Kinh Đời
Đàn bà mới!
(Đăng lại nhân sắp đến ngày mà phụ nữ cứ đòi tặng hoa, mà không biết rằng chính họ đang bị kẻ bày ra cái ngày này phĩnh phờ)
(Đăng lại nhân sắp đến ngày mà phụ nữ cứ đòi tặng hoa, mà không biết rằng chính họ đang bị kẻ bày ra cái ngày này phĩnh phờ)
Đây là tờ tuần báo "Đàn Bà Mới" ra số đầu tiên tại Sài Gòn vào năm 1934. Ngay từ thời đó, họ đã mạnh dạn dùng những từ của người Việt làm tiêu đề là Đàn Bà Mới và là một trong những tờ báo quyết liệt nhất lên tiếng bảo vệ người phụ nữ trong gia đình. Báo này luôn có những diễn đàn tự do, ví dụ như đưa ra trường hợp một người phụ nữ đã có ba con nhưng chồng hắt hủi, muốn cưới thêm vợ hai, tờ báo đã trưng cầu ý kiến bạn đọc, hỏi có nên giải phóng cho người đàn bà đó không. Trong 14 câu trả lời 10 ý kiến cho rằng cần giải phóng, 3 ý kiến chống lại, 1 ý kiến không rõ ràng. Có hai nữ độc giả còn gợi ý cho nạn nhân kiện người chồng ra tòa, đòi được nuôi con và gửi tiền trợ cấp sau khi ly hôn. Một nữ độc giả còn nói “đời là cuộc đấu tranh” và không còn sự lựa chọn nào khác, chỉ có “chiến thắng hay là chết”!!!
Đặc biệt không chỉ bó hẹp phạm vi gia đình, đáng ngạc nhiên thời đó báo này đã đăng bài kêu gọi chị em đòi quyền bỏ thăm (bầu cử) và còn tranh luận về chủ đề "Dân chủ? Độc tài? Quân chủ lập hiến? trong ba chánh thể ấy nên chọn chánh thể nào? (ĐBM-12.8.1935), và phần đông ý kiến chọn "dân chủ"!
Tìm kiếm trên internet về nữ quyền xưa kia cảm thấy giật mình. Cả 1 thế kỷ dài sắp trôi qua từ cái ngày tờ báo đầu tiên cho nữ giới Việt Nam là tờ "Nữ Giới chung (1918)" ra mắt, ngày hôm nay, các tờ báo Phụ Nữ liệu có làm điều gì tốt hơn hay chỉ là chuyện nữ công gia chánh, giận hờn, ghen tức, thời trang, sao siếc...!
Tại Việt Nam hiện nay, người ta rất thích nói về chuyện “bình đẳng giới”, thậm chí một năm còn có 2 ngày để tôn vinh phụ nữ là ngày 8 tháng 3 (Quốc tế Phụ nữ) và ngày 20 tháng 10 (Ngày Phụ nữ Việt Nam), vậy nhưng không thể phủ nhận quan điểm trọng nam hơn nữ đã ăn sâu trong xã hội nói chung và nam giới nói riêng
Đã bước sang thế kỷ 21. Ai đã quàng cái ách hy sinh, thầm lặng, cao cả, thiên chức... cho phụ nữ Việt Nam? Và ai, nếu không phải chính họ phải gỡ khỏi vai mình cái sức nặng này?
Bổn Đình Nguyễn
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=746252075429113
(Đăng lại nhân sắp đến ngày mà phụ nữ cứ đòi tặng hoa, mà không biết rằng chính họ đang bị kẻ bày ra cái ngày này phĩnh phờ)
Đây là tờ tuần báo "Đàn Bà Mới" ra số đầu tiên tại Sài Gòn vào năm 1934. Ngay từ thời đó, họ đã mạnh dạn dùng những từ của người Việt làm tiêu đề là Đàn Bà Mới và là một trong những tờ báo quyết liệt nhất lên tiếng bảo vệ người phụ nữ trong gia đình. Báo này luôn có những diễn đàn tự do, ví dụ như đưa ra trường hợp một người phụ nữ đã có ba con nhưng chồng hắt hủi, muốn cưới thêm vợ hai, tờ báo đã trưng cầu ý kiến bạn đọc, hỏi có nên giải phóng cho người đàn bà đó không. Trong 14 câu trả lời 10 ý kiến cho rằng cần giải phóng, 3 ý kiến chống lại, 1 ý kiến không rõ ràng. Có hai nữ độc giả còn gợi ý cho nạn nhân kiện người chồng ra tòa, đòi được nuôi con và gửi tiền trợ cấp sau khi ly hôn. Một nữ độc giả còn nói “đời là cuộc đấu tranh” và không còn sự lựa chọn nào khác, chỉ có “chiến thắng hay là chết”!!!
Đặc biệt không chỉ bó hẹp phạm vi gia đình, đáng ngạc nhiên thời đó báo này đã đăng bài kêu gọi chị em đòi quyền bỏ thăm (bầu cử) và còn tranh luận về chủ đề "Dân chủ? Độc tài? Quân chủ lập hiến? trong ba chánh thể ấy nên chọn chánh thể nào? (ĐBM-12.8.1935), và phần đông ý kiến chọn "dân chủ"!
Tìm kiếm trên internet về nữ quyền xưa kia cảm thấy giật mình. Cả 1 thế kỷ dài sắp trôi qua từ cái ngày tờ báo đầu tiên cho nữ giới Việt Nam là tờ "Nữ Giới chung (1918)" ra mắt, ngày hôm nay, các tờ báo Phụ Nữ liệu có làm điều gì tốt hơn hay chỉ là chuyện nữ công gia chánh, giận hờn, ghen tức, thời trang, sao siếc...!
Tại Việt Nam hiện nay, người ta rất thích nói về chuyện “bình đẳng giới”, thậm chí một năm còn có 2 ngày để tôn vinh phụ nữ là ngày 8 tháng 3 (Quốc tế Phụ nữ) và ngày 20 tháng 10 (Ngày Phụ nữ Việt Nam), vậy nhưng không thể phủ nhận quan điểm trọng nam hơn nữ đã ăn sâu trong xã hội nói chung và nam giới nói riêng
Đã bước sang thế kỷ 21. Ai đã quàng cái ách hy sinh, thầm lặng, cao cả, thiên chức... cho phụ nữ Việt Nam? Và ai, nếu không phải chính họ phải gỡ khỏi vai mình cái sức nặng này?
Bổn Đình Nguyễn
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=746252075429113
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Đàn bà mới!
(Đăng lại nhân sắp đến ngày mà phụ nữ cứ đòi tặng hoa, mà không biết rằng chính họ đang bị kẻ bày ra cái ngày này phĩnh phờ)
(Đăng lại nhân sắp đến ngày mà phụ nữ cứ đòi tặng hoa, mà không biết rằng chính họ đang bị kẻ bày ra cái ngày này phĩnh phờ)
Đây là tờ tuần báo "Đàn Bà Mới" ra số đầu tiên tại Sài Gòn vào năm 1934. Ngay từ thời đó, họ đã mạnh dạn dùng những từ của người Việt làm tiêu đề là Đàn Bà Mới và là một trong những tờ báo quyết liệt nhất lên tiếng bảo vệ người phụ nữ trong gia đình. Báo này luôn có những diễn đàn tự do, ví dụ như đưa ra trường hợp một người phụ nữ đã có ba con nhưng chồng hắt hủi, muốn cưới thêm vợ hai, tờ báo đã trưng cầu ý kiến bạn đọc, hỏi có nên giải phóng cho người đàn bà đó không. Trong 14 câu trả lời 10 ý kiến cho rằng cần giải phóng, 3 ý kiến chống lại, 1 ý kiến không rõ ràng. Có hai nữ độc giả còn gợi ý cho nạn nhân kiện người chồng ra tòa, đòi được nuôi con và gửi tiền trợ cấp sau khi ly hôn. Một nữ độc giả còn nói “đời là cuộc đấu tranh” và không còn sự lựa chọn nào khác, chỉ có “chiến thắng hay là chết”!!!
Đặc biệt không chỉ bó hẹp phạm vi gia đình, đáng ngạc nhiên thời đó báo này đã đăng bài kêu gọi chị em đòi quyền bỏ thăm (bầu cử) và còn tranh luận về chủ đề "Dân chủ? Độc tài? Quân chủ lập hiến? trong ba chánh thể ấy nên chọn chánh thể nào? (ĐBM-12.8.1935), và phần đông ý kiến chọn "dân chủ"!
Tìm kiếm trên internet về nữ quyền xưa kia cảm thấy giật mình. Cả 1 thế kỷ dài sắp trôi qua từ cái ngày tờ báo đầu tiên cho nữ giới Việt Nam là tờ "Nữ Giới chung (1918)" ra mắt, ngày hôm nay, các tờ báo Phụ Nữ liệu có làm điều gì tốt hơn hay chỉ là chuyện nữ công gia chánh, giận hờn, ghen tức, thời trang, sao siếc...!
Tại Việt Nam hiện nay, người ta rất thích nói về chuyện “bình đẳng giới”, thậm chí một năm còn có 2 ngày để tôn vinh phụ nữ là ngày 8 tháng 3 (Quốc tế Phụ nữ) và ngày 20 tháng 10 (Ngày Phụ nữ Việt Nam), vậy nhưng không thể phủ nhận quan điểm trọng nam hơn nữ đã ăn sâu trong xã hội nói chung và nam giới nói riêng
Đã bước sang thế kỷ 21. Ai đã quàng cái ách hy sinh, thầm lặng, cao cả, thiên chức... cho phụ nữ Việt Nam? Và ai, nếu không phải chính họ phải gỡ khỏi vai mình cái sức nặng này?
Bổn Đình Nguyễn
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=746252075429113