào cho đáp án khiến bạn thực sự cần. Nếu ghép chung 2 kỹ thuật với nhau, bạn có thể có kích cỡ của hành tinh và khối lượng, và có cả mật độ. Nếu bạn biết mật độ, bạn có ý tưởng nào đó về việc chúng có đá hay không. Thậm chí chúng không là khối lượng, rất nhỏ hơn kích cỡ để có thể nói chúng có đá. Tôi nghĩ đó là sự co giãn thực sự”.
Nhóm Âu châu xác định rằng các hành tinh lớn có chất khí như Saturn và Jupiter tương đối hiếm xung quanh các “chú lùn đỏ”, và các siêu trái đất – các hành tinh có đường kính lớn hơn trái đất vài lần – là thường thấy. Nhà nghiên cứu Xavier Bonfils, cùng với Đài quan sát Khoa học về vũ trụ Grenoble, nói: “Bởi các vì sao trong Dải Ngân Hà là các “chú lùn đỏ”, người ta không thể tránh né nghiên cứu chúng để hiểu định dạng của hành tinh hoặc đánh giá tính khả dĩ sinh sống của Dải Ngân Hà”.
Khoa học gia và các đồng nghiệp hy vọng thanh lọc sự quan sát của họ bằng máy quang phổ mới để phân tích tia hồng ngoại, nơi mà “chú lùn đỏ” phát sáng nhất. Các nhà thiên văn cũng hy vọng cũng nắm bắt được khi dò tìm. Khoa học gia Bonfils nói: “Với một hành tinh có thể sinh sống đi qua một “chú lùn đỏ”, nó sẽ có thể phân tích kết cấu khí quyển của hành tinh đó”.
TRẦM THIÊN THU
(Chuyển ngữ từ News.Discovery.com)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Dải Ngân Hà có hàng tỷ thế giới.
VRNs (07.01.2013) - News.Discovery – Hãy dùng dạng sao phổ biến nhất trong Dải Ngân Hà – gọi là những vì sao “chú lùn đỏ” (red dwarf) mát hơn, nhỏ hơn và “sống thọ” hơn các tinh cầu như mặt trời. Hãy khảo sát mẫu về các hành tinh quỹ đạo và ngoại suy (extrapolate) các kết quả. Bạn có gì?
Một công bố lạ lùng là 40% trong 160 tỷ vì sao “chú lùn đỏ” trong Dải Ngân Hà có những trái đất kích cỡ ngoại hạng chuyển động theo quỹ đạo ở khoảng cách hợp lý để chất lỏng có trên bề mặt, một điều kiện được coi là cần thiết cho sự sống.
Nếu phát hiện này là đúng, nghĩa là Dải Ngân Hà là “nhà” cho hàng chục tỷ hành tinh trong những vùng có thể sinh sống. Đó là kết luận của một nhóm khoa học gia sử dụng viễn vọng kính để dò tìm các hành tinh bên ngoài thái dương hệ.
Nỗ lực này bổ sung cho các nghiên cứu của bằng viễn vọng kính của nhóm Kepler thuộc NASA, loại dò tìm các hành tinh ngoài thái dương hệ dạng giống mặt trời. Khoảng 80% các vì sao trong Dải Ngân Hà đều là những “chú lùn đỏ”, trung bình nhỏ hơn 1/3 và mát hơn 4.000 độ Fahrenheit (hơn 2204 độ C) so với mặt trời.
Khoa học gia William Borucki hàng đầu của nhóm Kepler, cùng với Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA ở Mountain View, California, nói rằng ông không ngạc nhiên về phát hiện của nhóm Âu châu, nhóm này dùng kỹ thuật HARPS (máy quang phổ chẻ ánh sáng) trên viễn vọng kính tại Đài quan sát La Silla ở Chile để dò tìm các hành tinh bên ngoài thái dương hệ.
Nhưng khoa học gia Borucki nói rằng các hành tinh thuộc các “chú lùn đỏ” đầy đá còn ở xa hơn. Ông nói: “Tôi ngạc nhiên là họ nói chúng là các hành tinh đầy đá. Tôi không thấy lý do nào để nói chúng đầy đá”.
Có những hạn chế của kỹ thuật HARPS, loại tìm những thứ bất ổn trong ánh sáng các vì sao do trọng lực của hành tinh quỹ đạo tạo ra, làm thành mức ổn định của mật độ hành tinh khó xác định. Nhóm Kepler tìm các hành tinh khi họ lướt qua bề mặt của vì sao mẹ liên quan tầm ngắm của viễn vọng kính, kỹ thuật này cũng bị hạn chế như vậy.
Khoa học gia Borucki nói: “Mỗi kỹ thuật có một số ưu điểm và một số khuyết điểm. Không loại nào hoàn hảo. Không loại nào cho đáp án khiến bạn thực sự cần. Nếu ghép chung 2 kỹ thuật với nhau, bạn có thể có kích cỡ của hành tinh và khối lượng, và có cả mật độ. Nếu bạn biết mật độ, bạn có ý tưởng nào đó về việc chúng có đá hay không. Thậm chí chúng không là khối lượng, rất nhỏ hơn kích cỡ để có thể nói chúng có đá. Tôi nghĩ đó là sự co giãn thực sự”.
Nhóm Âu châu xác định rằng các hành tinh lớn có chất khí như Saturn và Jupiter tương đối hiếm xung quanh các “chú lùn đỏ”, và các siêu trái đất – các hành tinh có đường kính lớn hơn trái đất vài lần – là thường thấy. Nhà nghiên cứu Xavier Bonfils, cùng với Đài quan sát Khoa học về vũ trụ Grenoble, nói: “Bởi các vì sao trong Dải Ngân Hà là các “chú lùn đỏ”, người ta không thể tránh né nghiên cứu chúng để hiểu định dạng của hành tinh hoặc đánh giá tính khả dĩ sinh sống của Dải Ngân Hà”.
Khoa học gia và các đồng nghiệp hy vọng thanh lọc sự quan sát của họ bằng máy quang phổ mới để phân tích tia hồng ngoại, nơi mà “chú lùn đỏ” phát sáng nhất. Các nhà thiên văn cũng hy vọng cũng nắm bắt được khi dò tìm. Khoa học gia Bonfils nói: “Với một hành tinh có thể sinh sống đi qua một “chú lùn đỏ”, nó sẽ có thể phân tích kết cấu khí quyển của hành tinh đó”.
TRẦM THIÊN THU
(Chuyển ngữ từ News.Discovery.com)